L ỜI CẢM ƠN
3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng kali ñế n sinh trưởng và phát triển
triển của ựậu tương rau DT08 thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ Thu - đông tại xã Song Phượng, huyện đan Phượng, thành phố Hà Nội
3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng kali ựến sinh trưởng và phát triển của ựậu tương rau DT08 tương rau DT08
Các chỉ tiêu sinh trưởng của giống khác nhau phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống nhưng ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và chế ựộ chăm sóc sẽ ảnh hưởng tới sự biểu hiện cụ thể của các chỉ tiêu sinh trưởng.
Thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, ựiều kiện ngoại cảnh, ựất ựai, chế ựộ chăm sóc. Kết quả theo dõi về thời gian sinh trưởng của ựậu tương rau DT08 trên các mức kali bón khác nhau:
* Thời gian từ mọc ựến ra hoa: Thời gian giao ựộng từ 30 - 31 ngày nhưng khi tăng mức bón lên 60 - 90 kg K2O thì thời gian giảm xuống còn 29 ngày.
* Thời gian từ ra hoa ựến kết thúc: có xu hướng ngắn lại khi tăng lượng kali bón giao ựộng từ 51 - 53 ngày.
- Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: chỉ số diện tắch lá giao ựộng từ 2,79 - 3,28 m2
lá/m2
ựất, m2 lá/m2
ựất giống. Chỉ số diện tắch lá ở mức bón 90 kg K2O/ha ựạt cao nhất, thấp nhất là ở công thức bón kali 0 kg K2O/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52
mức kali bón tăng lên ựáng kể, chỉ số diện tắch lá trung bình trên các mức kali bón là 4,25 m2 lá/m2 ựất. Ở thời kỳ này quy luật vẫn diễn ra như thời kỳ bắt
ựầu ra hoa, nghĩa là chỉ số diện tắch lá vẫn ựạt cao nhất ở mức bón 90 kg K2O/ha, thấp nhất là ở mức bón 0 kg K2O/ha.
Bảng theo dõi Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến chỉ số diện tắch lá
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến chỉ số diện tắch lá
của ựậu tương rau thắ nghiệm(m2 lá/m2 ựất)
Công thức Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy 0kg K2O (đ/c) 2,79 3,56 4,42 30kg K2O 2,98 4,03 4,97 60kg K2O 3,28 4,84 5,78 90kg K2O 3,35 4,96 5,91 120kg K2O 3,15 4,56 5,37 150kg K2O 3,01 4,46 5,16 * Thời kỳ quả mẩy: là thời kỳ mà chỉ số diện tắch lá của cây ựậu tương rau DT08 ựạt cao nhất. Chỉ số diện tắch lá ở các mức bón kali giao ựộng từ
4,42 - 5,91m2 lá/m2 ựất, Tóm lại: bón kali ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến việc làm tăng chỉ số diện tắch lá của quần thể. Qua 3 thời kỳ theo dõi khi tăng mức kali bón từ 0 kg K2O/ha lên 150 kg K2O/ha thì chỉ số diện tắch lá tăng, tuy nhiên khi tăng lượng kali bón lên 90 kg K2O/ha thì chỉ số diện tắch bắt ựầu có xu hướng giảm xuống, thấp nhất ở công thức bón 0 kg K2O/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53
* Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến sự hình thành nốt sần:
Bón kali ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến sự hình thành và sự sinh trưởng của nốt sần trên cây ựậu tương rau. Qua 3 thời kỳ theo dõi ựều cho thấy số
lượng cũng như khối lượng nốt sần của ựậu tương rau DT08 là khác nhau rõ rệt khi bón lượng kali khác nhau và tăng dần qua các thời kỳ theo dõi.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến khả năng hình thành nốt sần của ựậu tương rau thắ nghiệm
Thời kỳ theo dõi Thời kỳ ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy Công thức SLNS (Nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (Nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (Nốt/cây) KLNS (g/cây) 0kg K2O (đ/c) 31,22 0,21 44,12 0,44 52,93 0,95 30kg K2O 33,25 0,23 49,81 0,48 56,77 1,03 60kg K2O 37,73 0,28 55,80 0,56 62,27 1,18 90kg K2O 38,54 0,30 56,48 0,61 64,45 1,22 120kg K2O 35,54 0,26 51,48 0,51 58,45 1,15 150kg K2O 34,54 0,21 51,22 0,49 58,05 1,14
Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy ở công thức bón lượng 90 kg K2O/ha thì số lượng và khối lượng nốt sần ựạt cao nhất, thấp nhất là ở công thức bón lượng 0 kg K2O/ha. Khối lượng nốt sần của ựậu tương rau cũng tăng khi mức
bón kali tăng nhưng sự chênh lệch giữa các công thức bón kali rất nhỏ nên không có ý nghĩa thống kê.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54
sần của ựậu tương rau DT08 tăng lên khá nhanh, số lượng và khối lượng nốt sần của ựậu tương rau vẫn ựạt cao nhất ở công thức bón 90 kg K2O/ha.
- Thời kỳ quả mẩy: Ở thời kỳ này số lượng và khối lượng nốt sần của cây ựậu tương rau tăng mạnh và ựạt tối ựa, ựạt cao nhất là ở công thức bón 90 kg K2O/ha và thấp nhất là ở công thức bón 0 kg K2O/ha.
Kết quả trên cho thấy, số lượng cũng như khối lượng nốt sần của ựậu tương rau DT08 tăng dần qua thời kỳ theo dõi và ựạt cao nhất ở thời kỳ quả
mẩy và khi tăng lượng kali bón ựã làm tăng số lượng cũng như khối lượng nốt sần ựậu tương rau và ựạt tối ựa ở công thức bón 90 kg K2O/ha và giảm dần khi tăng lượng K2O (120,150kg).
-Tổng thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng của ựậu tương DT08 có sự biến ựộng ở các mức bón kali khác nhau, theo xu hướng giảm dần khi tăng mức kali bón.
3.2.2. Ảnh hưởng của mức phân bón kali khác nhau ựến khả năng chống chịu giống ựậu tương rau DT08