Yêu cầu về sinh thái của cây ñậ u tương:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân, kali đến sinh trưởng và phát triển cây đậu tương rau DT08 tại huyện đan phượng, thành phồ hà nội (Trang 25 - 30)

L ỜI CẢM ƠN

1.5.Yêu cầu về sinh thái của cây ñậ u tương:

đậu tương ựược trồng từ vĩ ựộ 550 Bắc ựến 550 Nam, từ những vùng thấp hơn mặt nước biển cho ựến những vùng cao trên 2000m so với mặt nước biển (Whigham D.K, 1983).

+ Yêu cầu về nhiệt ựộ:

đậu tương có nguồn gốc ở vĩựộ tương ựối cao (400 vĩựộ Bắc) nên yêu cầu về nhiệt ựộ không cao lắm. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về vấn ựề này nhiều tác giả cho rằng ựậu tương là cây ưa ấm. Tổng tắch ôn của cây ựậu tương khoảng 2000-20090C, nhưng tùy nguồn gốc của giống, tùy thời gian sinh trưởng của giống mà lượng tắch ôn tổng số cũng khác nhau nhiều. Theo Morse và CS (1950) thì nó chủ yếu ựược quyết ựịnh bởi thời gian sinh trưởng và ựặc ựiểm của giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16

Nhiệt ựộ tối thấp sinh học cho sự sinh trưởng sinh dưỡng của hạt ựậu tương là 8-120C (trung bình khoảng 100C), cho sự sinh trưởng sinh thực là 15- 180C; còn nhiệt ựộ cần thiết cho ựậu tương ra hoa thuận lợi là 25-290C. Nhưng nhìn chung ựậu tương có khả năng chịu nhiệt ựộ cao (35-370C) ở tất cả

các pha sinh trưởng (Lowell, 1975).

Khi nghiên cứu về sự này mầm của hạt giống, Delouche và Cs (1953) thấy rằng hạt giống ựậu tương có thể nảy mầm ở nhiệt ựộ của môi trường từ

5-400C, nhưng nảy mầm nhanh nhất ở 300C.

Nhiệt ựộựất thay ựổi làm cho tốc ựộ nảy mầm của hạt giống ựậu tương nhanh hoặc chậm. Nghiên cứu ở vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới, Mota (1978) ghi nhận: hạt ựậu tương nảy mầm sau 3-5 ngày ở nhiệt ựộ ựất 200C. Khi ựộ

sâu gieo hạt là 5cm và nhiệt ựộựất là 120C thì hạt giống nảy mầm sau 12 ngày và sau 7 ngày ở nhiệt ựộựất 170C.

Các tác giả trong nước nghiên cứu nhiệt ựộảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây ựậu tương thấy rằng: ở thời kỳ cây con, nhiệt ựộ có ảnh hưởng

ựáng kể ựến nhóm ựậu tương chắn sớm, ắt mẫn cảm với quang chu kỳ, nhưng ắt ảnh hưởng ựến nhóm chắn muộn. Chiều cao của cây ựậu tương tăng trưởng thuận lợi ở nhiệt ựộ 17-230C, nhưng sự phát triển của rễ thuận lợi ở nhiệt ựộ

27,2-32,20C (Bùi Huy đáp, 1961). + Yêu cầu về ánh sáng:

đậu tương là cây ngày ngắn ựiển hình, có phản ứng với ựộ dài ngày, có rất ắt giống không nhạy cảm với quang chu kỳ (Ngô Thế Dân, Trần đình Long và CS, 1999).

Phản ứng quang chu kỳ của cây ựậu tương biểu hiện ở chỗ: Trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, nếu gặp ựiều kiện ngày ngắn thì thời gian từ mọc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17

ngắn, làm giảm sự tắch lũy chất khô và số lượng hoa. đậu tương có phản ứng quang chu kỳở giai ựoạn sinh trưởng 1 - 2 lá kép, là giai ựoạn cơ quan quang hợp hình thành và sử dụng ánh sáng ựể quang hợp. Ở thời kỳ sau ra hoa, nếu gặp ựiều kiện ngày ngắn thì thời gian sinh trưởng của ựậu tương không bịảnh hưởng nhưng trọng lượng khô toàn cây bị giảm. Tuy nhiên năng suất hạt trong trường hợp này lại tăng ựáng kể do ngày ngắn có lợi cho quá trình vận chuyển chất khô vào hạt, dẫn ựến tăng số quả và khối lượng hạt. Trong thời kỳ ra hoa, nếu gặp ựiều kiện ngày dài kết hợp với nhiệt ựộ không khắ cao sẽ

tăng tỷ lệ rụng và lép quả (Wallace, D.N, 1980).

Morse và các tác giả cho rằng phản ứng quang chu kỳ của cây ựậu tương là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh tắnh thắch ứng của giống và vấn ựề chọn vùng cho ựậu tương. để cây ựậu tương có thể ra hoa kết quả ựược, yêu cầu phải có ngày ngắn. Theo Nguyễn Văn Luật (1979), phản

ứng quang chu kỳ của ựậu tương còn tác ựộng mạnh ựến các chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất của ựậu tương: Chiều cao cây, số hoa/cây, số quả/câyẦvà do ựó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến năng suất.

Các nghiên cứu gần ựây về cây ựậu tương cho thấy: đa số các giống

ựậu tương có phản ứng ngày ngắn với quang chu kỳ nhưng ở những giống chắn sớm ắt bị ảnh hưởng bởi phản ứng này. Thậm chắ có những giống có phản ứng trung tắnh trong phản ứng quang chu kỳ. Vì vậy trong công tác lai tạo giống, người ta rất chú ý ựến ựặc ựiểm này ựể chọn giống cho vùng nhiệt

ựới. Những giống chắn muộn mẫn cảm cao với quang chu kỳ thường ựược trồng ở vĩ ựộ cao trong mùa hè. Vĩựộ thấp thường gieo trồng các giống ựậu tương chắn sớm, cực sớm, ắt mẫn cảm hoặc phản ứng trung tắnh với quang chu kỳ nên có thể gieo trồng ựược nhiều vụ trong năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18

Các giống ựậu tương của Việt Nam ựược chia làm 3 nhóm chắnh: nhóm chắn sớm, nhóm chắn trung bình và nhóm chắn trung bình muộn. Nhóm chắn sớm ắt phản ứng với ựộ dài ngày nên ra hoa và chắn ở gần như cả 3 vụ. Sự

chênh lệch về thời gian ra hoa và chắn của các giống chắn muộn rất rõ rệt giữa các vùng trồng, do ựó nó phản ứng khá chặt với ựộ dài chiếu sáng (đoàn Thị

Thanh Nhàn và CS, 1996). + Yêu cầu về lượng mưa:

Nhiều tác giả cho rằng ựậu tương là cây ưa ẩm. đối với ựậu tương, nếu nhiệt ựộ, ánh sáng có ảnh hưởng nhiều ựến sinh trưởng của cây thì chếựộ ẩm là một trong những yếu tố khắ hậu quan trọng, có liên quan chặt chẽựến năng suất hạt. Tổng lượng nước cần cho một vụ ựậu tương khoảng 370-450 mm trong diều kiện không tưới. Nếu ựược tưới ựầy ựủ thì lượng nước tiêu thụ của

ựậu tương lên ựến 670-720 mm (Judy W.H, and Jackobs J.A, 1979).

Lượng mưa và ựộ ẩm là yếu tố hạn chế chủ yếu ựối với sản xuất ựậu tương. Theo Tô Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh (1998) giữa lượng chất khô tắch lũy của ựậu tương đông và bốc thoát hơi nước từ lá có liên quan tuyến tắnh rất chặt (r=0,89-0,98).

Chế ựộ mưa ựóng vai trò quan trọng tạo nên ựộ ẩm ựất, nhất là vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu của nước trời. Nhiều tác giả cho rằng: năng suất ựậu tương khác nhau giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế ựộ mưa quyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựịnh (Trần đăng Hồng, 1997).

Doss, Pearson và Rogers (1974) khi nghên cứu ựộ thiếu hụt của ựộ ẩm không khắ thấy: ở thời kỳ quả mẩy làm giảm năng suất hơn là ở thời kỳ

nở hoa.

Giai ựoạn ra hoa và bắt ựầu làm quả, nếu bị thiếu nước hoa có thể bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19

chỉ còn từ 35-40% sẽ làm giảm năng suất ựến 2/3, nguy hại nhất là khi từ chỗ ựang ựủ ựộ ẩm chuyển sang hạn nặng, còn trong trường hợp ựất ựủ ẩm mà gặp hạn không khắ hanh khô thì cây có thể chịu ựựng ựược. Giai ựoạn quả vào mẩy là lúc ựậu tương cần nhiều nước nhất, lúc này nếu thiếu nước sẽ làm giảm năng suất nhiều hơn ở các giai ựoạn trước. Người ta tắnh rằng, ựể tạo ra 1 kg chất khô cần phải có từ 600-700 lắt nước nhất là giai ựoạn ra hoa và kết quả, ựiều ựó cho thấy cây ựậu tương cần khá nhiều nước.

+ Yêu cầu vềựất trồng:

đậu tương có thể trồng trên nhiều loại ựất khác nhau như: ựất sét, ựất thịt nặng, ựất thịt nhẹ, ựất cát phaẦTuy nhiên, thắch hợp nhất là ựất cát pha và ựất thịt nhẹ với ựộ pH = 6-7 sẽ tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển và hình thành nốt sần. Trên ựất cát ựậu tương thường cho năng suất không ổn

ựịnh. Trên ựất thịt nặng ựậu tương khó mọc, nhưng sau khi mọc lại thắch ứng tốt hơn so với các loại cây màu khác.

đất khó thoát nước có cấu trúc mịn, muốn có năng suất cao chỉ nên cày sâu 15-25 cm, do ựất ẩm ướt có nhiều vi khuẩn gây thối rễ hoạt ựộng, nếu không làm ựất trong một thời gian dài sẽ dẫn ựến giảm năng suất có thể làm giảm tới 17,5% (Ngô Thế Dân, Trần đình Long và CS, 1999).

+ Yêu cầu về dinh dưỡng:

Các yếu tố N, P, K ựều cần trong suốt quá trình sinh trưởng của cây.

đạm thúc ựẩy sinh trưởng thân lá. Lân giúp quá trình hình thành nốt sần ở rễ, cải thiện phẩm chất quả, chống chịu sâu bệnh. Kali thúc ựẩy quá trình tắch lũy vật chất quang hợp vào quả, làm tăng chất lượng hạt và tăng khả năng chống chịu của cây trên ựồng ruộng. để có năng suất 1 tấn hạt/ha, cây ựậu tương cần hấp thu 81kg N, 14kg P2O5, 33kgK2O, 18kg MgO, 24kg CaO, 3kg S, 366g Fe, 90g Mn, 61g Zn, 25g Cu, 39g B, 7g Mo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 để thu ựược năng suất tối ựa thì việc cốựịnh nitơ (N2) và sử dụng nitrat (NO3) là rất quan trọng. Tuy nhiên, nếu dư thừa NO3 sẽ có hại cho năng suất vì lúc ựó sự cốựịnh N2 bịức chế hoàn toàn. Nhiều tác giả cho thấy, bón phân không ựúng thời kỳ sẽức chế hình thành, phát triển và hoạt ựộng của vi khuẩn nốt sần. Trên ựất giàu dinh dưỡng, ựáp ứng ựủ nhu cầu NO3 cho cây ựậu tương thì bón ựạm không có tác dụng tăng năng suất.

Tóm lại, cơ sở khoa học tập trung chọn tạo các giống ựậu tương rau có tắnh thắch ứng rộng: ắt phản ứng ánh sáng, chịu nhiệt (nóng và lạnh), thời gian sinh trưởng trung bình, năng suất cao, ổn ựịnh thắch hợp với khắ hậu á nhiệt

ựới ựa dạng của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân, kali đến sinh trưởng và phát triển cây đậu tương rau DT08 tại huyện đan phượng, thành phồ hà nội (Trang 25 - 30)