1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm powerpoint trong dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ mầm non

78 856 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 14,72 MB

Nội dung

Nội dung chương trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non gồm có: Hình thành các biểu tượng về tập hợp, số và phép đếm; Hình thành biểu tượng về hình dạng không gian của vật thể;

Trang 1

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Giáo dục là chìa khoá vàng cho mọi quốc gia, dân tộc tiến bước vào tương lai Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là một trong những mục tiêu chiến lược Trong đó, giáo dục mầm non (GDMN) là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Nhà giáo đục Xô viết A.S.Makarenko khẳng định: “Những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ được hình thành từ trước tuổi lên 5 Những điều dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ VỀ sau việc giáo dục đào tạo con người vẫn tiếp tục nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, cùng những nụ hoa thời đó được vun trồng trong 5 năm đâu tiên” Lịch sử giáo dục mầm non ghi nhận: GDMN là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách con người mới Việt Nam, với mục tiêu là “Giúp trẻ em phát triển

về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tô đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” Mục tiêu này được thé hiện rất rõ trong nội dung chương trình giáo dục mầm non ở từng độ tuổi Trong những nội dung đó, việc hình thành những biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ đã trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng, có một vị trí đặc biệt trong việc giáo

dục trí tuệ, phát triển nhận thức cho trẻ

Nội dung chương trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non gồm có: Hình thành các biểu tượng về tập hợp, số và phép đếm; Hình thành biểu tượng về hình dạng không gian của vật thể; Hình thành biểu tượng về kích thước vật thể; Hình thành những biểu tượng về định hướng trong không gian và thời gian Như vậy, thông qua các biểu tượng toán sơ đẳng, trẻ có thêm nhiều kiến thức và kĩ năng để nhận biết thế giới xung quanh mình đặc

Trang 2

biệt là về thuộc tính của các vật thể như hình dạng, 36 lượng, kích thước, vị trí sắp đặt trong không gian Trong đó, nhận biết hình dạng của vật thể hay các dạng hình học của các vật thể trong thực tế là một nội dung quan trọng, cần thiết để cung cấp cho trẻ Tuy nhiên, vẫn đề đặt ra là phải dạy học nội dung này theo cách thức nào dé trẻ có thé bằng kinh nghiệm sống của mình, tích cực hoạt động đề khám phá ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên

lại là một trăn trở không nhỏ của nhiều GV khi đứng lớp

Chúng ta biết rằng, ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển hết sức mạnh mẽ, nó xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi hình thức và phương pháp dạy học Ứng dụng CNTT vào dạy học làm tăng hiệu

quả giờ dạy, nhờ đó mà trẻ hứng thú học hơn, kết quả tiếp thu bài tốt hơn

Chính vì vậy, việc đưa ứng dụng CNTT như là một phương tiện trong giảng dạy và học tập là một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục hiện nay đồng thời cũng là điều kiện thiết yếu để hiện đại hoá nền giáo dục nói chung và bậc học giáo dục mầm non nói riêng Ở bậc học này, chúng ta có thể sử dụng khá nhiều phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho quá trình dạy học, đặc biệt là các phần

mềm để thiết kế các bài giảng, các giáo án điện tử Có thể kế ra như phần mềm Microsoft PowerPoint, Violet, Macromedia Flash Trong đó, phần mềm thông dụng nhất, phổ biến nhất là Microsoft PowerPoint Tuy nhién, việc sử dụng của GV vẫn còn nhiều hạn chế Có nhiều nguyên nhân: do điều kiện cơ

sở vật chất, trình độ tin học của GV và đặc biệt là nhận thức về vai trò của việc ứng dụng CNTT còn chưa đầy đủ Vì vậy, vẫn còn khá nhiều GV chưa biết và không biết sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint như thế nào trong soạn, giảng các nội dung dạy học các biểu tượng về hình dạng không gian

Là một GVMN trong tương lai, tôi luôn mong muốn mỗi tiết học hình

thành biểu tượng hình dạng không gian sẽ đến với trẻ thật sinh động phong

Trang 3

phú, thật sự lôi cuốn và kích thích tính tích cực học tập của trẻ Cùng với những nhận thức như trên về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy học, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Si dung phan mém PowerPoint trong dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho tré mam non”

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về phần mềm Microsoft PowerPoint và việc sử dụng phần mềm này trong dạy học hình thành các biểu tượng về hình dạng không gian cho trẻ mầm non, giúp GVMN có thể thiết kế

và tạo ra những giáo án, bài giảng điện tử bằng phần mềm PowerPoint qua một số đề tài cụ thé

3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

- Nghiên cứu cách thức khai thác, sử dụng phần mềm PowerPoint vào việc thiết kế bài giảng

- Xây dựng quy trình và vận dụng quy trình đề thiết kế bài giảng, giáo

án dién tir bang phan mém PowerPoint

- Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng tính hiệu quả của việc ứng dụng

CNTT vào dạy học các biêu tượng về hình dạng không gian

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Việc ứng dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế các bài giảng điện

tử, các giáo án về nội dung hình thành biêu tượng hình dạng không gian cho

tré mam non

b Phạm vỉ nghiên cứu

Phần mềm PowerPoint 2003, 2007, 2010

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

Trang 4

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra

6 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận bao gồm:

Chương 1: Co sé li luận và cơ sở thực tiễn

Chương 2: Sử dụng phần mềm PowerPoint trong việc dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ mằm non

Trang 5

Ngay từ khi học ở lớp nhà trẻ trong các tiết học hoạt động với đồ vật trẻ

đã được tiếp xúc và làm quen với các hình học nhưng mục đích chính chủ yếu

để trẻ phân biệt màu sắc, có thể giới thiệu tên gọi của các hình nhưng không

có yêu cầu trẻ phải nhớ tên mà để trẻ tự đo hoạt động với các hình, tự khám phá theo ý thích riêng của trẻ Trẻ đã thực hiện được nhiệm vụ tìm kiếm vật theo hình dạng

Bước sang tuổi mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi) khả năng tri giác của trẻ đã phát triển hơn Vì vậy, các biểu tượng hình dạng mà trẻ có được ngày càng đa

dạng, phong phú và chính xác hơn Tuy vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm sống

của trẻ còn ít nhưng trẻ đã có khả năng gọi đúng tên, phân biệt được hình dạng khác nhau của các vật thể quen thuộc

Vị dụ: Khăn lau của trẻ có hình vuông, bàn ăn có hình chữ nhật Khả năng chú ý có chủ định của trẻ mẫu giáo bé còn thấp, trẻ vẫn bị lôi cuốn bởi các thao tác với đồ vật hơn là việc nhận biết hình dạng của các vật

thé vì trẻ không tri giác các hình học như những hình chuẩn, mà thường coi

chúng như những đồ chơi thông thường và gọi theo tên của những đồ chơi giống nó nhưng nếu có sự hướng dẫn, chỉ bảo của người lớn trẻ sẽ không đồng nhất tên gọi các hình học với tên đồ vật nữa mà trẻ có ý thức so sánh hình dạng giữa các hình học và các vật

Trang 6

Nếu trẻ đưới 3 tuổi rất khó khăn trong việc nhận biết các hình học khi chúng được đặt ở các vị trí khác nhau thì trẻ 3 tuổi đã bắt đầu nhận biết được

chính xác các hình học mà không phụ thuộc vào vị trí sắp đặt của chúng trong không gian nhưng do quá trình tri giác các hình còn sơ sài, qua loa nên thường có sự nhằm lẫn giữa các hình tương đối giống nhau

Vị dụ: Hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn và hình ô van

Khả năng lựa chọn các vật theo mẫu khá chính xác nên đầu tiên cho trẻ làm quen với mỗi loại hình là cho trẻ chọn hình theo mẫu Sau khi đã nhận biết được các hình học, việc khảo sát các hình học đóng một vai trò quan trọng vì thông qua các hoạt động khảo sát đó để trẻ nhận ra điểm khác biệt giữa các hình và đặc điểm rõ nét, đặc trưng của từng hình Trong quá trình

khảo sát hình dạng, sự phối hợp giữa các giác quan như thị giác, xúc giác kết

hợp với lời nói giúp cho thúc đầy sự tri giác và nhận biết hình dạng của các vật một cách chính xác Tuy nhiên, ở trẻ mẫu giáo bé khả năng phối hợp hoạt động của mắt và tay còn chưa tốt, chưa biết sử dụng các đầu ngón tay để khảo sát đường bao và thường dùng cả bàn tay để cầm, nắm vật, quan sát của mắt thường tập trung vào các dấu hiệu như màu sắc, kích thước nên khi hướng dẫn trẻ giáo viên phải làm rõ từng thao tác và dùng lời nói hấp dẫn, thu hút trẻ tập trung vào nhiệm vụ cần thực hiện Khi trẻ đã có các biểu tượng về các hình học cần hướng dẫn trẻ sử dụng chúng như các hình chuẩn để so sánh và xác định hình dạng của các vật xung quanh trẻ

b Trẻ 4- 5 tuổi

Bước sang độ tuổi 4 đến 5 khả năng nhận thức của trẻ phát triển hơn

nên biểu tượng về hình dạng vật thê và các hình học ngày càng chính xác và phong phú hơn, việc phức tạp và mở rộng dần nội dung dạy trẻ chính là việc nâng cao yêu cầu đối với hoạt động trí tuệ của trẻ Nếu ở trẻ mẫu giáo bé mới

dừng lại ở việc nhận biết và gọi tên các hình thì ở 4 đến 5 tuối khả năng thực

Trang 7

hiện các thao tác tư duy phức tạp như: so sánh, phân tích, tổng hợp nên trẻ

đã có thể phân biệt, so sánh đặc điểm của các hình và chính thông qua hoạt

động này trẻ tìm ra được những dấu hiệu đặc trưng của từng hình

Các giác quan của trẻ phát triển hơn, các biện pháp khảo sát hình dạng của trẻ ngày càng được hoàn thiện: Trẻ đã chủ động dùng các ngón tay để cầm nắm, khảo sát hình, sự hoạt động của mắt đã bắt đầu tập trung quan sát các dấu hiệu trên đặc trưng cho từng hình Trẻ ít nhầm lẫn giữa hình tròn và hình ô van, hình vuông và hình chữ nhật

Trẻ không còn đồng nhất các hình học với các đồ vật giống chúng, mà

đã biết sử dụng các hình học như những hình chuẩn để so sánh, lựa chọn, xác định hình dạng của mọi vật xung quanh, trẻ đã thực hiện đúng nhiệm vụ tìm những vật có dạng tròn hay dạng vuông hoặc tìm những dấu hiệu chung của các vật Khi tìm hiểu các vật, trẻ 4 đến 5 tuôi tích cực sử dụng tay sờ nắn vật phối hợp với mắt quan sát nhưng các ngón tay của trẻ chưa tham gia vào quá trình sờ nắn vật, hơn nữa trẻ vẫn chưa biết nhìn lần lượt đường bao quanh vật

Vì vậy, trẻ vẫn chưa nhận biết chính xác hình dạng của vật

Trẻ có khả năng nhận biết được hình dạng của một số hình khối thông

dụng như: khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật

e Trẻ 5 - 6 tuổi

Bước sang giai đoạn này khả năng nhận thức của trẻ đã phát triển hơn rất nhiều, các quá trình cảm giác, tri giác, tư duy, ghi nhớ của trẻ đã bền vững hơn, hoàn thiện hơn Bên cạnh đó nội dung nhận biết càng phức tạp thì trí tuệ của trẻ càng phải hoạt động tích cực, hoạt động trí óc tích cực làm óc sáng tạo, suy luận của trẻ càng phát triển, nhiều trẻ có khá năng tạo ra hình mới từ những hình đã biết

Ví dụ: Trẻ biết xếp các hình theo trí tưởng tượng của trẻ dé tao thành ngôi nhà, búp bê, siêu nhân hay vật gì đó mà trẻ thích

Trang 8

Trẻ hoàn toàn có khả năng thực hiện chọn vật theo lời hướng dẫn của giáo viên dựa trên những biểu tượng đã có về hình dạng của các vật khác nhau mà không cần sử dụng tới vật mẫu đã cho Ta thấy được tư duy của trẻ

đã có bước phát triển hơn hẳn những lứa tuổi trước

Trong hoạt động khảo sát hình trẻ không còn vụng về như những lứa tuổi trước mà trẻ đã phối hợp hoạt động của tay và mắt chính xác hơn cam nắm vật bằng cả hai tay, sử dụng các đầu ngón tay để sờ các đường bao vật kết hợp với chuyên động của mắt theo đường bao của vật, đó là phần chủ yếu đặc trưng cho hình dạng của vật

Đồng thời cùng sự phát triển của tư duy, ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển hơn, với sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan thị giác, xúc giác và ngôn

ngữ đã tạo điều kiện giúp trẻ củng cố và nhớ lâu điều mình cảm giác được

Lời nói còn giúp cho nhận thức của trẻ tong quat hon

Trẻ có khả năng phân biệt các hình, các vật theo nhóm phù hợp theo dấu hiệu đặc trưng

Ví dụ: Nhóm có đường bao cong, nhóm có đường bao thắng

Trong ý thức của trẻ mẫu giáo lớn đã có sự tách rời các hình học khỏi các đồ vật, trẻ không còn nhằm lẫn tên gọi của vật với tên gọi các hình mà trẻ

đã biết sử dụng các hình làm hình chuẩn để xác định hình dạng của các vật xung quanh

1.1.1.2 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ mầm non

Trang 9

+ Dạy trẻ tìm trong môi trường xung quanh trẻ những đồ vật, đồ chơi

có hình dạng giống các hình trên

b Trẻ 4 - 5 tuổi

+ Dạy trẻ biện pháp khảo sát các hình học phẳng nhằm giúp trẻ nắm được những dấu hiệu đặc trưng: Cấu tạo đường bao quanh hình, số lượng các hình, các góc, các cạnh của chúng và độ dài các cạnh

+ Dạy trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật, hình tam giác với hình vuông hoặc hình chữ nhật dựa vào tính chất của đường bao hình, kích thước và số lượng cạnh của mỗi hình

và hình dạng các mặt khối

+ Dạy trẻ nhận biết, phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khối cầu và khối trụ, giữa khối vuông và khối hình chữ nhật Dựa vào đặc điểm về hình dạng và các mặt bao quanh khối

Trang 10

biết được tinh chất phong phú của chúng Vì vậy cần hoàn thiện và làm phong

phú hơn kinh nghiệm cảm nhận hình dạng cho trẻ, ở trường mầm non hoạt

động này được tiến hành dưới hai hình thức: Dạy trẻ trên giờ học và dạy trẻ ngoài giờ học Trong giai đoạn mẫu giáo bé nhiệm vụ là dạy trẻ nhận biết dấu hiệu hình dạng của bốn loại hình: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật không phụ thuộc vào màu sắc kích thước của hình

* Dạy trên giờ học

GV có thê tiến hành bài dạy theo các bước sau:

+ Cô cho trẻ quan sát hình mẫu để trẻ nắm được hình dạng của hình + Cho trẻ chọn hình theo mẫu

+ Cho trẻ gọi tên hình theo kinh nghiệm

+ Cô nhận xét rồi đưa ra tên gọi chuẩn của hình

+ Cho trẻ luyện tập nhận biết, gọi tên hình, chọn hình theo tên gọi Một số lưu ý:

* Dạy trẻ khảo sát hình

Khi trẻ đã nhận biết được hình, gọi tên hình và chọn hình theo tên gọi

để giúp trẻ nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của các hình cô hướng

dẫn trẻ khảo sát hình

Ban đầu GV giơ hình cho trẻ xem, gọi tên hình và làm hành động mẫu khảo sát đường bao quanh hình bằng đầu ngón tay trỏ của tay phải, trong quá trình làm hành động mẫu GV cần giảng giải cho trẻ cách chuyển động tay và

mắt lần lượt theo đường bao quanh hình

Sau đó GV cho trẻ chọn hình theo tên gọi và hướng dẫn trẻ thực hành khảo sát và hỏi trẻ: Khi sờ xung quanh hình tròn hình vuông con cảm thấy

như thế nào? (Gợi ý: Xung quanh hình tròn có nhẫn không? Sờ có bị vướng

hay không? )

Trang 11

Dé tré thay rõ sự khác biệt đường bao của hình tròn và các hình còn lại,

GV tổ chức cho trẻ lăn hình qua đó trẻ tự nhận thấy hình tròn lăn được, các

hình khác không lăn được Cũng có thể xếp chồng hình tròn lên hình vuông

đề thấy được sự khác biệt rõ nét giữa đường bao của hai hình Muốn nhấn mạnh thuộc tính tròn của đường bao hình tròn cho trẻ quan sát và dùng tay sờ quanh vật có dạng hình tròn: miệng cốc, miệng bát

Dạy trẻ luyện tập nhận biết dấu hiệu hình dạng các hình không phụ

thuộc vào kích thước và màu sắc

Khi trẻ đã nhận biết và phân biệt được các hình cần dạy trẻ nhận biết được các hình không phụ thuộc vào các dấu hiệu khác: kích thước, màu sắc,

vi tri sap đặt để thực hiện nhiệm vụ này giáo viên cho trẻ ôn luyện dưới những dạng bài tập hay trò chơi, các bài tập cần sắp xếp sao cho tăng dần độ khó ban đầu sử dụng các hình học phẳng đã học sau đó mới là sự liên hệ các hình với các vật xung quanh

Bài tập thứ nhất: Chọn hình theo mẫu, theo tên gọi

GV đưa hình mẫu ra, yêu cầu trẻ gọi tên hình, sau đó gọi kèm cả tên hình và màu sắc

GV đưa hình mẫu ra, trẻ chọn hình theo mẫu của cô giơ lên và nói tên hình, màu sắc

GV nói tên hình, màu sắc và yêu cầu trẻ chọn được hình theo tên goi, màu sắc cô yêu cầu

Ví dụ: Bước đầu chỉ yêu cầu trẻ chọn hình tròn, hình tam giác không quan tâm tới màu sắc, sau đó mỗi yêu cầu chọn hình màu xanh, hình tam giác màu đỏ

GV cho trẻ xếp tất cả các hình cùng loại trong 16 ra san, dé tré tự nhận

xét xem các hình đó có màu gì? Kích thước các hình thế nào với nhau?

Trang 12

Vi du: Trong rô của trẻ có 3 hình vuông: màu xanh to nhất, màu đỏ và màu vàng nhỏ hơn và bằng nhau Sau khi xếp ra trẻ nói được: hình vuông to màu xanh, hình vuông nhỏ màu đỏ và màu vàng

Bài tập thứ hai: Cho trẻ so sánh các hình với các đồ vật xung quanh Sau mỗi tiết cho trẻ làm quen với hình gì, giáo viên sẽ cho trẻ tìm ở xung quanh lớp hoặc nghĩ xem có đồ vật gì giống với các hình vừa học, có thể cô

đưa ra các vật và đề trẻ liên hệ xem vật đó giống hình gì

Ví dụ: Cô đưa cái khăn mặt hỏi trẻ giống hình gì?

GV cụ thê hoá các biểu tượng các hình trên từng đồ vật

Ví dụ: Chỉ nói miệng cốc giống hình tròn không được nói cái cốc giống

hình tròn, màn hình tivi giống hình vuông chứ không được nói cái tivi giống

hình vuông,,

Đây là giai đoạn trẻ mẫu giáo bé nên khi cho trẻ liên hệ với các hình học với các vật thì nên lựa chọn các vật có hình dang đơn giản, it chi tiết phụ

và giống với các hình học phẳng mà trẻ đã được học, không nên chọn các vật

có cầu tạo phức tạp trẻ khó liên hệ được

Do trẻ mầm non hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi nên việc hình thành các biểu tượng cho trẻ không chỉ thực hiện trong các tiết học mà trong

cả các trò chơi, đó là những bài tập củng cố mang lại hiệu quả cao, cho trẻ luyện tập với các dạng trò chơi học tập và vận động:

“Tìm đúng nhà”: các kiểu nhà hình tam giác, hình tròn, hình vuông trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”, “Tìm bạn thân”

* Dụy ngoài giờ học

Theo chương trình giáo dục mầm non thì một tuần trẻ chỉ có một tiết làm quen với biểu tượng toán mà tiết học chỉ kéo dài 15 đến 20 phút Vậy nên chỉ tiến hành hình thành biểu tượng toán cho trẻ trong các giờ học có chủ đích trên lớp thì trẻ sẽ không thể ghi nhớ được những biểu tượng đó Do vậy ngoài

Trang 13

giờ lên lớp cần có những hoạt động để trẻ có thể ôn tập, củng cố những biểu tượng đã được học

Với mục đích đó, trong mỗi lớp cần có các bộ đồ chơi được tạo bởi các

hình học

Ví dụ: Những bộ đồ lắp ghép, xếp hình, xây dựng

Khi hướng dẫn trẻ chơi giáo viên cần nói đúng tên gọi của hình, hướng trẻ tới sự tri giác các hình học để củng cô những đặc điểm của hình, qua đó

hình thành ở trẻ những biểu tượng phong phú về hình dạng

Trong hoạt động góc: Giáo viên vừa tổ chức hoạt động động, sử dụng các tình huống để hướng trẻ tới những kiến thức cần củng cố

Ví dụ: Trong góc xây dựng giáo viên có thê hỏi: Viên gạch giống hình

gì mà các con đã được học? Ngôi nhà có hình gì?

Ở góc nội trợ: Miệng bát có hình gì? Bàn ăn giống hình gì?

Góc học tập: Cho trẻ quan sát tranh được ghép từ các hình học và đàm thoại cùng trẻ, có thể cho trẻ nặn, vẽ, tô màu cho các hình

GV cần linh hoạt trong các tình huống có thể củng cố lại những biểu tượng đã học cho trẻ trong các trò chơi, các hoạt động trong ngày của trẻ Đặc biệt cần cho trẻ hoạt động với đồ vật càng nhiều càng tốt

b Trẻ 4 - 5 tuổi

Dựa trên những kiến thức mà trẻ đã được học ở lớp mẫu giáo bé, trẻ đã nhận biết, phân biệt và gọi tên được một số hình học phẳng Nhiệm vụ ở lứa

tuổi mẫu giáo nhỡ là giúp phân biệt và tim ra tinh chat đặc trưng của các hình

học đã biết và mở rộng cho trẻ được làm quen với một số hình khối Các hoạt

động vẫn được tiến hành dưới hai hình thức dạy trên giờ học và đạy ngoài giờ học

Trang 14

* Dạy trên giờ học

Trên các tiết học trên lớp do trẻ đã nhận biết được các hình phẳng nên

sử dụng các mẫu hình đa dạng với màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặt khác

nhau Theo nội dung chương trình mẫu giáo lớn (4-5 tuổi) giai đoạn đầu là giúp trẻ ôn luyện, so sánh sự giống và khác nhau giữa các hình học phẳng giai đoạn sau mới cho trẻ làm quen với các hình khối

a Hình phẳng

Tiếp tục dạy trẻ ôn luyện nhận biết và gợi tên hình, khi xem mỗi hình

cần yêu cầu trẻ nhận xét cá màu sắc và kích thước của hình

Vị dụ: Trẻ chọn hình tròn màu xanh, hình vuông màu đỏ, hình tam giác

Cách 2: Cho trẻ quan sát xem trong rô có những loại hình gì? Xếp hình giống nhau thành từng hàng và tiếp tục hỏi trẻ tên của từng loại hình, màu

sắc, kích thước về các hình trong mỗi loại Trong bài tập này, có thể kết hợp với hình thành biểu tượng về tập hợp, số và phép đếm dé xép tuong img 1-1

để so sánh số lượng các loại hình

Sau khi cho trẻ ôn luyện nhận biết các hình, bước tiếp theo dạy trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa các hình

Trang 15

* Dạy trẻ phân biệt các hình qua các tính chat đặc trưng

Để so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa các hình cần dựa vào đặc điểm về đường bao quanh hình, số lượng các cạnh, góc và độ dài các cạnh Ban đầu cho trẻ so sánh từng cặp hình, sau đó cho trẻ so sánh từng nhóm hình, được tiến hành theo một trình tự nhất định thông qua hệ thống câu hỏi: Đây là hình gì? Hình có màu gì? Các hình này có đặc điểm gì giống và khác nhau?

+ Dạy trẻ phân biệt hình tròn và hình vuông, hình tam giác và hình chữ nhật Cho trẻ dùng tay sờ kết hợp với cùng chuyển động của mắt đề khảo sát đường bao của từng hình

Cho trẻ lăn hình, trẻ nhận ra sự khác biệt là hình tròn có đường cong, nhẫn nên lăn được Còn các hình khác đường bao thẳng có các đầu nhọn nên không lăn được

Có thể cho trẻ luyện tập, phân loại các hình theo dấu hiệu đường bao bằng thị giác và xúc giác

+ Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình tam giác và hình chữ nhật

Trong bài tập trước trẻ đã nhận thấy hình vuông, hình tam giác, hình

chữ nhật đều có một đặc điểm chung là không lăn được Đề trẻ nhận ra những

đặc điểm khác nhau của các hình qua hoạt động xếp hình và hoạt động khác Cách 1: Cho trẻ quan sát hình mẫu, sử dụng kĩ năng đếm và so sánh

chiều dài để lựa chọn số que tính, so sánh chiều dài các que tính xếp từng

hình Trẻ sẽ nhận thấy:

+ Hình tam giác xếp bằng 3 que tính

+ Hình vuông được xếp bằng 4 que tính dài bằng nhau

+ Hình chữ nhật cũng được xếp bằng 4 que tính nhưng 2 que đài bằng nhau và 2 que tính ngắn bằng nhau

* Các bài tập luyện tập nhận biết, phân biệt các hình

Trang 16

Sử dụng bước đầu là những bài tập đơn giản: Chọn hình và xếp hình

thành các nhóm theo dấu hiệu hình dạng

Cuỗi các tiết học là cho trẻ chơi trò chơi:“ Chiếc túi kì lạ”, “ Về đúng

nhà”, “ Xếp hình”

Ngoài ra, củng cố kiến thức của trẻ về các hình thông qua các hoạt động khác nhau : vẽ, nặn, cắt dan

a.2 Nhận biết các khói

Việc nhận biết các khối cũng được tiến hành như các giờ học nhận biết

các hình học phẳng:

+ Cho trẻ chọn khối theo mẫu

+ Cho trẻ gọi tên khối theo kinh nghiệm

+ Giáo viên chính xác lại tên gọi chuẩn cho trẻ

+ Gợi tên khối và chọn khối theo tên gọi

Trẻ dùng tay khảo sát các mặt bao xung quanh, lăn hình, đối chiếu các hình tương tự với các khối

VD: Đối chiếu hình chữ nhật với khối chữ nhật: hình chữ nhật có 4 cạnh, khối chữ nhật có nhiều cạnh, nhiều mặt và có mặt là hình chữ nhật

* Dạy ngoài giờ học

Hoạt động tạo hình đem lại hiệu quả rất lớn trong việc củng cố các kiến thức hình học cho trẻ qua các hoạt động: vẽ, nặn, cắt, xé, dán

Cho trẻ chơi tự do cần tổ chức cho trẻ chơi “Đoán hình” từ những hình chưa hoàn chỉnh đề củng có việc nhận biết, phân biệt hình rèn luyện ở trẻ khả

năng tự giác, phát triển khả năng tư duy của trẻ, ngoài ra trong quá trình tổ chức hoạt động cô cho trẻ làm quen với một số hình thường gặp

e Trẻ 5 - 6 tuổi

Trẻ mẫu giáo lớn đã nắm được một số tính chất sơ đẳng của hình học

phẳng Với các hình khối, trẻ đã phân biệt nhận biết được các khối như: khối

Trang 17

cầu, khối trụ, khối chữ nhật theo khối mẫu và theo tên gọi của khối Việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn cần hướng vào việc củng cố

ôn luyện những kiến thức, kĩ năng mà trẻ đã thu được ở những lớp dưới Tuy nhiên việc dạy trẻ nhận biết và so sánh các hình học cần dựa vào các dấu hiệu

cơ bản như: số lượng góc, cạnh của các hình, hình dạng và số lượng của mỗi khối qua đó trẻ nhận biết được các hình học trong đó như những hình chuẩn

để dựa vào đó mà so sánh các vật

Để trẻ nhận thấy được những đặc điểm đặc trưng của hình cũng như thấy những dấu hiệu giống và khác nhau của các khối cần tiến hành so sánh, đối chiếu từng cặp một với hình gần giống nó

Ví dụ: Khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật

Để đạt được mục đích hình thành ở trẻ biểu tượng về các hình học

phẳng và các khối đầy đủ và sâu sắc Cần phải cho trẻ làm quen với các dạng hình khác nhau của một dạng hình học hay hình khối như: hình tam giác có các cạnh và các góc khác nhau, các khối trụ to, nhỏ khác nhau qua đó trẻ tìm được những dấu hiệu đặc trưng giống nhau của các hình và các khối cùng loại

Thực hiện mục tiêu trên cần tiến hành hướng dẫn trẻ dưới hai hình

thức: dạy trên giờ học và dạy ngoài giờ học

* Day trên giờ học

Trong chương trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn hiện nay gồm các bài:

Bài 1: Trẻ nhận biết phân loại khối cầu, khối trụ

Bài 2: Trẻ nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

Bài 3: Ôn nhận biết, phân biệt các hình khối: khối cầu, khối trụ, khối

vuông, khối chữ nhật

Ngoài ra vẫn tiến hành luyện tập, ôn lại các hình học phẳng

Trang 18

a) Doi với các hình học phẳng

Tiến hành luyện tập để trẻ so sánh, phân biệt, nắm sâu sắc đầy đủ dấu hiệu đặc trưng của các hình phẳng để trẻ lấy đó làm chuẩn, đối chiếu với các mặt của hình khối và so sánh với các vật thường gặp, cho trẻ tiến hành các bài tập thông qua các trò chơi:

Cô đặt lên mỗi bàn một hình, chia lớp ra thành các đội, mỗi đội một bàn, cho các đội thi tìm các vật trong thực tế có dạng giống với các hình đặt trên bản

Ví dụ: Hình vuông chọn khăn tay, rỗ đồ chơi

Chia cho trẻ các rổ đồ chơi có nhiều loại hình và yêu cầu trẻ chọn ra các hình có cạnh, kết hợp với hình thành biểu tượng tập hợp, số và phép đếm

số hình, so sánh số lượng giữa các hình

Bước đầu hình thành khái niệm về các hình học dựa trên các dấu hiệu

về số cạnh: tam giác có 3 cạnh, tứ giác có 4 cạnh

Các tiết ôn tập hình học phẳng không nên thành các tiết riêng nhưng những hoạt động ôn tập này được tiến hành kết hợp trong các tiết hình thành

các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm, biểu tượng kích thước hay biểu

tượng không gian Ngoài ra còn tiễn hành ôn tập trong các tiết tạo hình

a; Đối với các hình khối

* Tiến hành ôn tập nhận biết và gọi tên các khối

Ở lớp mẫu giáo nhỡ trẻ đã được làm quen với hình khối, bước sang giai đoạn này cô vẫn tiếp tục cho trẻ nhận biết các khối theo hình mẫu, gọi tên khối và chọn khối theo tên gọi với yêu cầu ngày càng cao hơn

Bước đầu cho trẻ tập những bài tập đơn giản chọn khối theo tên gọi sau

đó thêm các dấu hiệu về hình dạng của các khối không phụ thuộc vào màu

sắc, kích thước chất liệu tạo nên khối

Trang 19

Can cung cố biểu tượng hình dạng các khối vì đó là cơ sở để tự so sánh, đối chiếu với các vật thường gặp trong cuộc sống hàng ngày

* Dạy trẻ so sánh phân biệt với các khối với nhau

Bước đầu tiên cần cho trẻ so sánh phân chia các khối theo nhóm để

thuận lợi hơn khi trẻ phân biệt

Cho trẻ khảo sát khối bằng tay, sờ trên bề mặt khối

Lăn khối: Trẻ nhận thấy là có khối lăn được như khối cầu, khối trụ và khối không lăn được như khối vuông, khối chữ nhật Vậy là sẽ chia các khối thành 2 nhóm: nhóm khối lăn được và nhóm khối không lăn được và ta sẽ tiến

hành cho trẻ phân biệt các khối trong cùng một nhóm với nhau

- Phân biệt khối cầu và khối trụ

Cho trẻ khảo sát hai khối bằng các giác quan: thị giác, xúc giác, cầm

nắm, sờ xung quanh mặt bao hình, lăn hình rồi chỉ ra những điểm giống và khác nhau

Giống nhau: Cả hai khối đều lăn được

Khác nhau: Khối cầu có thể lăn được theo các hướng tuỳ ý vì bề mặt khối cong đều Còn khối trụ có hai mặt là mặt phẳng nên không lăn được theo mọi hướng

Dựa trên bề mặt khối, cô cho trẻ tiến hành đặt chồng các khối lên nhau:

Khi đặt khối trụ lên khối trụ thì đặt được

Đặt khối cầu lên khối trụ thì cũng đặt được nhưng phải giữ thăng bằng

theo phương thắng đứng

Đặt khối trụ lên khối cầu hay khối cầu lên khối cầu thì không đặt được

vì khối cầu cứ lăn đi

Để trẻ cảm nhận rõ nhất sự khác biệt giữa hai khối ta cho trẻ tiến hành hoạt động nặn Khi nặn khối cầu thì phải xoay tròn đất còn khi nặn khối trụ

phải lăn dọc rồi sau đó dỗ bẹt hai đầu

Trang 20

- Phân biệt khối vuông và khối chữ nhật

Bước đầu vẫn tiến hành cho trẻ ôn luyện lại bằng cách cho trẻ chọn khối theo mẫu và theo tên gọi Để trẻ tự quan sát và cho trẻ nhận xét hình dạng các mặt bao quanh khối, xem các mặt bao đó được tạo bởi hình học phẳng nào Sau đó cô có thể sử dụng trò chơi “ Thi dán hình” để trẻ chọn các hình phù hợp dán lên mặt bao của các khối Khi thực hiện trò chơi, trẻ phải chọn hình, đếm số lượng hình sau đó mới dán Qua thao tác đó trẻ nhận thấy

mặt bao của các hình được tạo bởi những hình gì và số lượng là mấy hình?

Cô hỏi và để trẻ tự trả lời, sau đó chính xác lại kết quả có thể gỡ lần

lượt lại các hình và đếm cho trẻ nhìn rõ

Trẻ sẽ nhận thấy: khối vuông có 6 mặt, các mặt đều là hình vuông, khối chữ nhật có ó mặt nhưng có mặt là hình chữ nhật

Riêng đối với khối chữ nhật còn phải chi cho trẻ biết có 2 loại khối chữ

nhật: khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật và khối chữ nhật có 2 mặt

là hình vuông và 4 mặt là hình chữ nhật Sử dụng các khối màu để chỉ rõ cho trẻ quan sát

Thông qua các hoạt động trên trẻ nhận thấy sự giống nhau và khác nhau

của 2 khối:

Giống nhau: cả 2 khối đều có 6 mặt và không lăn được

Khác nhau: Khối vuông các mặt đều là hình vuông còn khối chữ nhật

có mặt là hình chữ nhật

Trẻ mẫu giáo lớn đã nhận biết đầy đủ các hình học phẳng và hình khối

cơ bán mà mục đích cơ bản của việc dạy trẻ những hình và khối đó dé giúp trẻ

lẫy đó làm các hình chuân để xác định hình dạng của các vật thể xung quanh

trẻ Vì vậy cần thường xuyên củng cố cho trẻ kĩ năng so sánh hình dạng của các vật với các mẫu hình học và hình khối đã học và rèn luyện dé phát triển

sự tri giác, phân tích hình dạng của các vật được tạo bởi sự kết hợp của một

Trang 21

số hình học phẳng hay hình khối và kĩ năng dùng lời, mô tả hình dạng của chúng Ngoài ra có thể sử đụng một số tranh ảnh, hình vẽ hay cắt dán các vật khác nhau đề trẻ xác định và mô phỏng lại hình dạng của chúng, nhóm các vật theo đấu hiệu hình dạng Việc cho trẻ biết hình dạng chung của nhiều vật khác

nhau là rất cần thiết điều đó đòi hỏi các thao tác trí tuệ phức tạp như: so sánh,

phân tích, khả năng tách những dấu hiệu chung của những vật khác nhau khỏi những dấu hiệu khác, khái quát hiểu từ “hình dạng” như một khái niệm chung

* Dạy ngoài giờ học

Trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ thì khuyến khích trẻ sử dụng các khối trong trò chơi, cô hướng dẫn trẻ lắp ghép các khối để tạo thành

những chiếc ô tô, ngôi nhà với những kiểu dáng đa dạng khác nhau, khi chơi

cô có thê kết hợp hỏi tên các khối đề trẻ trả lời

Hướng dẫn trẻ tạo khối bằng các cách khác nhau: nặn các khối bằng đất, xếp các khối nhỏ thành các khối lớn cùng dạng hoặc khác đạng

Ví dụ: Ghép 2 khối tam giác thành 1 khối vuông, ghép các khối vuông

nhỏ thành khối vuông lớn

Hướng dẫn trẻ tìm các dạng khối trong thực tế xung quanh

Vị dụ: Quả bóng là khối cầu, các loại vỏ hộp có hình dạng là khối vuông hoặc khối chữ nhật

GV cần tạo điều kiện để trẻ vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã có ở mọi nơi, mọi lúc, trong lúc chơi, trong các hoạt động khác nhau như: tạo hình, tìm hiểu môi trường xung quanh Qua đó, củng cố kiến thức, kĩ năng cho trẻ ngày càng trở nên sâu sắc, đầy đủ và bền vững hơn Đặc biệt trẻ biết ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống

Trang 22

1.1.2 Sir dung CNTT trong day học hình thành các biểu tượng toan cho tré

1.1.2.1 Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học các biểu tượng toán

Trong quá trình dạy học ngày nay, với sự phát triển và tác động mạnh

mẽ của CNTT, việc ứng dụng CNTT ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết, đặc biệt trong việc thiết kế các bài giảng và giáo án điện tử các hoạt động dạy học Cụ thể, với sự hỗ trợ của CNTT, các bài giảng điện tử có vai trò sau :

- Truyền thụ tri thức

- Hình thành kĩ năng

- Phát triển hứng thú học tập

- Tổ chức, điều khiển quá trình dạy học

Do đó, khi dạy các môn học, đặc biệt là môn học hình thành biểu tượng Toán cho trẻ, bài giảng điện tử có các vai trò cụ thể sau:

- Bài giảng điện tử giúp trẻ tri giác trực tiếp các đối tượng Con đường nhận thức này được thể hiện dưới dạng trẻ quan sát các đối tượng nghiên cứu

là trong các giờ học hay đi tham quan thực tế

- Dưới sự tác động của bài giảng điện tử, trẻ tri giác không phải bản thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác những hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh một bộ phận nào đó của đối tượng Theo cơ sở phân tích trên ta thấy rằng bài giảng điện tử có vai trò to lớn đối với quá trình day hoc

- Giúp trẻ đễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn

- Bài giảng điện tử tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng

bề ngoài của đối tượng và các tính chất có thê tri giác trực tiếp của chúng

- Bài giảng điện tử trong dạy học giúp cụ thế hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp

Trang 23

- Bài giảng điện tử giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn

- Bài giảng điện tử còn giúp trẻ phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt

là khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tông hợp các hiện tượng, rút ra những

kết luận có độ tin cậy, ), giúp trẻ hình thành cảm giác thâm mỹ, được hấp

dẫn bởi cái đẹp, cái đơn giản, tính chính xác của thông tin chứa trong phương tiện

- Bài giảng điện tử giúp GV tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học Giúp GV điều khiển được hoạt động nhận thức của trẻ, kiểm tra và

đánh giá kết quả học tập của trẻ được thuận lợi và có hiệu suất cao thông qua

hệ thống trò chơi

1.1.2.2 Uu, nhược diễm của việc sử dụng CNTT trong dạy học các biểu tượng toán

*UƯu điểm

- HS hứng thú với bài học đặc biệt là thu hút bởi hình ảnh

- Kênh hình kênh chữ phong phú, da dạng về cá màu sắc và chất lượng, không mat công trong chuẩn bị các vật mẫu hay vẽ tranh ảnh, in hình, phô tô, ken ảnh

- GV chủ động thời gian giảng dạy hơn là cách giảng dạy truyền thống, bài giảng phong phú cho cả nội dung lẫn chương trình bài học, môn học, cách

tổ chức, phương pháp giảng dạy

- Giúp HS dễ hình dung bài học có chứa nội dung lich sử hay quá trình

diễn biến của sự vật hiện tượng trong thực tế hoặc trong tự nhiên một cách khách quan bằng hình ảnh động hoặc bằng video clip chuẩn bị sẵn có liên quan đến nội dung bài học

- Giúp GV phát huy khả năng sáng tạo trong giảng dạy va trong tô chức các hoạt động như (bài tập trắc nghiệm, bài tập giải ô chữ )

Trang 24

Tạo sự liên hoàn và đồng hiện nội dung bài học trên cùng một trang giao diện trên màn hình (slide) giúp HS có thể dễ dàng hệ thống nội dung bài học

* Nhược điểm:

- Nếu cách tổ chức bài học của GV không tốt sẽ làm cho HS khó khăn

trong quá trình lĩnh hội khái niệm (đối tượng)

- HS chi chú ý tới màu sắc hình ánh mà không ghi nhớ nội dung bài học

nếu các hình ảnh hay các hiệu ứng nhiều quá dễ gây sự chú ý bằng thị giác

a Phan mềm Microsoft PowerPoint:

Nam 1984, Bob Gaskin, mot nghién ctu sinh vé khoa hoc may tinh tai dai hoc Berkeley (tiểu bang California), và các cộng sự của ông đã sáng tạo ra phần mềm PowerPoint Phần mềm này là một trong những phần mềm phổ dụng nhất của Microsoft cùng với Word hay Excel Phần mềm PowerPoint

cho phép giáo viên xây dựng các trình chiếu dưới dạng các slide Trén các

silde này, GV sẽ thiết kế nội dung bài học, các hình ảnh, hiệu ứng sao cho phù

Trang 25

hợp đề có thể truyền tải nội dung bài học đến cho người học Do sự phố dụng

và dễ thao tác của PowerPoint mà nhiều GV đã sử dụng để tạo ra các bài giáo

án, bài giảng phục vụ cho công tác dạy học Tuy nhiên nhược điểm của phần mềm này là không thể chạy được các ảnh động, các video; giao diện bằng tiếng anh nên khó khăn cho nhiều GV còn hạn chế về ngoại ngữ; ít có khả năng lập trình, Vì vậy nhiều GV vẫn chưa thực sự chú ý tới phần mềm này

vẽ, các dữ liệu Multimedia (hình ảnh âm thanh, phim hoạt hình, Flas ), sau

đó lắp ghép với nhau, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh và và thiết lập tham số; tạo các hiệu ứng hình ảnh, hiệu ứng chuyển động, riêng với việc xử lý các Multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn các phần mềm khác; xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan, tạo bài tập ô chữ cần thiết cho hoạt động củng cố kiến thức và nâng cao nhận thức của HS Đặc biệt, Violet có tính

vượt trội hơn so với các phần mềm khác đó là khả năng nhúng vào một phần

mềm như PowerPoint

Đây là một phần mềm dễ sử dụng, có đầy đủ các chức năng soạn thảo trình chiếu; tạo ra các bài tập trắc nghiệm, bài tập giải ô chữ, lập trình mô phỏng, và có thể đóng gói nhúng trực tiếp vào bài giảng của PowerPoint một

Trang 26

cach đơn giản, từ đó tạo hứng thú trong học tập và phát huy tính tích cực của người học

Tuy nhiên, nhiều GV vẫn chưa thực sự quen với việc sử dụng phần mềm Violet vì nhiều lí do: vấn đề cài đặt phức tạp và còn mang tính kinh tế (phải mua bản quyền sử dụng nếu muốn sử dụng thời gian dài); giao diện màn hình chưa nhiều mẫu có sẵn

c Các phần mềm dạy học khác

* Phần mềm Bút chì thông minh

Phần mềm Bút chì thông minh là phần mềm giáo dục đầu tiên của Việt Nam dành cho lứa tuổi mẫu giáo, mầm non Đối tượng sử dụng phần mềm là các cháu nhỏ lứa tuổi từ 3 - 6, các bậc cha mẹ học sinh, các giáo viên

và nhà trường mầm non, mẫu giáo

Phần mềm đầu tiên của Việt Nam được thiết kế riêng cho lứa tuổi mầm non, mẫu giáo với nội dung rất đa dạng, phong phú

Toàn bộ nội dung của phần mềm đã được âm thanh hóa phục vụ tốt nhất cho các cháu bé chưa biết đọc biết viết

Nội dung của phần mềm hoàn toàn định hướng học tập vui chơi lành

mạnh, dùng trên lớp học cũng như tại gia đình

Chức năng tự động cho điểm, tự động nhận xét đúng sai và các phần thưởng ngộ nghĩnh sẽ giúp cho các bài học, trò chơi trở nên rất hấp dẫn và lý thú cho các cháu nhỏ

Giáo viên, cha mẹ học sinh có thê sử dụng phần mềm như một công cụ

hỗ trợ dạy và hướng dẫn học tập, rèn luyện, vui chơi cho trẻ nhỏ

Bút chì thông minh là phần mềm đầu tiên của Việt Nam được thiết kế hoàn toàn cho lứa tuổi mẫu giáo, mầm non và định hướng vào các hoạt động giáo

dục cho lứa tuôi này Phần mềm có thê dung tại nhà cũng như tại trường dưới

sự hướng dẫn của cha mẹ học sinh và cô giáo

Trang 27

* Phan mém Kids Mart

Là phần mềm giúp phần mềm giúp phát triển tư duy cho trẻ, các trò choi trong Kids Mart thích hợp với lứa tuổi mẫu giáo đang học đếm, học phân biệt màu sắc, âm thanh

Ngôi nhà toán học của Millie dạy trẻ biết cách: Nhận biết, so sánh hình

dạng, kích thước; hoàn thành theo những hình mẫu hay tự sáng tác những mẫu hình riêng dựa trên các hình học phẳng; học các con số và tập đếm đến 30; thực hành cộng trừ đơn giản

Ngôi nhà những đồ vật biết nghĩ Thinking’ things giúp trẻ: phát triển kĩ

năng quan sát, nhận xét, xây dựng kĩ năng sáng tác

Ngôi nhà toán học của Sammy hướng dẫn trẻ khả năng: Phân loại và nhận biết, sắp xếp theo mẫu, tư duy logic, kĩ năng quan sát và phán đoán

Ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy giúp trẻ: Phát triển kĩ năng

diễn đạt thời gian, xây dựng kĩ năng định hướng không gian, phát triển kĩ năng xem bản đồ và liên hệ thực tế

Ngôi nhà Văn học và Chữ viết Happykid giúp trẻ: tập làm quen với các chữ cái tiếng Việt; tập phát âm và nhận dạng mặt chữ; làm quen với cách viết các chữ cái theo đúng phương pháp làm nền tảng trong việc viết chữ đúng và đẹp theo chương trình đổi mới; phân biệt các chữ cái tương tự trong cùng một nhóm và phân loại, sắp xếp các hình ảnh; phân biệt màu sắc và kích cỡ đơn giản qua những người bạn ngộ nghĩnh; tập kể chuyện qua đó phát triển kĩ

năng trình bày qua hình ảnh truyện sinh động; tạo ra những tắm bưu thiếp cho

mình và bạn bè

IBM Kidmart là chương trình tài trợ toàn cầu nhằm trang bị cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi một sự khởi đầu hiệu quá giúp cho quá trình học tập sau này, hỗ trợ phụ huynh và giáo viên ý tưởng giáo dục cũng như sử dụng công nghệ mới trong quá trình giáo dục trẻ

Trang 28

Theo đánh giá của Bộ Giáo duc va Dao tao, chuong trinh IBM Kidmart đang được xem là “hạt nhân” của quá trình ứng dụng CNTT giáo dục mầm

Ngô Quyền và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Em nhận thấy rằng quá trình

giảng dạy hình thành biểu tượng hình đạng không gian có sử dụng phần mềm PowerPoint cho trẻ có những thuận lợi và khó khăn sau:

* Những thuận lợi

Thứ nhất đội ngũ GV có trình độ và chuyên môn nghiệp vụ vững vàng

có tham gia nhiều lớp tập huấn về ứng dụng CNTT trong giảng dạy Có tỉnh

thần dạy dỗ và chỉ bảo tận tình cho trẻ

Thứ hai khi sử dụng bài dạy bằng phần mềm PowerPoint các hình ảnh trực quan rất sinh động và phong phú Đưa được nhiều kiến thức mới cho trẻ,

trẻ rất hứng thú và tiếp thu kiến thức tốt Bên cạnh đó Ban Giám hiệu nhà

trường kiểm tra sát sao trong việc quản lí kiểm tra chuyên môn của GV Trong quá trình giảng dạy GV đã nắm chắc quy trình và thực hiện đầy đủ các bước nắm được mục tiêu và nội dung của từng lớp, từng giờ học GV đã biết

lựa chọn những thông tin chính xác, phù hợp với bài giảng

Trang 29

Thứ ba nhờ có ứng dụng CNTT mà việc chuẩn bị đồ dùng phương tiện dạy học của GV được giảm bớt, các tranh ảnh của bài dạy thì đa dạng, chuẩn xác và mang tính thâm mỹ cao tạo hiệu quả cho giờ dạy

rất nhanh quên

Việc hình thành những biểu tượng Toán nói chung và hình thành các

biểu tượng hình dạng nói riêng cho trẻ mẫu giáo khi trình chiếu giảng dạy trên lớp, trẻ hay tò mò, chú ý đến phim hình ảnh nếu các hình ảnh và các trình chiếu quá nhiều sẽ dẫn tới sự chú ý thị giác của trẻ

Thứ hai, khi ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng điện tử, GV phải mắt nhiều thời gian chuẩn bị công phu đo phải tìm kiếm nhiều tài liệu khác

nhau Đây cũng là lý do khiến nhiều GV ngại thiết kế bài giảng điện tử Bên

cạnh đó việc ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng điện tử đòi hỏi GV phải

có một số hiểu biết nhất định về CNTT và cơ sở vật chất của trường học đảm báo cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho GV trong quá trình giảng dạy

Thứ ba, việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn thì khá năng tri giác, tư duy của trẻ đã đạt ở mức cao nên không gặp nhiều khó khăn nhưng ở độ tuổi mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ thì khả năng tri giác, tư duy còn gặp nhiều hạn chế nên trẻ hay có sự nhằm lẫn giữa các hình gần

giống nhau Nên việc khảo sát hình là rất cần thiết không thê thực hiện thông

Trang 30

qua hinh anh 6 may chiếu Mặt khác, nội dung dạy học về hình học thường ít gây ra hứng thú ở trẻ đòi hỏi GV phải sáng tạo sao cho giờ học của mình thật sinh động và sôi nối, thu hút được sự chú ý của trẻ

Trang 31

CHUONG 2

SU DUNG PHAN MEM POWERPOINT TRONG DAY HOC

HÌNH THÀNH BIÊU TƯỢNG HÌNH DẠNG KHÔNG GIAN

2.1 Sir dung phan mém PowerPoint trong thiét kế bài giảng

2.1.1 Làm quen với phần mém PowerPoint

2.1.1.1 Khởi động PowerPoint

Sau khi vào Windows, muốn làm việc với Microsoft PowerPoint, ta

phải khởi động nó Có thể khởi động Microsoft PowerPoint theo 2 cách sau:

Hình I Cách I1: Thực hiện các thao tác sau:

Đưa con trỏ chuột tới nút start trên thanh Taskbar và nhắn, một bảng chon xuat hiện

Chuyén con trỏ chuột tới muc Programs, xuất hiện bảng chọn con Chuyén sang bang chon con, nhan Microsoft PowerPoint

Cách 2: Nháy đúp chuột tại biểu tượng PowerPoint trên màn hình nền của Windows Sau khi thực hiện các thao tác trên, Hộp thoại PowerPoint xuất hiện

31

Trang 32

Click to add title (lick io ad susile

Hinh 2 2.1.1.2 Tạo một tệp tin trình bày mới

Khi cửa số PowerPoint đầu tiên mở ra, ta có thể tạo một tệp trình bày mới Đề tạo một tệp trình bày mới, ta thực hiện các thao tác sau:

1 Trên thanh công cụ chọn Insert, một bảng chọn xuất hiện, ta chọn

New Slide Hộp thoại New Slide xuất hiện ( Hình 3)

2 Chọn một AutoLayout từ các mẫu hiện ra

3 Nhấn OK Trang trình bày xuất hiện theo bố cục đã chọn

lick to 209 ttle

Hinh 3 2.1.1.3 Thanh bang chon va thanh céng cu

Cửa số PowerPoint có các công cụ thao tác tương tự như trong cửa

số của các chương trình Microsoft Office khác (Word hoặc Excel) Trong cửa

số đó ta cũng có thanh bảng chọn, các thanh công cụ và các bảng chọn tắt

- Thanh bảng chọn xuất hiện tại đỉnh cửa số PowerPoint bao gồm nhóm các lệnh của PowerPoint

- Nhắn một bảng chọn để xem các lệnh trên đó Trước và sau nhiều lệnh, ta có các biểu tượng và các phím tắt

32

Trang 33

- Theo ngầm định, thanh công cụ chuẩn (Standard) và thanh định dạng (Formatting) dùng chung một dòng bên dưới thanh bảng chọn Một vạch dọc

kép nêu rõ đầu thanh công cụ

2.1.1.4 Nhập văn bản, biếu đồ và các ảnh vào ô giữ chỗ ( Placeholders)

Hầu hết các bố cục trang trình bày đều chứa các ô giữ chỗ mà bạn có thể dùng để bổ sung văn bản, biểu đồ và các ảnh Các ô giữ chỗ này điều khiển kích cỡ và dạng thức của các đối tượng

Nhắn bắt kỳ đâu trong ô giữ chỗ để kích hoạt nó Hình bên trái nêu bố

cục trang trình bày chứa hai ô giữ chỗ: một cho tiêu đề và một cho tiêu đề con Hình bên phải là một trang trình bày chứa một tiêu đề hoàn chỉnh, một danh sách có đánh dấu đầu mục và một đối tượng ảnh

Hình thônh biểu tượng toán cho trẻ

2.1.1.5 Bỗ sung thêm Slide vào tệp tin trình bày

Dé bé sung thêm một Slide vào tệp tin ta thực hiện các thao tác như sau:

1 Trên thanh bảng chon chon Insert + New Slide

2 Nhắn một kiểu bố cục trang trình bày Một phần mô tả ngắn gọn về

bố cục xuất hiện ở góc dưới phải hộp thoại

3 Nhấn OK PowerPoint bổ sung thêm một trang trình bày vào tệp tin

trình bày theo bố cục đã chọn

33

Trang 34

2.1.1.6 Hiển thị các Slide khác

- Xem dấu chỉ trang trình bày trên thanh trạng thái để xác định trang trình bày nào đang hoạt động

- Nếu trang trình bày muốn hiển thị xuất hiện trong khung Outline, nhắn

bat kỳ đâu trong văn bản của trang trình bày đề kích hoạt trang trình bày

- Để lần lượt đuyệt qua từng trang trình bày một, nhấn nút Previous Slide hoặc Next Slide (ở góc dưới phải cửa số PowerPoint)

- Nếu nhắn và giữ thanh trượt một thông báo về số thứ tự của Slide xuất hiện Có thê dùng thanh trượt đề di chuyền đến các trang trình bày

2.1.1.7 Lưu tệp tin trình bày

- Vào bảng chọn File — Save hoặc nhấn vào biểu tượng Save trên thanh công cụ ( hoặc tổ hợp phím Ctrl+S)

- Nếu tệp tin đã ít nhất một lần ghi thì tất ca các thay đối sẽ được ghi lại với tên đã ghi trước đó Còn nếu tệp tin là lần đầu ghi sẽ hiện lên hộp thoại

Save As

- Chọn thư mục muốn lưu tệp tin trình bày ở mục Save In

- Nhắn vào hộp File name rồi gõ tên cho tệp tin trình bay

- Nhắn Save để lưu tệp tin trình bày

2.1.1.8 Đóng tệp tỉn trình bày

- Cách 1: Nhắn nút đóng (x) bên đưới (dấu x nằm trong thanh bảng chọn PowerPoint) ở góc bên phải màn hình PowerPoint Hộp thoại truy vấn của PowerPoint sẽ hiện ra

- Cách 2: Chọn File —> Close để đóng tệp tin trình bày đang hoạt động Nếu tệp tin chưa được lưu trước đó, hộp thoại truy vấn của PowerPoint sẽ hiện ra

- Nếu đã sửa đổi tệp tin trình bày, PowerPoint yêu cầu lưu các chỉ tiết

thay đối Nhấn “Yes” để lưu và đóng tệp trình bày Nhấn “No” để đóng tệp

Trang 35

trình bày mà không lưu các thay d6i Nhan Cancel dé huy thao tác đóng và trở lại trang hiện thời

2.1.1.9 Đóng Microsoft PowerPoint

- Cách I: Nhắn nút đóng (x) bên trên (dấu x nằm trong thanh tiêu dé PowerPoiïnt) ở góc trên bên phải màn hình PowerPoint

- Cách 2: Chọn File — Exit để đóng PowerPoint

2.1.2 Một số chức năng và tiện ích của phần mềm PowerPoint có

thể khai thác ứng dụng trong dạy học

2.1.2.1 Chèn và cập nhật văn bản trong các ô giữ chỗ “Click”

- Để chèn văn bản vào một ô giữ chỗ Cliek, nhấn tại điểm muốn bố sung văn bản

- Gõ văn bản muốn bồ sung Ô giữ chỗ tự động đóng khung văn bản nếu cần

- Để thay một từ, nhân dup dé chon nó, sau đó gõ từ mới

- Đề thay đổi nguyên cả dấu đầu mục hoặc đoạn, nhắn ba lần liên tiếp

dấu đầu mục hoặc đoạn, sau đó gõ văn bản mới

- Nếu vô tình xoá văn bản trong một ô giữ chỗ Click, để quay lại văn

bản khi chưa xoá ta cần nhắn nút Undo

2.1.2.2 Xoú các từ, các đoạn hoặc toàn bộ văn bản

- Phương pháp chung đó là: chọn văn bản cần xoá, sau khi chọn ta nhắn phím Delete đề gỡ bỏ nó

- Để gỡ bỏ một từ trong ô giữ chỗ Cliek ta nhấn đúp từ đó rồi nhấn Delete

- Đề gỡ bỏ nguyên dấu đầu mục hoặc một mục đánh số, nhấn đầu mục

hoặc kí hiệu số và nhấn Delete

- Để gỡ bỏ toàn bộ văn bản trong ô giữ chỗ Cliek nhấn tại một vị trí bất

kì trong ô giữ chỗ Sau đó nhắn Esc để chọn ô giữ chỗ Nhân Delete để xoá

toàn bộ văn bản

Trang 36

2.1.2.3 Chèn văn bản vào một vi tri bat kì trên trang trình bày

* Đối với hộp văn bản

- Chon Insert — Text Box

- Định vị con trỏ nơi muốn hộp văn bản bắt đầu và kéo đến nơi muốn

nó kết thúc Một hộp có con trỏ nhấp nháy xuắt hiện

- Gõ văn bản muốn dùng

* Đối với AutoShapes

- Chọn AutoShapes từ thanh công cụ Drawing, chọn một hình thể từ một trong các kiểu

- Con trỏ chuột biến thành một dấu cộng lớn Định vị con trỏ chuột tại nơi hình thể bắt đầu, nhấn rồi kéo đề tạo AutoShapes

- Gõ văn bản muốn dùng

2.1.2.4 Định dạng văn bản của trang trình bày

- Nếu chỉ chọn một vài từ ta nhắn giữ chuột và kéo rê qua văn bản

- Nếu muốn chọn toàn bộ văn bản trong ô giữ chỗ hoặc trong hộp văn bản, ta nhắn viền của nó Khi đó viền sẽ đối thành các dấu số

- Dé thay đổi phông chữ, ta nhắn mũi tên thả Font và chọn một phông chữ

- Để thay đối cỡ chữ, ta nhắn mũi tên thả Font Size rồi chọn cỡ chữ

- Đề thay đổi màu phông chữ, ta nhắn mũi tên thả Font Color trên thanh công cụ Drawing và chọn các màu có thể

- Để chọn nhiều màu hơn, chọn More Font Color Trên thẻ Standard ta chọn màu mong muốn từ bánh xe màu Nhắn OK khi đó PowerPoint áp dụng màu mới cho văn bản

2.1.2.5 Bồ sung ảnh, chữ nghệ thuật và hình vẽ

a, Bồ sung ảnh vào trang trình bày

* Nếu trang trình bày có ô giữ chỗ cho ảnh:

Trang 37

- Nhắn đúp ô giữ ché dé xem Clip Gallery ( thư viện ảnh)

- Chọn một biểu tượng Từ danh sách ảnh đang xuất hiện, nhân dé chon một ảnh

- Từ bảng chọn đang xuất hiện trên ảnh, nhắn tuỳ chọn đầu tiên, Insert Clip Ảnh xuất hiện trong ô giữ chỗ trên trang trình bày

* Nếu trang trình bày không có ô giữ chỗ cho ảnh:

- Nhắn nút Insert Clip Art trên thanh công cụ Drawing đề truy cập Clip

Gallery

- Chọn một biểu tượng Từ danh sách ảnh đang xuất hiện, nhân dé chon một ảnh

- Từ bảng chọn nổi đang xuất hiện ảnh, nhấn tuỳ chọn đầu tiên, Insert

Clip Ảnh xuất hiện trong ô giữ chỗ trên trang trình bày

- Vì trên trang trình bày không có ô giữ chỗ cho ảnh nên ảnh được đặt ở

giữa trang trình bày, dùng kĩ thuật kéo tha dé roi ảnh đến vị trí cần đặt

b, Bồ sung chữ nghệ thuật vào trang trình bày

- Nhắn nút WordArt trên thanh công cụ Drawing

- Chọn một kiểu dáng muốn sử dụng nhấn OK Hộp thoại Edit WordArt Text xuất hiện

- Gõ văn bản muốn đùng cho WordArt rồi nhắn OK Khi đó đối tượng WordArt xuất hiện giữa trang trình bày, cùng với thanh công cụ WordArt

- Kéo thả từ giữa đối tượng để rời nó đến vị trí mong muốn

- Đề chỉnh cỡ đối tượng WordArt ta kéo một mốc chọn góc

c, Bồ sung các đường kẻ, mũi tên và các hình thể khác vào trang trình bày

Sử dụng thanh công cụ Drawing nằm ở cuối cửa số PowerPoint:

- Để vẽ một đường kẻ hoặc mũi tên, ta thực hiện:

+ Trên thanh công cụ Drawing nhấn chuột vào nút Line (đường kẻ) hoặc Arrow (mũi tên) tuỳ theo đối tượng muốn vẽ

Trang 38

+ Nhắn va kéo rê con chuột từ đầu đường kẻ hoặc mũi tên đến đầu điểm cuối rồi thả nút chuột

- Tương tự đề vẽ Auto Shape:

+ Chọn một hình thể từ một trong các nhóm nêu trên bảng chọn Auto Shape

+ Nhấn và kéo rê con trỏ chuột cho đến khi được hình mong muốn rồi thả nút chuột

2.1.2.6 Chọn các xác lập tệp in trình bày, hoạt hình và âm thanh

a, Xem trước tệp tin trình bày

Khi bổ sung hoạt hình và âm thanh vào trang trình bày ta phải đảm bảo duyệt qua tệp tin trang trình bày để xem trước các xác lập hoạt hình và để trình diễn tệp tin trình bày Xem trước một tệp tin trình bày còn được gọi là

chạy Slide Show

- Cách 1: xem các trang trình bày trong chế độ xem Slide Sorter Nhan nút Slide Sorter View ở góc dưới trái màn hình PowerPoint

- Cách 2: Dùng tính năng Slide Show

- Sau đó nhắn nut Slide Show ở góc trái dưới màn hình dé xem trước

tệp tin trình bày

b, Bồ sung các bước chuyển tiếp giữa các trang trình bày

- Chuyển sang kiểu xem Slide Sorter

- Để áp dụng một bước chuyền tiếp trang trinh bay chon Slide Show > Slide Transition Hop thoai Transition xuất hiện

- Từ danh sách thả Effect, chọn một bước chuyền tiếp Bước chuyên

tiếp sẽ xuất hiện trong mẫu xem trước

- Nhấn Slow, Medium hoặc Fast để ấn định tốc độ của bước chuyển tiếp Mẫu sẽ thay đổi để minh hoạ tốc độ

Trang 39

- Nhan Apply to All dé bé sung buéc chuyén tiép vao moi trang trình bày Nhắn Apply để bổ xung bước chuyền tiếp vào trang trình bày đã chọn

e, Bồ sung âm thanh vào các bước trình bày

- Chuyển sang kiểu xem Slide Sorter

- Chọn trang trình bày muốn bồ sung âm thanh Một viền dày xuất hiện quanh trang trình bày

- Chon Slide Show —> Slide Transition Hộp thoai Transition xuất hiện

- Từ danh sách thả Sound, chọn một âm thanh

- Nhắn Apply , âm thanh được đính kèm với các trang trình bày đã chọn

d, Ấn định thời gian hiển thị một trang trình bày

- Chuyển qua kiéu xem Slide Sorter

- Chọn trang trình bày muốn bổ sung áp dụng thời gian hiển thị Một viền dày xuất hiện quanh trang trình bày

- Chon Slide Show — Slide Transition

- Để đánh đấu, chọn Automatically after rồi gõ số lượng giây muốn trang trình bày hiển thi trên màn hình

- Chọn Apply to All hoặc Apply Thời gian sẽ xuất hiện cạnh kí hiệu bước chuyên tiếp trang trình bày

e, Tạo hiệu ứng cho văn bản, ảnh, Word Art và các hoạ tiết

- Chuyên qua khung trang trình bày trong kiểu xem Normal hoac kiểu xem Slide, sau đó mở trang trình bày muốn hoạt hoá

- Chon Slide Show — Custom Animation

- Chon thé Order & Timing Ta danh dau déi tuong muốn hoạt hoá ảnh thu nhỏ sẽ nêu đối tượng đã chọn và đối tượng xuất hiện trong danh sách Animation order

- Để văn bản xuất hiện theo các quãng thời gian định giờ sẵn, nhấn Automatically rồi gõ một thời gian nếu không nhắn On mouse click

Ngày đăng: 08/10/2014, 01:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w