1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn mực ngôn ngữ và thực trạng mắc lỗi chính tả ở lớp 2a1 trường tiểu học Xuân Hòa thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

33 355 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Để có thể hồn thành tốt khóa luận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới Ths Lê Bá Miên - người đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ chúng tôi

rất nhiều trong quá trình thực hiện bài khóa luận của mình

Ngồi ra, trong quá trình thực hiện khóa luận tơi cịn nhận được rất

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Chuẩn mực ngôn ngữ và thực trạng mắc lỗi chính tả ở lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc” là cơng trình nghiên cứu của bản thân Những phần sử

dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong tài liệu tham

khảo Các số liệu, kết quả trình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực

Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của khoa và

nhà trường đề ra

Tác giả khóa luận

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN

PHẢN 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG 75- 552 22cc2xccreerkeerecred 1

1 Lý đo chọn đ tài -©5- s St 2E E1221221221211211211211211212 2112112121221 xe 1

2 Lich str dé ti ceececccccccsscscessesseessecsesssessesssessusssecsessuessecsecssecssessessnsssesseeess 3

3 Muc dich, yéu CAU ceececscsecececscsesscscsesesusecsnscsusessesesesecsesesessescaussacassnsusaceeecanees 4 4 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - << x1 11 11911 1 1 9 vn nh ng gà 5

5 Phương pháp nghiên CỨU 6 6 SE 9191 11 1 011 ng re 5 6 Giả thuyết khoa hỌC: 2-2-2 Ss2S+EE9EE2EE2E1211221173211211211211211 2111111 xe 6 7 Giới hạn vấn đề nghiên cứu - 2 2+2s+EE+EESEE2EE2E12212112112112121x xe 6 PHAN 2: CHUAN MUC NGON NGU VA THUC TRANG MAC LOI

CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH LỚP 2A; TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HOA - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC ¿©-2+cxz+ce+re¿ 7 CHƯƠNG 1: CHUẦN MỰC NGÔN NGỮ 52cc2ccccccccccee 7 1.1 Chuẩn mực ngôn ngữ là gÌ? . -:¿- 2-52 22<2E 2222111122121 creC 7 1.2 Chuẩn mực chính tả là gÌ? 2¿©22+222++vSE++tEEkxrSrxxretrrerrrxrrsrkree 10

CHUONG 2: THUC TRANG MAC LOI CHINH TA O HOC SINH LỚP 2A, TRUONG TIEU HOC XUAN HÒA THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH

VINH PHUC 4£ 16

2.1 Đối tượng: 16

2.2 Các lỗi thường mắc 16

2.3 Nguyên nhân học sinh mắc lỗi chính tả . 2 - 252 5s+s2>x+ss5sz2 21 2.4 Cách khắc phục và mẹo sửa lỗi 2 2-+222S2+EEEeEEeEEeExerxrrkerree 22 PHAN 3: KET LUAN VA KIEN NGHHỊ, -2- 2 Ss+SEccE+zxerserserxee 30

" n n6” 30

2 Kiến nghị 2 2-52 <2EESE32E32112112112152112111112152121211E1111111121 211C 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 222 S52 +52 SE2SE92E2E12 2122122521221 221 23 xe 31

Trang 4

PHẢN 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG

3 Lý do chọn đề tài

Đảng ta đã nhận định: “Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống

giáo dục quốc dân”, nền tảng có vững chắc thì tồn hệ thống mới tạo nên cấu trúc bền vững và phát triển hài hòa

Mục tiêu của giáo dục tiêu học nhằm hình thành cho học sinh cơ sở ban

đầu cho sự phát tiền đúng đắn và lâu dài về trí tuệ, thể chất tình cảm và các kỹ năng cơ bản

Giáo dục Tiểu học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban

đầu hết sức quan trọng đề tạo thế hệ trẻ trở thành người có ích trong giai đoạn mới

Ở tiểu học, chính tả là một phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu của môn học Tiếng Việt là rèn luyện kỹ năng viết chính tả và

kỹ năng nghe cho học sinh kết hợp rèn luyện một số kỹ năng sử dụng tiếng Việt và phát triển tư duy cho học sinh Mở rộng vốn hiểu biết về con người, cuộc sống góp phần hình thành nhân cách con người mới Phát triển tiếng mẹ

đẻ cho học sinh trong đó có năng lực chữ viết.Dạy tốt chính tả cho học sinh

tiểu học là góp phần rèn luyện một trong bốn kỹ năng cơ bản mà các em cần đạt tới.Đó là kỹ năng viết đúng, muốn viết đúng được câu văn, đoạn văn thì học sinh phải viết đúng đơn vị từ

Việc rèn luyện các quy tắc chính tả sẽ hình thành kỹ năng viết đúng

đơn vị từ của học sinh, khi các em đã viết đúng, viết chính xác thì mới có điều kiện học tốt các môn học khác và trên cơ sở đó, các em rèn luyện kỹ năng sử

dụng tiếng Việt có hiệu quá Trong suy nghĩ và giao tiếp đặc biệt là giao tiếp bằng ngôn ngữ viết, người xưa thường nói “Nét chữ nết người”

Chính tả được hiểu là hệ thống quy tắc về cách viết thống nhất cho các

Trang 5

ngôn ngữ được thừa nhận trong ngôn ngữ tồn dân.Mục đích của nó là làm phương tiện cho việc giao tiếp bằng ngôn ngữ, đảm bảo cho người viết và

người đọc thông nhất những điều đã viết

Trong thực tế hiện nay, thói quen và viết đúng chính tả của học sinh

tiểu học chưa tốt.Đặc biệt là đối với học sinh tiểu học ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa do điều kiện học tập ở nhà trường cịn hạn chế.Các em ít được

rèn luyện về ngôn ngữ qua các phương tiện sách báo

Một trong những nguyên nhân đưa đến thực trạng học sinh viết sai lỗi

chính tả hiện nay là đo các em đọc như thế nào viết như thế ấy

Các em chưa nắm vững ngữ âm của chữ quốc ngữ và ít được biết đến một số mẹo luật chính tả cơ bản

Tiếng Việt là một trong những bộ môn quan trọng trong nhà trường nhằm thực hiện mục đích giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh

Mục đích của dạy mơn Tiếng Việt là: Dạy cho học sinh biết sử dụng Tiếng

Việt để giao tiếp và mở rộng hiểu biết thông qua các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết, thơng qua các giờ dạy môn học này có nhiệm vụ phát triển năng lực, trí tuệ của học sinh, rèn luyện cho các em phương pháp suy nghĩ và giáo dục cho các em những tình cảm mới Đọc đúng thành thạo Tiếng Việt, viết đúng thành thạo chữ Việt là hai yêu cầu cơ bản nhất, trọng tâm nhất trong suốt quá trình học tập của học sinh trong nhà trường tiểu học Đó cũng là hai yêu cầu luôn tồn tại song song với nhau.Có đọc đúng thành thạoTiếng Việt mới giúp các em viết đúng chữ Việt.Ngược lại, quá trình viết là quá trình giúp các em tư

duy chính xác lại kí hiệu về âm, vần, tiếng, từ cũng như kí hiệu về ngữ âm,

Trang 6

mơn chính tả ở bậc tiểu học sẽ giúp cho các em có một nền tảng vững chắc để

tiếp thu và học tốt các môn học khác và dễ dàng học tốt ở các lớp trên

Cơ sở lý luận: Kĩ năng viết chính tả của học sinh lớp 2A1 trường Tiểu

học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc còn ở mức độ thấp

Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, hiện tượng học sinh

viết sai lỗi chính tả là rất phổ biến Muốn khắc phục được tình trạng viết sai lỗi chính ta hiện nay của học sinh tôi tiến hành điều tra, khảo sát để nắm được những lỗi chính tả phố biến của học sinh Các em còn mắc rất nhiều lỗi chính tả, mắc lỗi về phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, dấu thanh và viết hoa Tình trạng đó có thể do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan của giáo viên và học sinh trong đó có nguyên nhân thuộc về cách phát âm lệch chuân của từng địa phương, và các em chưa nắm được các quy tắc viết chính tả

4 Lịch sử đề tài

Vấn đề chính tả ln được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và cũng đã đạt được rất nhiều thành quả.Cho đến nay, có rất nhiều cơng trình nghiên

cứu về vấn đề chính tả đã ra đời

Năm 1976, Hồng Phê trong tạp chí Ngôn ngữ số I đã bàn về: “Một số nguyên tắc giải quyết vấn đề chuân hóa chính tả” Trong đó, đã đề cập đến những quy định về cách viết chính tả, cách viết hoa và cách viết các âm, cách phiên âm nước ngoài

Trong những năm gần đây, vấn đề chính tả được quan tâm nhiều hơn

Trang 7

Năm 2006, tác giả Hoàng Anh viết cuốn Số tay chính tả - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Cuốn sách đã chia ra những lỗi tiêu biểu và một số mẹo luật chính tả nhằm khắc phục chúng

Đến năm 2007, Nguyễn Thi Ly Kha viết cuốn Dùng từ viết câu và soạn thảo văn bản - Nhà xuất bản Giáo dục Trong cuốn sách này, tác giả đã đề cập đến các quy tặc viết chính tả tiếng Việt, cách chữa lỗi thông thường về chính tả và cách quy định tạm thời về cách viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa

Gần đây nhất, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Giáo sư Phan Ngọc đã viết cuốn Mẹo chữa lỗi chính tả - Nhà xuất bản Khoa học Xã hôi vag Nhân văn 2009 Trong cuốn sách này, tác giả đã nghiên cứu về nguyên tác dạy mẹo chính tả, tìm hiểu về cấu tạo âm tiết tiếng Việt và cách phân biệt từ Hán - Việt.Tác giả cũng cung cấp một số mẹo phân biệt chính tả và một số dạng bài tập chính tả

3 Mục đích, yêu cầu 3.1: Mục dich

Để hoàn thành đề tài “Chuẩn mực ngôn ngữ và thực trạng mắc lỗi

chính tả ở lớp 2A1 ở trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh

Vĩnh Phúc” cần có những mục đích sau:

Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chính tả Tiếng Việt và dạy học chính tả trong nhà trường tiểu học

Nghiên cứu về thực trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 2A1 trường Tiểu

học Xuân Hòa — Thị xã Phúc Yên — Tỉnh Vĩnh Phúc

Đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng viết sai lỗi chính tả của

học sinh

3.2: Yêu cầu

Trang 8

Tập hợp và nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đê tài (Chuẩn mực ngôn ngữ và thực trạng mắc lỗi chính tả ở học sinh lớp 2A1

trường Tiểu học Xuân Hòa -Thị xã Phúc Yên -Tỉnh Vĩnh Phúc)

Thống kê và phân loại được lỗi thường mắc ở học sinh lớp 2A1 trường

Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:

Một là, nghiên cứu cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài “Chuẩn mực ngôn ngữ và thực trạng mắc lỗi chính tả ở học sinh lớp 2AI trường tiểu học

Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

Hai là, tìm hiểu thực trạng mắc lỗi chính tả ở lớp 2A1 trường tiểu học Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

Ba là, đưa ra các biện pháp khắc phục lỗi chính tả thường mắc của học sinh lớp 2A1 trường tiêu học Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 5 Phương pháp nghiên cứu

Qua đợt thực tập, tôi nhận thấy được những mặt ton tại của học sinh khi

viết chính tả là: chữ viết không cần thận, sai rất nhiều lỗi chính tả, những chữ rất đơn giản và gặp thường xuyên mà có em vẫn viết saicacs tiếng có âm đầu trích; s⁄x; d/gi/r; ng/ngh; g/gh Sở di các em thường viết sai là do không nắm vững quy tắc viết chính tả hoặc đo ảnh hưởng cách phát âm của địa phương

Vậy muốn học sinh viết đúng chính tả, trước tiên giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu nghĩa các từ khó, phân tích kĩ những từ học sinh thường viết sai

trên lớp, có như thế thì mới khắc phục lỗi chính tả cho các em

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề ra, tôi xây

dựng nhóm phương pháp sau:

Trang 9

Nghiên cứu tài liệu, các khóa luận tốt nghiệp và luận văn có liên quan

đến đề tài

-_ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra

Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh

Phương pháp phân tích ngơn ngữ học

Q trình tiến hành nghiên cứu dé tài đề tài như sau: Bước I: Tập hợp và xử lý về lý luận

Bước 2: Điều tra, thống kê

Bước 3: Xử lý số liệu, điều tra thống kê

Bước 4: Viết khóa luận 6 Giả thuyết khoa học:

Nếu việc tìm hiểu nguyên nhân về các lỗi chính tá của học sinh thường

mắc phải được chú trọng thì việc vận dụng những nguyên tắc, biện pháp,

phương pháp dạy học về phân mơn chính tả sẽ thuận lợi và giúp học sinh khắc phục được các lỗi thường mắc, giúp giáo viên đạt kết quả cao trong quá trình rèn luyện kĩ năng viết đúng cho học sinh tiêu học

7 Giới hạn vấn đề nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu đi sâu vào việc tìm hiểu thực trạng mắc lỗi chính tả

Trang 10

PHAN 2: CHUAN MUC NGON NGU VA THUC TRANG MAC LOI CHINH TA O HQC SINH LOP 2A, TRUONG TIEU HỌC

XUÂN HÒA - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC CHƯƠNG 1

CHUÁN MỰC NGÔN NGỮ

1.1 Chuẩn mực ngơn ngữ là gì?Những vấn đề liên quan đến chuẩn mực ngôn ngữ

Chuẩn mực ngôn ngữ là tập hợp những điều hướng dẫn việc sử dụng thống nhất các phương tiện ngôn ngữ, như: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng của một thứ tiếng rút ra từ thói quen diễn đạt chúng, vận dụng chúng có nâng cao,

phù hợp với một cộng đồng ngôn ngữ nhất định trong điều kiện lịch sử, văn

hóa nhất định

Sáu vấn đề liên quan đến chuẩn mực ngôn ngữ:

Thứ nhất, nói đến chuẩn mực là nói đến cái đúng về mặt ngôn ngữ.Hệ

thống ngôn ngữ so với các hệ thống xã hội khác.Nó có tính đặc thù Vì thế cái đúng của ngôn ngữ cũng có tính đặc thù

Đối với nhận thức: thì tính đúng - sai là tính chất chân lý

Đối với ngơn ngữ: thì khơng được đo bằng tính chất chân lý mà thước đo của nó là tính chất phù hợp và dễ dàng Vì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp và tư duy Đã là công cụ của con người thì cơng cụ nào thuận tiện thì con người sử dụng Chính vì thế, ngơn ngữ có quy luật theo thói quen và võ đốn

Thứ hai, nói đến chuẩn mực là nói đến tính lịch sử

Chuẩn mực ngôn ngữ là một biến thể của ngôn ngữ.Biến thể ấy phải

Trang 11

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì các phương tiện ngôn ngữ đạt

chuẩn.Nhưng ở trong một giai đoạn lịch sử khác thì các phương tiện ấy có thé

khơng đạt chuẩn Nói khác đi, chuân mực ngơn ngữ có sự thay đơi Cái đó gọi là tính chất động của ngơn ngữ

Tuy nhiên, ở một giai đoạn lịch sử nhất định các phương tiện ngôn ngữ của chuẩn mực thì phải nằm trong tính cân bằng, cân đối thì mới có thể xác

định được chuẩn Như vậy, chuẩn lại có mặt tĩnh tương đối Tóm lại, chuẩn mực ngơn ngữ có cả hai mặt: động và tĩnh

Nói thêm về tính giai đoạn của ngôn ngữ Tính giai đoạn của chuẩn

mực ngôn ngữ so với các hiện tượng xã hội khác thì một giai đoạn lịch sử của

ngôn ngữ không chỉ kéo dài vài chục năm mà thậm chí kéo dai toi hang tram

năm, hàng thế ki Cho nên mặt tĩnh của ngơn ngữ có thể là một thời gian rất

đài

Thứ ba, chuân mực ngôn ngữ bao gồm hai lĩnh vực: ngôn ngữ và lời nĨI

Chuẩn mực ngơn ngữ: đó là những thói quen sử dụng ngôn ngữ của một cộng đồng ngôn ngữ Thói quen này được người ta chỉ ra xu hướng nào là thích hợp và xu hướng nào là khơng thích hợp Như vậy, chuẩn mực ngơn ngữ đó là những quy ước chung có tính trừu tượng

Chuẩn mực lời nói (chuẩn mực sử dụng hay chuẩn mực phong cách): đó là những chuẩn mực sử dụng cụ thể trong lời nói ở những hồn cảnh giao tiếp nhất định Chuẩn mực này phụ thuộc vào các nhân tố giao tiếp như: người nói, người nghe, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp

So với chuẩn mực ngôn gữ thì chuẩn mực lời nói phức tạp hơn và khó

Trang 12

Sự phân biệt giữa chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực lời nói dựa trên sự phân biệt giữa ngôn ngữ và lời nói: một bên có tính xã hội (chuẩn mực

ngôn ngữ), một bên có tính cụ thể (chuẩn mực lời nói)

Thứ tư, nói đến chuẩn mực ngơn ngữ là nói đến sự lựa chọn

Khi phải vận đụng chuẩn để xem xét các đơn vị ngơn ngữ thì các đơn vị ngơn ngữ ấy phải có từ hai cho đến một dãy các ngôn ngữ Dựa vào các đơn

VỊ ay để lựa chọn sử dụng Nếu khơng có sự lựa chọn thì sẽ khơng có chuẩn Thứ năm, chuân ngôn ngữ gắn voi su trong sang của tiéng Việt

Chuẩn ngôn ngữ gắn liền với sự trong sáng của tiếng Việt là hai khái niệm đồng thời cũng là hai nhiệm vụ hiện nay của tiếng Việt

Chuẩn là việc xác định cái đúng, xây dựng một ngôn ngữ thống nhất,

chuẩn mực Cịn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là giữ gìn bản sắc, tỉnh

hoa tiếng nói của dân tộc

Trong đó, đặc biệt chú ý tới quan hệ tiếp xúc với các ngôn ngữ và vay mượn các yếu tố của ngôn ngữ khác

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Đó là nhiệm vụ lâu dài và có tính chiến lược

Cịn chuẩn mực ngơn ngữ có tính chất giai đoạn, tính chất lịch sử Vì thế, chuẩn mực ngôn ngữ sẽ nằm trong khuôn khô của sự giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Hiện nay, có ba nhiệm vụ chính:

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Xác định chuẩn mực tiếng Việt

Việc giảng, dạy tiếng Việt trong nhà trường

Thứ sáu, chuẩn mực ngôn ngữ, sự sáng tạo của người dùng

Trang 13

mực ngôn ngữ không mâu thuẫn, không hạn chế với sự sáng tạo của người

dùng ngôn ngữ

Trong những điều kiện giao tiếp cụ thể, người dùng ngôn ngữ vẫn nên sáng tạo cách dùng ngôn ngữ Hiện tượng này là hiện tượng mà người dùng có thể chấp nhận được.Hiện tượng này thường thấy trong ngôn ngữ văn chương, thể hiện ở các biện pháp nghệ thuật trong ngôn ngữ

Cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới, thì chuẩn mực của tiếng Việt, bao gồm các lĩnh vực sau:

Chuẩn mực về phát âm

Chuẩn mực về chính tả - chữ viết

Chuẩn mực về từ ngữ Chuẩn mực về ngữ pháp

Chuẩn mực về các văn bản được sử dụng

Trong các loại chuẩn mực này, thì chuẩn mực phát âm là chuẩn mực có

mức độ thực hiện thấp nhất.Vì bản thân âm thanh, ngôn ngữ không lưu giữ

được

Chuẩn mực từ ngữ rồi đến ngữ pháp

Chuẩn mực về chữ viết và chính tả là chuân mực có mức độ thực hiện cao nhất Vì nó là đơn vị văn tự (chữ viết) Và người ta thực hiện nó bằng phương pháp hành chính

Ở đây chúng ta chỉ xét chuẩn mực về mặt phát âm và chính tả 1.2 Chuẩn mực chính tả là gì?

Hiện nay, trong các trường học và trong sách giáo khoa phô thông đã thống nhất cách viết tiếng Việt theo chính tả truyền thống Tuy nhiên, trong

sách báo và giữa các nhà xuất bản vẫn chưa có sự thống nhất, nhất là việc

Trang 14

tướng chính phủ (Cơng văn số 4: 1635/VPCP-KG ngày 27 tháng 4 năm 2000) và thực hiện nghị quyết của Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam trong Hội nghị toàn thê ngày 3-4.5.2000, sau khi lấy ý kiến của các uỷ viên Hội đồng và được Ban thường trực thông qua, chủ tịch Hội đồng ban hành quy tắc chính tả và phiên chuyên tiếng nước ngoài để áp dụng thống nhất trong bộ Từ điển bách khoa Việt Nam và các cơng trình khoa học của Hội đồng

1.2.1 Bảng chữ cái tiếng Việt gồm các chữ cái xếp theo thứ tự: a, š, â, b, œ, d, d, e, é, g, h, i, k, 1, m, n, 0, 6, 0, P, q, Vy S, t, U, W, V, X, ÿ

1.2.2 Các từ tiếng Việt viết theo quy tắc chính tả hiện hành (tham khảo các từ điển chính tả), chú ý phân biệt:

c/k: ca, co, cô, cơ; ke, kê, ki

d/gi: da, dô, dơ; gia, gio, gio, gid

g/gh: ga, go, gô, gơ; ghe, ghê, ghi

Viết rời các âm tiết, không dùng dấu gạch nói

1.2.3.Diung ‘i’ thay cho ‘y’ 6 cuối âm tiét mé Vi du: hi sinh, hi vọng, biệt

li

Trừ trong các âm tiết “uy” và các trường hợp sau “qu' hoặc “y° đứng

một mình hoặc đứng đầu âm tiết

Ví dụ: ý nghĩa, ý chí, yêu mến

Một số từ có *ỉ' làm thành tố thì vẫn viết theo thói quen: ỉ eo, am i;

hoac ‘i’ dtmg dau mét sé 4m tiét: in, im, inh, it Oi, ut it, iu xiu.Ngoai 1é: trong cách viết tên riêng (tên người, tên đất), tên các triều đại đã quen dùng *y' thì vẫn viết theo truyền thống Ví dụ: triều Lý, Lý Bôn, Lý Thường Kiệt, xã Lý

Trang 15

1.2.4 Viết hoa

1.2.4.1 Viết hoa tên người:

Tên người Việt Nam, Trung Quốc (đọc theo âm Hán - Việt) bao gồm

tên thật, tên tự, tên hiệu, đều viết hoa tất cả các chữ đầu của âm tiết và

khơng dùng gạch nối Ví dụ: Trần Quốc Tuần; Nguyễn Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên

Một số tên gọi vua chúa, quan lại, trí thức Việt Nam, Trung Quốc thời

phong kiến được cấu tạo theo kiểu danh từ chung (đề vương, hồng hậu, tơng,

tổ, hầu, tử, phu tir, vv.) kết hợp với danh từ riêng thì viết hoa tất cả các chữ

đầu của âm tiết, Ví dụ: Mai Hắc Đế, Đinh Tiên Hoàng, Hùng Vương, Lạc

Long Quân, Bố Cái Đại Vương, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Phù Đồng

Thiên Vương, Không Tử, La Sơn Phu Tử, vv

Một số tên người Việt Nam cấu tạo bằng cách kết hợp một danh từ chung (ví dụ: ơng, bà, thánh, cả hoặc từ chỉ học vị, chức tước, vv.) với một

danh từ riêng dùng để gọi, làm biệt hiệu, thì đanh từ chung đó cũng viết hoa Ví dụ: Bà Trưng, Ơng Gióng, Cả Trọng, Đề Thám, Lãnh Cô, Cử Trị,

Nghè Tân, Trạng Lường, Đồ Chiểu, Tú Xương, Đội Cấn, vv

Tên người trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng viết hoa tat cả

các chữ đầu của âm tiết và khơng dùng gạch nối, Ví dụ: Lò Văn Bường,

Giang A Pao, Y Niém, A Ma Pui, vv

1.2.4.2 Viết hoa tên địa li:

Tên địa lí Việt Nam và tên địa lí đọc theo âm Hán - Việt viết hoa các chữ đầu của âm tiết và không dùng gạch nối, ví dụ: Hà Nội, Trung Quốc,

Trường Giang, vv

Tên địa lí thế giới phiên gián tiếp qua tiếng Hán và đọc theo âm Hán -

Trang 16

ví dụ: Hà Lan, Phần Lan, Na Uy, Thuy Điển, Đan Mạch, Ai Cập, Bồ Đào

Nha, Tây Ban Nha, vv

Từ chỉ phương hướng kết hợp với từ chỉ phương hướng hoặc một từ

chung đơn tiết nào đó dùng để chỉ một vùng, một miền, một khu vực nhất

định thì viết hoa tất cả các thành phần của nó, ví dụ: Tây Bắc Kỳ, Đông Nam Kỳ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Hà, Nam Hà, Dang Trong, Dang Ngồi, Đơng Nam Bộ, Trường Sơn Tây, Bắc Bán Cầu, Nam Bán Cầu, Bắc Cực, Trung Phi, Cận Đông, khu Đông Bắc, vùng Tây Nam, quan hệ Đông -

Tây, đối thoại Bắc - Nam, các nước phương Đông, văn học phương Tây, vv Địa danh Việt Nam cấu tạo bằng cách kết hợp danh từ chung (biến, cửa, bến, vũng, lạch, vàm, buôn, bản, vv.) với danh từ riêng (thường chỉ có một âm tiết

thì viết hoa tất cả các chữ đầu tạo nên địa danh đó, ví dụ: Cửa Lò, Bến Nghé,

Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Có, Vàm Láng, Buôn Hồ, Bản Keo, Sóc

Trăng, vv

1.2.4.3 Tên các tổ chức:

Tên các tổ chức được viết hoa chữ đầu của thành tố đầu và các từ, cụm

từ cấu tạo đặc trưng (nét khu biệt) của tổ chức và tên riêng nếu có Ví dụ: Chính phủ Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nhà Xuất bản Từ

điển bách khoa, Đài Truyền hình Việt Nam, Ban Tổ chức Trung ương, nước

Cộng hoà Hồi giáo Pakixtan, vv 1.2.4.4 Viết hoa các trường hợp khác:

Tên các năm âm lịch: viết hoa cả hai âm tiết Ví dụ: năm Ki Tị, Cách mạng Tân Hợi, Cuộc chính biến Mậu Tuất, Tết Mậu Thân, vv.Tên các ngày tiết và ngày tết: viết hoa âm tiết thứ nhất Ví dụ: tiết Lập xuân, tiết Đại hàn, tết Đoan ngọ, tết Trung thu, tết Nguyên đán.Từ chỉ số trong những đơn vị là

Trang 17

dụ: Cách mạng tháng Tám, Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tháng Mười Tên gọi một số thời kì lịch sử, sự kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng: viết hoa âm tiết đầu Ví dụ: thời kì Phục hưng, Chiến tranh thế giới I, phong trào Cần

vuong

Viết hoa tên các ngành, lớp, bộ, họ, giống (chi) trong phân loại sinh vật

Vị dụ: họ Kim giao; bộ Mười chân, lớp Thân mềm; chi Tôm he; lớp Nhện; cây họ Đậu; họ Dâu tằm, vv

Tên các niên đại địa chất: viết hoa chữ đầu của âm tiết thứ nhất, ví dụ: đại Cơ sinh, kỉ Cacbon, loài người xuất hiện từ đầu ki Đệ tứTên gọi các huân

chương, huy chương, danh hiệu vinh dự, viết như sau: huân chương Độc lập, Sao vàng, Cờ do, Lénin, Hồ Chí Minh; huân chương Quân công, Chiến

công, Kháng chiến, Chiến sĩ vẻ vang; Ki niệm chương; Tổ quốc ghỉ công;

Bảng vàng danh dự; giải thưởng Nhà nước; danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nhà giáo nhân dan, Thầy thuốc nhân dân, Anh hùng lao động, wv Tên gọi các tôn giáo, giáo phái viết bằng tiếng Việt hoặc Hán - Việt: viết hoa

tất cả các chữ đầu của âm tiết, ví dụ: Tin Lành, Cơ Đốc, Thiên Chúa, Hoả

Háo, Cao Đài, Bà La Môn, Tiểu Thừa, Đại Thừa, Mật Tông, Thiền Tông, vv Chú ý: Nho giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Hồi, Hồi giáo.Tên các tác phẩm, sách

báo, văn kiện, để trong ngoặc kép và viết hoa như sau: Nếu tên người, tên địa lí, tên triều đại, dùng làm tên tác phẩm thì viết hoa tên người, tên địa lí, tên triều đại đó, vi dụ: “Thạch Sanh”, “Hồ Chí Minh toản tập”, “Nghệ An”, “Lĩnh Nam chích quái”, “Việt sử lược”, “Hậu Hán thư”, “Tam Quốc chí”, vv

Trang 18

Tên chức vụ, học vị chung không viết hoa, ví dụ: tong théng, chủ tịch,

tổng bí thư, đại sứ, thái thú, tống đốc, tiến sĩ, cử nhân, viện sĩ, trừ một số

trường hợp đặc biệt

1.2.5 Trật tự các dấu thanh điệu: không dấu, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng

Đánh dấu các dấu thanh điệu trên âm chính: hoả, thuý, quả, khoẻ,

Trang 19

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG MÁC LỖI CHÍNH TẢ Ớ HỌC SINH LỚP 2A, TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA

THỊ XÃ PHÚC YÊN - TÍNH VĨNH PHÚC

Với đề tài nghiên cứu này, tôi tập trung nghiên cứu thực trạng mắc lỗi

chính tả trong phạm vi lớp 2A1 trường Tiêu học Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên

— tinh Vĩnh Phúc 2.1 Đối tượng:

Lớp: 2AI

Trường: Tiêu học Xuân Hòa

Khu vực: Thị xã Phúc Yên — Tinh Vĩnh Phúc 2.2 Các lỗi thường mắc:

2.2.1 Các lỗi về thanh điệu

Trong hệ thống tiếng Việt, có 6 thanh điệu, đó là: thanh không, thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngã, thanh huyền, thanh nặng Trong 6 loại thanh điệu trên thì tùy từng đặc điểm vùng miền mà các em học sinh còn hay nhằm lẫn

giữa thanh ngã với thanh sắc giữa thanh sắc với thanh hỏi trong khi giao tiếp cũng như viết chính ta hay trong vở tập làm văn Qua nghiên cứu, trong quá

trình thực tập tại lớp 2A1 ở trường Tiểu học Xuân Hòa - thị xã Phúc yên —

tỉnh Vĩnh Phúc tôi thấy một số học sinh thường hay nhằm lẫn giữa thanh sắc

và thanh ngã, ví dụ:

Có 9 học sinh mắc lỗi này, tiêu biểu là em Doan Hoang Hai va Dam Đức Thắng

Ví dụ: sữa — sửa

Trang 20

2.2.2 Lỗi về phụ âm đầu

Trong hệ thống tiếng Việt, có 22 phụ âm đầu, bao gồm: /b, m, ph, v, t, th, d, n, r, gi, x, s, ch, tr, nh, kh, I, k, ng, ngh, g, h/ Qua khảo sát tôi thấy đa số

học sinh mắc lỗi này ở các dạng Dạng 1: Lẫn lộn s và x: “x” viết thành “s”

Ví dụ: chữ xấu — chữ sấu xắn tay áo —› sẵn tay áo xen lan — sen lẫn xúc dong — stc dong

“s” lại viết thành “x”

Vị dụ: San sẻ —> xan xẻ cây sấu —› cây xấu sâu thẳm —> sâu thắm

Ở dạng này, có 24 em thường mắc lỗi, các em mắc lỗi nhiều nhất là em Đàm Đức Thắng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Trọng Nghĩa

Dạng 2: Lẫn lộn giữa d, gi, r

Trong các bài chính tá các em thường viết nhằm “d” với “gi” Ví dụ : bây giờ —› bây dờ

gian nhà —› dan nhà giao thông —› dao thông

Trong các bài tập làm văn, các em cũng thường viết “d” thành “gi” và ngược lại, số lỗi nhiều hơn trong chính tả khá nhiều là 11 em

Vi du: chính giữa — chính dữa

loi dung — loi giung

Trang 21

Dạng 3: Lẫn lộn “ngh” với “ng”:

Ví dụ: cơng nghiệp —> cơng ngiệp

Có 3 học sinh mắc phải lỗi này là: Cù Thị Phương Anh, Nguyễn Trúc Linh và Hoàng Phương Anh

Dạng 4: Lẫn lộn “g”với “gh”: Vi du: ghế gỗ — gế gỗ

Có 19 học sinh mắc lỗi này, tiêu biểu là Đỗ Hoàng Anh, Đoàn Hoàng

Hải, Nguyễn Thị Kim Anh, Dạng 5: Lẫn lộn “k”với “c” :

Ví dụ: kì lạ — cì lạ

Có 5 học sinh mắc lỗi này là Ngơ Minh Phượng, Đồn Hồng Hải, Nguyễn Đức Giang và Nguyễn Phạm Hoàng Anh

2.2.3 Lỗi về âm đệm

Trong tiếng Việt có 2 âm đệm là: /u, o/ Âm đệm là thành phần đứng sau âm đầu và đứng ngay trước âm chính.Âm đệm là bán âm

Trong các bài chính tả mà tôi đã khảo sát thì khơng có lỗi về âm đệm

Nhưng trong các bài tập làm văn có 17 học sinh mắc lỗi nay, lỗi loại này ở

dạng thêm âm đệm.Tiêu biểu là em Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Phương Anh, Nguyễn Bảo Chân, Nguyễn Thị Vân Anh,

Vi du: dang hoang — doang hoang khoai lang —> khua lang

2.2.4 Lỗi về âm chính

Trong tiếng Việt có 9 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đơi làm âm

chính

Trang 22

lỗi là Ngô Hà Hương Giang, Nguyễn Khánh Linh, Lê Xuân Mạnh, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mai Anh và Nguyễn Thị Vân Anh

Ví dụ: ơng tiên — ông tin

bao nhiêu —> bao nhĩu

Viết “i” thành “iê”

Ví dụ: xa tít — xa tiết

con chim —> con chiêm

Lỗi dạng “¡” —› “iê” chiếm tỉ lệ khá cao trong các lỗi về âm chính 4/44

ở các bài chính tả, 3/44 ở các bài tập làm văn viết

Đặc biệt trong các bài tập làm văn nhiều em còn mắc lỗi do ảnh hưởng của tiếng địa phương là viết “a” thành “ô” như :

Ví dụ: Việt Nam —> Việt Nôm gạo —> BỘ

2.2.5 Lỗi về phụ âm cuối

Trong tiếng Việt, ngoài âm /zero/ cịn có 8 âm cuối, trong đó có 6 phụ

âm /m,n,ng,p, t, k, c, q/ va 2 ban nguyên âm

-Tổng số lỗi âm cuối tuy không nhiều lắm có 15 học sinh mắc lỗi loại này, tiêu biểu là em Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Thị Lan Hương, Ngô Ha Hương Giang, Nguyễn thị Mai Anh, nhưng lại tập trung ở 2 dang:

Viết “n” thành “ng” :

Ví dụ : cai ban — cai bang ngoằn —› ngoằng

Viết “y” thành “i” :

Trang 23

2.2.6 Lỗi viết hoa

Trong tắt cả bài viết của học sinh trong lớp thì chỉ có 12 em mắc phải lỗi này, tiêu biểu là em: Nguyễn Thùy Dung, Vũ Huy Đức vàNguyễn Báo

Chân,

Lỗi viết hoa của các em thường có 2 dạng:

Không viết hoa đầu câu, danh từ riêng, tên địa danh, tên riêng

Vi du: Duong v6 xu Nghé quanh quanh — duong v6 xu nghé quanh quanh

Ban Lan — ban lan

Bác Hồ — bác Hồ

Viết hoa tuỳ tiện có 2/44 em đối với bài chính tả, 1/ 35 đối bài tập làm

văn Lỗi này là lỗi các em mắc nhiều nhất trong các dạng lỗi

Qua khảo sát, thống kê trong quá trình thực tập tại lớp 2A1 trường Tiểu

học Xuân Hòa — Thị xã Phúc Yên — Tỉnh Vĩnh Phúc về các lỗi chính tả mà

các em thường mắc Tôi đã thống kê thành bảng sau:

Bảng thống kê thực trạng mắc lỗi chính tả ở học sinh lớp 2AI trường

Tiểu học Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

STT Léi Số học sinh Tổng sô Tỉ lệ

- mắc lỗi học sinh (%)

I | Lỗi thanh điệu 9 44 20, 5

2 Lỗi phụ âm đầu

Trang 24

4 | Lỗi về âm chính 7 44 15,9

5 |Lỗivềphụâmcuối | 15 44 34,1

6 | Lỗi viết hoa 12 44 27.3

2.3 Nguyên nhân học sinh mắc lỗi chính tả

Qua nghiên cứu và phân tích, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc viết

sai lỗi chính tả của học sinh là:

Do phát âm sai thanh ngã/thanh sắc lẫn lộn

Ví dụ: suy nghĩ —> suy nghí

nghĩ ngợi — nghí ngợi cũ ki > cu ki

Do đặc diễm phương ngữ của học sinh còn phát âm sai các tiếng có phụ

âm đầu tr/ch, s/x, d/t/gi, I/n nén dan đến việc phát âm sai các tiếng có phụ âm

này Ví dụ: giải phóng — dải phóng rì rào —› dì dào xúc động —> súc động truyền thống —› chuyền thống nền nếp — lền lếp

Theo thống kê, số âm tiết sai về vần cũng chiếm tỉ lệ đáng kể Nguyên

nhân của hiện tượng này là do học sinh chưa nắm vững cấu tạo nên còn viết lẫn lộn

Ở một số cặp vần khó phân biệt hay do phát âm sai (không chuẩn) dẫn đến viết sai:

Ví dụ: ươu/ưu: con hươu/con hưu

ưu/u: nghỉ hưư/nghỉ hiu

Trang 25

Với các cặp vần có âm ă, â học sinh thường hay nhằm lẫn như sau:

Ví dụ: ba chau — ba chau

gap gỡ — gập gỡ thứ sáu — thứ sấu

Vậy nguyên nhân chính dẫn đến học sinh mắc lỗi chính tả là: Thứ nhất, do ảnh hưởng của cách phát âm tiếng địa phương

Thứ hai, do chưa hiểu biết đầy đủ về các quy tắc chính tả và nội dung ngữ nghĩa của từ

2.4 Cách khắc phục và mẹo sửa lỗi

2.4.1 Lỗi về thanh điệu:

Trong các lỗi về thanh điệu thì viết sai dấu hỏi và dấu ngã là phô biến

nhất.Đề chữa lỗi này, có thể dùng những mẹo luật sau đây

2.4.1.1 Huyền ngã nặng, sắc hỏi không

Trong các từ láy âm đầu (thuần Việt), thanh ngã đi với thanh huyền hoặc thanh nặng, thanh hỏi đi với thanh sắc hoặc thanh ngang (không dấu)

Ví dụ:

a) huyền - ngã - nặng: dễ dàng, rõ ràng, buồn bã, hờ hững, cãi cọ, rõ rệt,

mạnh mẽ, gặp gỡ

b) sắc - hỏi - không: bảnh bao, sửa sang, hăm hở, thong thả, gửi gắm,

rai rac, hon ho, mat mé,

Chú ý:

Những từ láy khơng có phụ âm đầu (hay nói đúng hơn, có phụ âm đầu zê-rô) cũng theo quy tắc này: ầm ĩ, ỡm ờ, ðng eo, âm i, oi a, ong ả, êm ả, ê

am, ủ ê, ít ỏi, i eo

Có một số từ ngoại lệ là: bền bi, hoài hủy, hồ hởi, mình mây, niềm nở,

Trang 26

Từ nông nỗi (có nghĩ tương tự như nỗi niềm ) trong câu “Làm sao ra nông nỗi ay” là một ngoại lệ; còn từ nơng nối (có nghĩa là nơng cạn ) thì theo đúng quy tắc

Tw han hoi là một ngoại lệ, có nghĩa gần giống như hẳn hoi (là một từ theo đúng quy tắc)

Trong các từ láy tồn bộ có hiện tượng biến âm, thanh ngã đi với thanh huyền, cịn thanh hỏi thì đi với thanh ngang (khơng dấu)

Ví dụ: ngã - huyền: đằng đẵng, sừng sững, vò võ hỏi - ngang: mơn mởn, lanh lánh, văng vắng

Chú ý: Có một sỐ ngoại lệ là: lắng lặng, khe khẽ, ngoan ngoãn, se sẽ

Quy tắc Huyền ngã nặng, Sắc hỏi khơng cịn tác dụng trong hiện tượng biến âm, tạo từ, khiến cho một số từ có nghĩa giống nhau hay gần giống nhau mà chỉ khác nhau về thanh

Ví dụ:

a) huyền - ngã - nặng: lãi (lời - lợi), cũng (cùng), dau (du), đã (đà), ngỡ (ngờ), cỗi (cội), đỗ (đậu), giẫm (giậm), chĩa (chìa), mõm (mồm), tu (trị)

b) sắc - hỏi - không: chửa (chưa), tản (tan — tan), cảm ơn (cám ơn), nghĩa (ngãi — nghì), thảo (tháu), cản (can), chẳng (chăng), thả (tha) Chú ý: Có các ngoại lệ: lẽ (lí), lõm (lỏm)

Cũng trong hiện tượng biến âm tạo từ này, có một số từ đồng nghĩa hay

gần nghĩa nhau mà chỉ khác nhau có phụ âm đầu Nhận xét này cũng có thé giúp ta viết đúng dấu hỏi hay dấu ngã

Ví dụ: khẽ - sẽ, ngẫm - gẫm, rữa - vữa

Trang 27

Đối với những từ như: sửa chữa, lỡ dở, ủ rũ , ta có thể phân tíchra

từng thành phần cấu tạo, rồi áp dụng quy tắc “huyền - ngã - nặng”, “sắc - hỏi - không” cho từng thành phan, thì có thé viết đúng chính tả

sửa chữa = sửa sang + chữa chạy —>› sửa chữa lỡ đở = lỡ làng + do dang — 16 do

ủ rũ = ủ ê + rũ rượi —› ủ rũ

Đối với những từ như:“bỡ ngỡ, bẽn lẽn” ta có thể liên tưởng đến những

từ “ngỡ ngàng, trơ trẽn”

2.4.1.2 Dân Việt Nam mạnh lắm

Quy tắc này có nghĩa là ”Những yếu tố Hán Việt có phụ âm đầu là d, v,

n (kể ca nh, ng, ngh), m, | thi viết với dấu ngã”

d: dã man, dũng sĩ, anh dũng , bồi dưỡng , diễn đạt, diễn viên, diễm lệ,

kiều diễm, dẫn chứng, sở dĩ , dĩ nhiên, bắt đắc dĩ , dữ liệu

v: vĩ đại, hùng vĩ , vũ khí, vũ lực, vũ trang, dĩ vãng , vãng lai, vĩnh viễn „ viễn thị, vĩ tuyến, cô vũ , vũ khúc

n: nỗ lực, phụ nữ, tầm nã, truy nã, trí não nhẫn nại, kiên nhẫn, thanh

nhã, truyền nhiễm, tham nhũng, phiền nhiễu, những nhiễu, thổ nhưỡng ngẫu/ nhiên, bản ngã, ngũ cốc, đội ngũ, ngôn ngữ, tín ngưỡng nghĩa vụ, chủ nghĩa, nhân nghĩa, nghiễm nhiên

m: mã số, mã lực, mãnh liệt, mẫn cảm, mĩ mãn, thẩm mĩ, phụ mẫu, mẫu

số, miễn phí, miễn cưỡng

I: lãnh đạo, lãng mạn, nghi lễ, lĩnh vực, chiếm lĩnh, cương lĩnh, triển lãm, kết liễu, lão luyện, lão thành, lữ khách, thành lũy, lưỡng/ lự

Chú ý: Có ngoại lệ: ngãi (cây thuốc)

Những tiếng Hán Việt còn lại (có các phụ âm khác) thì viết với dấu hỏi

Trang 28

hoãn, hỗ trợ, hỗn hợp, hữu ích, bằng hữu, huyễn hoặc, kĩ năng, phẫn nộ, giải phẫu, cùng quẫn, thủ quỹ, thi sĩ, (bệnh) suyễn, tiễn biệt, thực tiễn, tiểu trừ,

thanh tĩnh, tuẫn tiết, mâu thuẫn, (chim) trĩ, dự trữ, xã hội 2.4.2 Lỗi về phụ âm đầu

2.4.2.1 Quy tắc ï, e, ê: Quy tắc này giúp ta viét ding g/gh, ng/ngh, k/c/q k/gh/ngh viết trước nguyên âm: e, ê, ¡

c/g/ng viết trước các nguyên âm khác như: a, ă, â, o, Ô, ơ, u, ư

Chữ “g” ghi âm “gờ” sẽ được thêm “h” khi nguyên âm đi sau nó là ¡ (kể cả iê), ê, e; còn các nguyên âm khác di sau thì nó khơng được thêm “h”

Ví dụ:gh: ghi, ghim, ghìm, ghiền, ghê, ghế, ghen, ghèn, ghét

(so sánh với g: ga, gà, gã, gặm, gắp, gặp, gẫm, gắc, gật, gõ, gói, gọi, gỗ, gớm, gửi, gù, gương )

Chú ý:“g”trong: gì, gìn, giã, giết, giêng, giếng không phải ghi âm “gờ” mà lại ghi âm “giờ”

2.4.2.2 Chữ “ng “ghi âm “ngờ” sẽ được thêm “h” khi nguyên âm đi sau no la i (kể cá iê), ê, e; còn trường hợp khác thì khơng thêm “h”

Vi dụ: ngh: nghi, nghỉ, nghĩ, nghiện, nghiệp, nghiên, nghề, nghênh, nghếch, nghe, nghẹn, nghẹt

(so sánh với ng: ngà, ngang, ngắm, ngất, ngó, ngọng, ngốn, ngờ, ngủ, ngữ, ngước )

2.4.2.2.3 Đề ghi âm “cờ”, ta viết “k” khi nguyên âm đi sau là ¡ (kể cả ia, iê), ê, e; các nguyên âm khác đi sau thì viết c; cịn khi có âm đệm thì viết “4” Ví dụ:

k: kí, kia, kiếm, kiến kê, kể, kết kè, kẻ, kén

c: ca, can, cap, cân có, cịm, con, cơ, cơ cụ, của, củi, cuốc

Trang 29

Giao tranh cho tôi cầm: Quy tắc này giúp ta viết đúng gi- (chứ không viết d-)

Nếu gặp một từ không biết viết gi- hay d- thì ta viết gi- khi từ ấy có nghĩa gần giống với một từ khác có phụ âm đầu là tr-, ch-, t-, hay c- (k-)

Ví dụ:

gi- tr: gianh - tranh, giao - trao, gid - tro, ø1ương - trương

gi - ch: giấu - che, gì - chỉ, giống - chủng

gi - t: giặc - tặc, giã từ - tạ từ, giọng - tiếng

gi-c(k): giác - các, giăng - căng, giỗ - kị

Nếu gặp một từ không biết viết “d” hay “gi”, thì ta viết “d” khi từ ấy có nghĩa gần giống với một từ khác có phụ âm đầu là “đ, nh, hay th”

Vị dụ:

d - d: dao - dao, dia - dia, dan - dan

đ - nh: đồi - nhi, đơ - nho, địp - nhịp d - th: dư - thừa, dược - thuốc

2.4.3 Lỗi về âm đệm

Âm đệm trong cấu tạo sơ đồ hình tuến âm tiết tiếng Việt — là thành phần đứng sau âm đầu (phụ âm đầu) và đứng ngay trước âm chính (nguyên

âm).Âm đệm là bán âm Âm đệm trên chữ viết được ghi /u, o/:

Ghi là “u” khi âm đệm đứng trước các nguyên âm hẹp và hơi hẹp “y, ê,

a, 0, yé, ya”

Vi dụ: uy, lũy, huê, quyết, khuya, xuân, thuở

Ghi là “o” khi âm đệm đứng trước các nguyên âm rộng và hơi rộng “e,

Trang 30

-Khi đứng sau “q”, âm đêm được thể hiện sâu hơn và sự chỉ phối của “q” với âm đệm rất mạnh nên nó nhất loạt được ghi bằng con chữ “u” bất kể

nguyên âm đứng sau nó là rộng hay hẹp Ví dụ: qua, quanh, quê, quý

Chú ý: Chữ cái o và u được dùng ghi bán âm — âm đệm, cũng được ghi nguyên âm — âm chính “o” và “u”, cịn dùng làm thành phần của tổ hợp ghi nguyên âm đơi — âm chính “, ua”; và dùng ghi âm cuối — bán âm

Vi du: chao cậu 2.4.4 Lỗi về phụ âm cuối

vẻ

Học sinh Trung và Nam Bộ thường lẫn lộn “n” với “ng”, và “t” với

“c”,

2.4.4.1 Để viết đúng các phụ âm cuối này, cách tốt nhất là liên hệ với những từ đồng nghĩa hay gần nghĩa:

Ví dụ:

“n” : an (yên), can (cản, ngăn), cuốn (quyền), buồn (muộn), lằn (han), ngàn (nghìn), chán (nản, ngán)

“ng”: đang (đương), vàng (hoàng), sảng (hoảng), kháng (chống), làng (hương), buồng (phòng)

“t”; viết (bút), gặt (cắt, chặt), hạt (hột), ngạt (ngột), sát (giết), mẹt (tẹt, trẹt), trát (trét), xem xét (quan sát)

c”: tạc (đục), phước (phúc), rán sức (tàn lực), tam giác (ba góc) 2.4.4.2 Trong những từ láy toàn bộ có hiện tượng biến âm, “t” chuyển thành

“n” va “c” chuyén thanh “ng”

Vi du: t — n: chat chát — chan chat

thoắt thoắt — thoăn thoắt mat mat — man mat

Trang 31

c — ng: rắc rac > rang rac

biếc biếc — biêng biếc

vac vac > vang vac

phac phac > phang phic Chú ý: Cần phân biệt những cặp từ sau đây:

man mát (hơi mát) - man mác (mênh mông)phăn phắt (rập ràng) - phăng phắc (im lặng)bàn bạc (thảo luận) - bàng bạc (rải rác khắp noi)

2.4.5 Những nhận xét bổ sung

2.4.5.1 Những từ láy vẫn thường có hai âm tiết giống nhau về thanh điệu Do đó, thường có khả năng là cả hai âm tiết đều có dấu ngã hay cả hai đều có

dấu hỏi

Ví dụ: bẽn lẽn, lã chã, lẽo đẽo, lỗ chỗ, lõm bõm, lững thững

bun run, dung dinh, lao dao, 14m cam, lủng củng, lỏng lẻo

2.4.5.2 Nói chung trong tiếng Việt, những từ có nghĩa giống nhau hay gẩn nhau thì thường là có hình thức giống nhau Ta có thể lợi dụng đặc điểm này

để có thể viết đúng chính tả cho một số vẫn như sau:

uôi : đuôi, chuôi, cuối

ưt: bứt, rứt, dứt, đứt, giựt, nứt, sứt at : bạt, gạt, ngạt, phát, phạt, sạt, tát, tạt

At : cat, chat, gat, hắt, lặt, nhặt, ngắt, tắt, thắt, vắt, vặt, xắt

o1 : O1, lòi, ngoi, ngòi, thòi, hói, khói, chịi, địi, mịiI, nịi, roi, soi, voi, VỊI, XOI, XÔI

en : chen, kén, len, lẻn, lén, nén, then, xen

Trang 32

- Nếu khơng có sự thay đồi về âm hay nghĩa (trừ trường hợp “y” đi sau âm đệm), thì thay “y” bằng “ï”

Ví dụ: hi sinh, kỉ niệm, lí luận, thắm mĩ, kĩ thuật (huy chương, sơn thủy, quý báu )

- Nếu âm đứng một mình hay ở đầu từ thì viết bằng “y”, trừ vài trường hợp đã theo thói quen cũ

Trang 33

PHAN 3: KET LUAN VA KIEN NGHỊ

1 Kết luận

Ở Tiểu học, chính tả rất quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu của môn

học Tiếng Việt là rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe cho học sinh, kết hợp rèn luyện một số kĩ năng sử dụng tiếng việt và phát triển tư duy

cho học sinh

Thực tế hiện nay, học sinh chúng ta kể cả học sinh Trung học

trong quá trình tạo lập văn bản còn viết sai nhiều lỗi chính tả Vì vậy, người giáo viên cần thấy được vai trò và vị trí quan trọng của phân mơn chính tả.Cần sử dụng quỹ thời gian dành cho mơn chính tả một cách triệt để và có hiệu quả

Giáo viên tiêu học cần trang bị cho bản thân các kiến thức về ngữ âm

học, ngôn ngữ học, ngữ nghĩa học, chuẩn chính tả, các mẹo luật, các ngoại lệ

của viết chính tả.ngoài ra, giáo viên phải là người nắm vững cơ sở tâm lý học

trong giảng dạy chính tả

2 Kiến nghị

Các cấp quản lý chuyên môn tạo mọi điều kiện khuyến khích giáo viên chủ động trong việc khai thác nội dung, sáng tạo và xây dựng các kiểu bài tập phù hợp đếgiúp khác phục lỗi chính tả cho học sinh

Cung cấp các tài liệu về nghiên cứu tiếng Việt, từ điển tiếng Việt Tổ chức các chuyên đề về giảng dạy phân mơn chính ta

Cung cấp kịp thời các phương tiện dạy học phục vụ cho môn học

Tổ chức nhiều cuộc thi viết chữ đẹp cho giáo viên và học sinh

Tuy nhiên trong quả trình thực hiện, do những yếu tố khách quan bởi

Ngày đăng: 08/10/2014, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w