Ảnh hưởng của liều lượng kalibón ñế n các yếu tốc ấu thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân, kali đến sinh trưởng và phát triển cây đậu tương rau DT08 tại huyện đan phượng, thành phồ hà nội (Trang 66 - 71)

L ỜI CẢM ƠN

3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng kalibón ñế n các yếu tốc ấu thành

Phn ng vi Kaly (K)

đậu tương phản ứng với K nhiều giai ựoạn ra hoa - hình thành quả và hạt (hấp thụ 68%). Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy lượng chất khô và sự

hấp thụ dinh dưỡng tối ựa ở giai ựoạn ra hoa hình thành quả. Bón K ở lượng 600-800mg/kg (Ngô thế Dân, Trần đình Long và cộng sự 1999); Kết quả

nghiên cứu khác 1965 bón ựậu tương theo tỉ lệ Ca: P: C thắch hợp 2:1: 1,5. Thừa kali biểu hiện không rõ ràng, dẫn tới thiếu maggie, canxi, ảnh hưởng tới năng suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57

Kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất của ựậu tương rau DT08 ở các công thức bón kali khác nhau ựươc trình bày trên bảng 3.15.

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của kali khác nhau ựến năng suất và các yếu tố

cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm giống ựậu tương rau DT08

Công thc Tchng sc/cây qu (qu) S qu 2+3 ht/cây (qu) S qu tiêu chun/500g (qu) NSQXTP (tn/ha)

0kg K2O (đ/c) 10,8a 9,6a 166a 7,26a

30kg K2O 12,5a 11,2a 163a 9,04b

60kg K2O 13,6a 12,4a 162a 9,35bc

90kg K2O 14,9a 13,5a 162a 10,82d

120kg K2O 13,2a 12,1a 165a 10,78d

150kg K2O 13,3a 12,2a 165a 9,81c

LSD0,05 8,12 4,75 16,88 0,75 CV% 5,6 5,4 5,7 5,2 0 2 4 6 8 10 12 CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Năng suỉt QXTP (tỉn/ha) Công thỉ c thắ nghiỉm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58

- Tổng số quả chắc: Là chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa quyết ựịnh ựến năng suất của cây ựậu tương. Kết quả trên bảng 4.15 cho thấy các mức bón kali khác nhau ựã có ảnh hưởng rõ rệt ựến tổng số quả chắc. Ở các công thức bón kali, số quảựạt cao nhất ở CT IV (14,9 quả), thấp nhất ở CTI (10,8 quả).

- Số quả 2-3 hạt/cây và số quả tiêu chuẩn/500g cũng có ảnh hưởng không nhỏựến năng suất của ựậu tương rau DT08.

Tóm lại, các yếu tố cấu thành năng suất tuy bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố di truyền nhưng kỹ thuật canh tác, chế ựộ dinh dưỡng ảnh hưởng không

nhỏ ựến sự biểu hiện của chúng. Do ựó, việc bón các mức kali khác nhau ựã có ảnh hưởng rõ ựến các yếu tố cấu thành năng suất của ựậu tương rau DT08.

đặc biệt ở công thức bón 90 kg K2O/ha ựã làm tăng tổng số quả trên cây, số

quả 2-3 hạt/cây và số quả tiêu chuẩn/500g so với các công thức bón mức kali thấp hoặc cao hơn.

đối với ựậu tương nói chung và ựậu tương rau DT08 nói riêng thì kali có ý nghĩa rất quan trọng.Trên nền 90P2O5 thì cây phát triển hơn trên nền 90K2O.

CTV và IV sẽ cho khác nhau không có ý nghĩa thống kê ởựộ tincậy 95%.

3.2.4. nh hưởng ca bón kali khác nhau ựến hiu qu kinh tế ựậu tương rau DT08

Kali là yếu tố dinh dưỡng hết sức quan trọng ựối với sinh trưởng và phát triển của cây ựậu tương. Qua thắ nghiệm chúng tôi tiến hành tinh toán hiệu quả kinh tế của việc bón phân lân cho ựậu tương rau như sau:

HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ

để thấy ựược hiệu quả cuối cùng của việc bón lượng kali khác nhau trên giống ựậu tương rau, tiến hành ựánh giá thu nhập thuần. Kết quảựược trình bày trên bảng 3.16.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59

Bảng 3.16. Hạch toán hiệu quả kinh tế thắ nghiệm bón kali

đơn vị tắnh: Triệu ựồng/ha.

CT Tng thu Tng chi Lãi

0kg K2O (đ/c) 57,600 21,450 36,150

30kg K2O 64,800 21,870 42,930

60kg K2O 80,800 22,290 58,510

90kg K2O 81,600 22,710 58,890

120kg K2O 82,400 23,130 59,270

Kết quả bảng 3.16 cho thấy, ở tất cả các công thức bón kali ựều cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Lãi giao ựộng từ 36,15 Ờ 59,27 triệu ựồng/ha.

Trên cùng ựối tượng nghiên cứu ựậu tương rau DT08 khi tăng lượng kali bón ựã làm tăng hiệu quả kinh tế rõ rệt. Ở CTI cho lãi thấp nhất là 36,1 triệu ựồng/ha còn cho lãi cao nhất là ở CTIV (bón: 01 tấn vi sinh Sông Gianh + 30 kg N + 90 kgP2O5 + 90 kg K2O cho thấy thắ nghiệm khi tăng lượng kali bón từ 0 kg K2O/ha lên 90 kg K2O/ha ựã làm tăng hiệu quả kinh tế rõ rệt, nhưng nếu tăng mức kali bón lên cao hơn ở mức 90 kg K2O/ha thì hiệu quả kinh tế có xu hướng giảm xuống ở CT V và VI.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60

3.2.5. nh hưởng ca bón kali khác nhau ựến hiu sut phân kali

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của bón kali khác nhau ựến hiệu suất phân kali HIỆU SUẤT SỬ DỤNG KALI CT Lượng phân bón ựầu tư (kg) Năng sut thc thu (kg) Hiu sut (kg ựậu/kg kali) 0kg K2O (đ/c) 0 7.280 30kg K2O 30 9.000 57,3 60kg K2O 60 9.300 33,7 90kg K2O 90 10.800 39,1 120kg K2O 120 10.700 28,5 150kg K2O 150 9.800 0,26

Hiệu suất phân kali (kg ựậu tương rau/kgK) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân kali trong sản xuất. Kết quả bảng 4.17 cho thấy, theo chiều tăng của lượng kali bón, hiệu suất phân kali có sự giảm dần. Hiệu suất lân bón cao nhất ở lượng bón 30 kgP/ha: 57,3kg ựậu/kgP và thấp nhất ở lượng bón 150kgP/ha: 0,26 kg ựậu/kgP. Như vậy khi tăng lượng kalibón ựã làm giảm năng suất thực thu của ựậu tương rau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61

KT LUN VÀ đỀ NGH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân, kali đến sinh trưởng và phát triển cây đậu tương rau DT08 tại huyện đan phượng, thành phồ hà nội (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)