- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực, chỉ số chức năng của một số hệ cơ quan, sự tăng trưởng cơ thể và mối liên quan giữa các chỉ số nghiên CÚ01của của học si
Trang 1Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu, các thầy cô giảo và các em học sinh của trường Tiếu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc cùng tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ đê tôi hoàn thành tôt luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2010
rx' L _ _• 2
Tác gia
Trương Thị TuyênLỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả, các số ỉiệu nêu trong ỉuận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công
Trang 2CDC National Center for Chronic Disease Prevention and
Health Promotion (Trung tâm quốc gia phòng bệnh mạn tính và tăngcường sức khỏe)
FEV 1 Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu
GTSH Giá trị sinh học người Việt Nam
HSSH Hằng số sinh học người Việt Nam
TV Tidal Volume (Thể tích khí lưu thông)
VC Volume Capcacity (Dung tích sống)
Trang 3Bảng 2.2 Phân loại chỉ số pignet 16
Bảng 3.1 Chiều cao đứng của học sinh theo tuối và giới tính 20
Bảng 3.2 Chiều cao ngồi của học sinh theo tuối và giới tính 23
Bảng 3.3 Cân nặng của học sinh theo tuối và giới tính 24
Bảng 3.4 Vòng ngực trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính 25
Bảng 3.5 Vòng đầu của học sinh theo tuổi và giới tính 30
Bảng 3.6 Vòng eo của học sinh theo tuổi và giới tính 32
Bảng 3.7 Vòng mông của học sinh theo tuổi và giới tính 35
Bảng 3.8 Chỉ số pignet của học sinh theo tuổi và giới tính 37
Bảng 3.9 Chỉ số BMI của học sinh theo tuối và giới tính 39
Bảng 3.10 Tần số tim của học sinh theo tuổi và giới tính 41
Bảng 3.11 Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi và giới tính 43
Bảng 3.12 Huyết áp tâm trương của học sinh theo tuổi và giới tính 46
Bảng 3.13 Dung tích sống của học sinh theo tuổi và giới tính 49
Bảng 3.14 Dung tích sống thở mạnh của học sinh theo tuổi và giới tính 51
Bảng 3.15 Thế tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh theo tuổi
53
và giới tính
Bảng 3.16 Thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh theo tuổi và
56 giới tính
Bảng 3.17 Thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh theo tuổi
58
và giới tính
Bảng 3.18 Hệ số tương quan giữa một số chỉ số nghiên cứu của học sinh 60
Trang 4DANH MỤC HÌNH •
Hình 3.1 Chiều cao đứng của học sinh 21
Hình 3.2 Mức tăng chiều cao đứng của học sinh 24
Hình 3.3 Chiều cao ngồi của học sinh 26
Hình 3.4 Mức tăng chiều cao ngồi của học sinh 26
Hình 3.5 Cân nặng của học sinh 28
Hình 3.6 Mức tăng cân nặng của học sinh 28
Hình 3.7 Vòng ngực trung bình của học sinh 30
Hình 3.8 Mức tăng vòng ngực trung bình của học sinh 31
Hình 3.9 Vòng đầu của học sinh 33
Hình 3.10 Mức tăng vòng đầu của học sinh 33
Hình 3.11 Vòng eo của học sinh 35
Hình 3.12 Mức tăng vòng eo của học sinh 36
Hình 3.13 Vòng mông của học sinh 33
Hình 3.14 Mức tăng vòng mông của học sinh 38
Hình 3.15 Chỉ sô pignet của học sinh 40
Hình 3.16 Mức tăng chỉ số pignet của học sinh 40
Hình 3.18 Mức tăng BMI của học sinh 42
Hình 3.19 Tần số tim của học sinh 44
Hình 3.20 Mức giảm tần số tim của học sinh 45
Hình 3.21 Huyết áp tâm thu của học sinh 46
Hình 3.22 Mức tăng huyết áp tâm thu của học sinh 46
Hình 3.23 Huyết áp tâm trương của học sinh 49
Hình 3.24 Mức tăng huyết áp tâm trương của học sinh 50
Hình 3.25 Dung tích sống của học sinh 52
Trang 5Hình 3.26 Mức tăng dung tích sống của học sinh 52
Hình 3.27 Dung tích sống thở mạnh của học sinh 53
Hình 3.28 Mức tăng dung tích sống thở mạnh của học sinh 55
Hình 3.29 Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh 57
Hình 3.30 Mức tăng thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh 57
Hình 3.31 Thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh 59
Hình 3.32 Mức giảm thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh 59
Hình 3.33 Thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh (y\
Hình 3.34.Mức giảm thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh 51
Hình 3.35 Mối tương quan giữa vòng ngực với vòng eo của học sinh 52
Hình 3.36 Mối tương quan giữa vòng ngực với vòng mông của học sinh 63
Hình 3.37 Mối tương quan giữa chiều cao đứng với tần số tim của hoc
Trang 63.2 Các chỉ số chức năng tuần hoàn máu của học sinh 41
3.3 Các chỉ số chức năng thông khí phổi của học sinh 48
3.4 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động của học sinh 56
3.5 Mối liên quan giữa một số chỉ số nghiên cứu của học sinh 60
4.2 Các chỉ số chức năng tuần hoàn máu của học sinh 67
4.3 Các chỉ số chức năng thông khí phổi của học sinh 69
4.4 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động của học sinh 71
Những chỉ số về hình thái thể lực thay đổi theo thời gian do sự thay đổi của xã hội, môi trường tự nhiên đáng kể nhất là chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, chế độlàm việc và thực trạng ô nhiễm môi trường [1], [2], [3], [10], [58], [59], [62], [70], [71] Do
đó, việc nghiên cứu các chỉ số sinh học cần được tiến hành thường xuyên
Trong nhiều năm gần đây, đất nước ta có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, khoa học, y học Đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Theo đó, các chỉ số sinh học của con người cũng có sự thay đổi Sự thay đổi đó theo thời gian và lứa tuổi như thế nào? Rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã nghiên cứu đế trả lời câu hỏi
Trang 7này [5], [21], [22], [38], [42], [44], [48], [51], [57], [67], [69]
Tại Việt Nam, các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả [7], [8], [10], [17], [29], [33], [40], [47], [58] đề cập đến thực trạng thể lực, sinh lý của người Việt Nam ở một số địa phương, vùng, miền trong nước hoặc trường học và đã có một số so sánh cụ thể để tìm hiểu nguyên nhân khác biệt giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi nhằm xây dựng một chương trình chăm sóc sức khỏe phù hợp với từng đối tượng, tuy nhiên những sosánh này ít thấy ở học sinh tiểu học
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đặc điểm hình tháiy sinh lý và sự tăng trưởng cơ thể của học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa y thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
4 Đối tưọ’ng và phạm vi nghiên cún
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, có độ tuổi từ 7 - 11 tuổi Đối tượng nghiên cún ở trạng thái khoẻ mạnh, tâm
Trang 8sinh lý bình thường, không có dị tật về hình thế hoặc các bệnh mạn tính
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực, chỉ số chức năng của một số hệ cơ quan, sự tăng trưởng cơ thể và mối liên quan giữa các chỉ số nghiên CÚ01của của học sinh trường Tiếu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
5 Phương pháp nghiên cứu
- Chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, vòng eo, vòng mông, tần số tim, huyết
áp, dung tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên được xác định theo các phương pháp thường qui đương đại
- Các chỉ số pignet, BMI được tính theo công thức:
Pignet = chiều cao đứng (cm) - [cân nặng (kg) + VNTB (cm)]
BMI = Cân nặng (kg) / [chiều cao đứng (m)]2
- Thời gian phản xạ cảm giác - vận động được xác định theo phương pháp của Đỗ Công Huỳnh và cộng sự (cs)
Ket quả nghiên cứu được phân tích và xử lý trên máy tính bằng chương trình
Microsoft Excel và chương trình SPSS
6 Những đóng góp mói của đề tài
- Xác định được sự thay đổi về một số chỉ số hình thái thể lực, chỉ số chức năng tuần hoàn máu, chỉ số chức năng thông khí phổi, thời gian phản xạ cảm giác - vận động của học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Ket quả trong luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong các nghiên cún, giảng dạy về đặc điếm phát triến của học sinh tiếu học, và cung cấp những dẫn liệu khoa học cho công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe học sinh
NỘI DƯNG CHƯƠNG L TÒNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số vấn đề chung về các chỉ số hình thái - thể lực
Các chỉ tiêu hình thái thể lực mang tính đặc thù về giới tính, chủng tộc, lứa tuổi Đe đánh giá thể lực, người ta dùng các chỉ số khác nhau, tùy vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn các chỉ số riêng Trong đó các chỉ số như chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng
Trang 9đầu .là các chỉ số hay được lựa chọn Từ những chỉ số cơ bản này có thế suy ra các chỉ số khác như chỉ số pignet, BMI [11], [59], (theo [61]).
Chiều cao của cơ thể là dấu hiệu được nhận xét sớm nhất trong hầu hết các lĩnh vực ứng dụng của nhân trắc học, là chỉ tiêu quan trọng trong tuyển chọn vào quân đội, thi hoa hậu, tuyến vào làm việc ở các cơ quan (theo [61]) Mỗi dân tộc thường có một khung chiều cao nhất định được xác định trong quá trình hình thành đặc điểm sinh thể của dân tộc Không chỉ có sự khác biệt về chiều cao giữa nam, nữ mà giữa các dân tộc, vùng miền cũng
có sự khác biệt về chỉ số này [59], (theo [61])
Trọng lượng cơ thể cũng là một chỉ số được nghiên cứu nhiều Trọng lượng cơ thể gồm 2 phần : phần cố định và phần thay đổi Phần cố định có xương, da, các tạng và thần kinh, chiếm 1/3 tống số cân nặng của cơ thế Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng, có
cơ, mỡ và nước Trọng lượng cơ thể liên quan chặt chẽ tới dinh dưỡng, ít phụ thuộc vào di truyền Trọng lượng cơ thể không nói nên tầm vóc con người nhưng sự phát triển của nó liên quan đến nhiều kích thước khác nên thường được khảo sát để đánh giá thể lực [59].Học sinh tiểu học thuộc thời kỳ học sinh nhỏ Các quá trình phát triển trong các bộ phận và các cơ quan xảy ra tương đối đồng đều, cân đối (theo [40]) Trung bình mỗi năm chiều cao của các em tăng thêm 4-5 cm, cân nặng tăng thêm 2 - 3 kg Các cơ bắp ở tay và chân phát triển mạnh nên động tác trở nên mạnh mẽ Nhưng ở giai đoạn đầu của thời kỳ này, các cơ nhỏ chưa hoàn thiện nên các động tác tinh vi, phức tạp được thế hiện khó khăn,
có nhiều động tác thừa Từ 9 tuổi trở đi, các động tác chính xác hơn (theo [40])
Cuối thời kỳ này có sự phân biệt giới tính, thể hiện ở các đặc điểm về hình dáng và kích thước cơ thể, bắt đầu tăng trưởng mạnh về chiều cao ở cả 2 giới, nhưng mức tăng trưởng ở nữ cao hơn nam và đến 10 tuối nữ vượt nam về chiều cao, cân nặng tạo thành điểm giao chéo thứ nhất của đường cong tăng trưởng (theo [40]), [60]
Đặc trưng tiêu biểu khác của thể lực là các loại vòng của cơ thể như vòng eo, vòng mông, vòng đầu, vòng ngực Trong đó vòng ngực, vòng đầu được nhiều tác giả quan tâm hơn [15], [17], [29], [31], [40], [52]
Trang 10Chỉ số pignet và BMI được tính tù' các chỉ số cơ bản là chiều cao, cân nặng, vòng ngực Các chỉ số này đều có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển thể chất của con người và cũng đã được nhiều công trình nghiên cứu [8], [10], [16], [27]
Việc nghiên cứu thể lực đã có từ rất lâu, nhưng đến đầu thế kỷ XX thì mới trở thành khôâ học thực sự Rudolf Martin được Cõi là gười đặt nên móng cho nhân trắc học hiện đại.Trong hai tác phẩm nối tiếng: "Giáo trình về nhân trắc học” (1919) và "Kim chỉ nam đo đạc
và xử lý thống kê” (1924), ông đã đề xuất một số phương pháp và dụng cụ đo đạc các kích thước của cơ thể, nhiều phương pháp cho đến nay vẫn được sử dụng (theo [11], [40]) Sau Rudolf Martin đã có nhiều công trình bổ sung và hoàn thiện thêm các đề xuất của ông cho phù hợp với thực tiễn của mỗi nước (theo [72])
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác như Di truyền học, Sinh lý học,Sinh thái, Toán thống kê xác suất việc nghiên cứu các chỉ số thể lực của con người ngày càng đa dạng hơn (theo [72])
Năm 1875, tác giả Mondier là người đầu tiên tiến hành nghiên cứu thể lực của ngườiViệt Nam (theo [40]) Từ những năm năm 1954 trở đi, đã có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu các đặc điểm , giải phẫu, sinh lý của người Việt Nam [7], [8], [10], [16],[17], [27], [29], [31], [33], [37], [38], [39], [40], [42], [47], [53],
Năm 1975, cuốn “Hằng số sinh học của người Việt Nam” [64] được xuất bản Đó là một công trình nghiên cún khá hoàn chỉnh về các chỉ số sinh học, sinh lý, sinh hóa của người Việt Nam Cuốn sách giúp người đọc có thể nắm bắt được những nét cơ bản trong quá trình nghiên cứu về thể lực con người Ket quả nghiên cún của Trịnh Văn Minh và cs [52] trên người miền Bắc Việt Nam trưởng thành trong thập niên 90 cho thấy, sau tuổi dậy thì ở lứa tuổi thanh niên các kích thước thể lực của cơ thể vẫn tiếp tục tăng và đạt đỉnh cao vào lúc 20 - 21 tuổi ở nữ và 22 tuối ở nam Trong giai đoạn này, chiều cao, cân nặng và cáckích thước liên quan đến thể lực của nam giới luôn cao hơn so với nữ giới, còn các chỉ số khác liên quan đến dinh dưỡng, khối mỡ thì ở nữ cao hơn ở nam
Từ iĩăm 1980 đến 1990, Thẩm Thị Hoàng Điệp [16] đẵ nghiên cứu dộc trên 101 học
Trang 11sinh Hà Nội từ 6 - 17 tuổi Với 31 chỉ tiêu được nghiên cứu tác giả nhận thấy, quy luật phát triến theo giai đoạn chi phù họp với quy luật chiều cao, còn quy luật phát triển kích thước các vòng gần giống quy luật phát triển cân nặng Chiều cao của học sinh phát triển mạnh nhất lúc 11 - 12 tuối ở nữ và 13 - 15 ở nam, còn cân nặng phát triển mạnh nhất lúc 13 tuổi ở
nữ và 15 tuổi ở nam
Năm 1989, Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs [17] tiếp tục nghiên cứu về sự phát triển chiều cao, vòng ngực, vòng đầu của trên 8000 người Việt Nam tuổi từ 1 - 55 tại ba miền Bắc, Trung, Nam Ket quả cho thấy chiều cao trung bình của nam trưởng thành là 163cm
và của nữ là 158cm Chiều cao tăng nhanh đến tuổi 18 ở nam còn ở nữ đến tuổi 14 Vòng ngực trung bình của nam trưởng thành là 78 - 80cm, vòng đầu là 55 - 56 cm, còn ở nữ tương úng bằng 79 cm và 54 - 55cm
Trong đề tài KX - 07 - 07, Lê Nam Trà và cs nhận thấy, không chỉ ở trẻ em mà ngay
cả ở thanh niên trong giai đoạn từ 18 - 25 tuổi cơ thể vẫn tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng không nhiều như ở những giai đoạn trước đó Đen tuổi 25, ở cả hai giớicác chỉ số thể lực ổn định như ở tuổi trưởng thành [59]
Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng [58] tiến hành nghiên cứu 17 chỉ số của người ViệtNam tò 1 - 25 tuổi ở Nghệ Tĩnh Kết quả nghiên cún cho thấy, các chỉ số về chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu của cư dân Nghệ Tĩnh phần lớn thấp hơn so với các chỉ số này của dân cư vùng đồng bằng Bắc Bộ Tác giả còn nhận thấy, ở tất cả các độ tuối, chiều cao của nam luôn lớn hon của nữ Theo tác giả, điều kiện sống đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số của con người
Từ năm 1991 - 1995, nhóm tác giả Trần Văn Dần và cs [10] đã nghiên cứu trên học sinh 6 - 1 6 tuôi ở Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình và nhận thây sự phát triển chiều cao của trẻ em trong diện nghiên cứu cao hơn so với dẫn liệu trong cuốn "Hằng số sinh học người Việt Nam”, đặc biệt ở trẻ em thành phố, thị xã, còn ở khu vực nông thôn chưa thấy có sự thay đổi đáng kể
Tác giả Đào Mai Luyến [47] nghiên cún thể lực của người Ê Đê và người Kinh định
Trang 12cư ở ĐăkLăk nhận thấy rằng, khả năng tăng trưởng thể lực chịu ảnh hưởng của chủng tộc, môi trường sống
Đào Huy Khuê [31] nghiên cứu các đặc điểm về kích thước, sự tăng trưởng và sự phát triển cơ thể của học sinh phổ thông 6 - 17 tuổi ở thị xã Hà Đông nhận thấy, các chỉ số của học sinh tăng dần theo tuổi, nhưng tốc độ tăng không đồng đều giữa các năm
Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào [33] nghiên cứu sự phát triển thể lực của học sinh 6-14 tuổi ở Vân Canh, Hà Tây cũng cho thấy, chiều cao của học sinh tăng dần từ 6-14 tuổi
Từ năm 1998 - 2002, Trần Thị Loan [37], [40] nghiên cún trên học sinh Hà Nội từ 6-17 tuổi cho thấy, các chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh lớn hơn so với các kết quả nghiên cứu của các tác giả từ những thập kỷ 80 trở về trước và so với học sinh Thái Bình,
Hà Tây cùng thời điểm nghiên cún Điều này chứng tỏ, điều kiện sống đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số của học sinh
Đỗ Hồng Cường [8] nghiên cún các chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh THCS
ở tỉnh Hoà Bình nhận thấy, các chỉ số này ở học sinh Mường, Thái, Kinh cao hơn rõ so với học sinh Tày, Dao Theo tác giả, điều này liên quan tới nơi cư trú của các em Học sinh cácdân tộc Mường, Thái, Kinh sống ở vùng đồng bằng, thành phố và thị trấn Học sinh các dântộc Tày, Dao đa số sống ở vùng sâu, vùng xa thuộc huyện Đà Bắc, nơi có các điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển hơn so với thành phố và đồng bằng
1.2 Một số vấn đề chung về các chỉ số chức năng tuần hoàn máu
Hệ tuần hoàn có chức năng quan trọng là đảm bảo cung cấp ôxy và các chất dinh dưỡng cho cơ thể Tần số tim và huyết áp động mạch là những chỉ số cơ bản biểu hiện hoạt động của hệ tuần hoàn [12], [46], [49]
Tần số tim là số lần tim co bóp trong một phút Tần số tim thay đổi theo tuổi, trạng thái cơ thể [73], [74] Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tần số tim của học sinh tiểu học giảm dần theo tuổi [20], [40], [64], [65]
Máu chảy trong động mạch với một áp suất nhất định gọi là huyết áp Nói cách kháchuyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch máu Áp suất đẩy máu đi trong mạch
Trang 13được tăng cao khi tâm thất co và giảm khi tâm thất giãn Khi tâm thất co, tống máu từ tâm thất vào động mạch, lực của máu rất lớn nên huyết áp có trị số lớn nhất, gọi là huyết áp tối
đa hay huyết áp tâm thu Ngược lại, khi tim giãn không có sức đấy của tim nhưng do có tính đàn hồi của thành động mạch gây áp lực đẩy máu đi, huyết áp có trị số thấp nhất, gọi
là huyết áp tối thiểu hay huyết áp tâm trương [18], [19], [25], [35]
Mức độ chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu là huyết áp hiệu số Khi huyết áp hiệu số giảm xuống thấp thì tuần hoàn máu bị ứ trệ, huyết áp hiệu số lớn nhất
ở các động mạch chủ và động mạch lớn [19], [63]
Theo Phạm Thị Minh Đức, huyết áp tâm thu bình thường có trị số là 90 - 1 1 0 mmHg, nếu trên 140 mmHg được coi là tăng huyết áp và dưới 90 là hạ huyết áp Huyết áp tâm trương bình thường có trị số từ 50 - 70 mmHg, nếu vượt quá 90 mmHg được coi là tăng huyết áp và dưới 50 mmHg là hạ huyết áp [19]
Đoàn Yên và cs [70] nghiên cứu tần số tim và huyết áp của người Việt Nam, nhận thấy từ sau khi sinh, tần số tim và huyết áp biến đổi có tính chất chu kỳ Huyết áp động mạch tăng đến 18 tuổi, sau đó ổn định đến 49 tuổi rồi lại tăng dần, còn tần số tim lại giảm dần cho đến 25 tuổi, sau đó ổn định đến 69 tuôi Huyêt áp động mạch trên người Việt Nam
ở mội lứâ tuôi thâp hơn Sỡ với người Âu, Mỹ
Nghiêm Xuân Thăng [58] nghiên cún một số chức năng sinh lý của người Nghệ Tĩnh cho thấy, tần số tim, huyết áp động mạch chịu sự tác động của môi trường sống, đặc biệt là của khí hậu Tần số tim tăng khi nhiệt độ môi trường tăng và có sự biến đổi theo ngày, mùa, mức độ bức xạ Các chỉ số này còn chịu sự chi phối của các yếu tố khác như laođộng, trạng thái tâm lý
Qua nghiên cứu ở các dân tộc Tây Nguyên, Đào Mai Luyến nhận thấy, dân tộc Êđê, Bana, Giarai có tần số tim và huyết áp động mạch khác nhau, nhung ở cả ba dân tộc huyết
áp đều tăng dần theo tuổi [47]
Nguyễn Văn Mùi và cs [54] đã nghiên cún tần số tim và huyết áp động mạch trên 182 vận động viên một số môn thế thao ở Hải Phòng Các kết quả cho thấy, huyết áp tâm thu và
Trang 14tâm trương của các vận động viên cả nam và nữ đều thấp hơn so với người bình thường cùng lứa tuổi và nằm trong giới hạn bình thường Trong đó nhóm vận động viên bơi lội có huyết áp thấp nhất Điều này cho thấy, việc rèn luyện thể dục thể thao có ảnh hưởng tới chức năng của hệ tim - mạch
Nghiên cứu của Trần Thị Loan cho thấy ở lớp tuổi học sinh phổ thông, tần số tim giảm dần theo lóp tuổi, sự biến đổi nhịp tim của nam và nữ khác nhau [39], [40]
1.3 Một số vấn đề chung về các chỉ số chức năng thông khí phổi
Các chỉ tiêu chức năng hô hấp bao gồm các chỉ tiêu về thông khí phổi, khuếch tán khí, các chỉ tiêu về phân áp các chất khí trong máu Các chỉ tiêu chức năng thông khí phổi thường được nghiên cún và sử dụng trong thăm dò chức năng phổi là dung tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích khí lưu thông, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu [13], [24], (theo [61])
Thể tích khí lưu thông ký hiệu là TV (Tidal Volume) là thể tích của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường Ớ người trưởng thành bình thường, thể tích khí lun thông khoảng 0,51ít, bằng 12% dung tích sống [12]
Dung tích sống là lượng khí mà phổi của một người sau khi đã hít vào gắng sức rồi lại thở ra tận lực (theo [40]) Theo các số liệu được công bố trong cuốn ’’Hằng số sinh học người Việt Nam ” năm 1975 [64], dung tích sống của người Việt Nam có xu hướng giảm theo tuối, tăng theo chiều cao và dung tích sống của nam cao hơn so với nữ
Các chỉ tiêu chức năng thông khí phổi phụ thuộc vào tuổi, giới và chiều cao Ở lứa tuổi <16 tuổi các chỉ số chức năng thông khí phổi tăng lên theo tuổi Từ 1 7 - 2 5 tuổi, chúng thay đổi chậm và sự tăng lên không đáng kể, nhung tò 26 tuổi trở đi các chỉ tiêu chứcnăng thông khí phổi giảm theo tuổi Chức năng thông khí phổi còn phụ thuộc vào tư thế đo của đối tượng, tư thế nằm thường thấp hơn tư thế đứng và tư thế ngồi (theo [61])
Ở Việt Nam các chỉ tiêu chức năng thông khí phối người bình thường được nghiên cứu từ những năm 50 Sau hội nghị hằng số sinh học người Việt Nam lần thứ II (1972), dưới sự giúp đỡ của Bộ Y tế, giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng đã chủ biên và xuất bản cuốn
Trang 15“HSSH” (1975) Các tác giả đã công bố các số đo trung bình của dung tích sống theo tuổi, giới và chiều cao Một số chỉ tiêu khác như thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu (FEVi) được đưa ra dưới dạng tỷ lệ % của dung tích sống (theo [61]).
Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 70, một số tác giả đã xây dựng phương trình tuyến tính tính dung tích sống của người bình thường Từ sau 1975 đến nay, cùng với sự phát triến của khoa học kỹ thuật, các chỉ tiêu chức năng thông khí phổi ngày càng được nghiên cún đầy đủ hon Hầu hết các tác giả Việt Nam đều chỉ ra các số liệu người bình thường Việt Nam đa số thấp hơn của người Ảu, Mỹ (theo [61]) Nguyễn Đình Hường và cs [30] từ kết quả nghiên cứu trên người Hà Nội, đã xây dựiĩg được các phương trình tính giá trị bình thường của một số chỉ số, đồng thời khắng định các chức năng thông khí phối trên người Việt Nam thấp hơn so với người châu Âu
Công trình của Đoàn Yên và cs [70] nghiên cứu nhịp thở, dung tích sống, thể tích khí lun thông của người Việt Nam từ 6 - 79 tuổi cho thấy, dung tích sống tăng nhanh đến
19 tuổi sau đó ổn định, từ 30 tuổi trở đi bắt đầu giảm Dung tích sống của ngưòi Việt Nam nhỏ hơn so với người Âu, Mỹ
Nghiên cứu của Trần Thị Loan [40] trên học sinh từ 6 - 17 tuổi cho thấy, dung tích sống của học sinh tăng dần theo lớp tuổi và ở nam tăng nhanh hơn ở nữ Theo tác giả thời điểm tăng nhanh dung tích sống diễn ra cùng một lúc với thời điểm tăng nhảy vọt về chiều cao
Theo Nghiêm Xuân Thăng [58], khí hậu có ảnh hưởng lên chức năng hô hấp của cư dân Nghệ Tĩnh, trong đó tần số hô hấp và dung tích sống chịu ảnh hưởng nhiều nhất của khí hậu
Theo nghiên cún của Đào Mai Luyến [47] trên người Êđê và người Kinh định cư ở Đăk Lăk, các chỉ số hô hấp tương quan thuận với chiều cao và tương quan nghịch với tuối
1.4 Một số vấn đề chung về thòi gian phản xạ cảm giác - vận động
Cảm giác là quá trình chuyển đối năng lượng vật lý thành phản ứng của các cơ quan cảm thụ (thị giác, thính giác ) Cảm giác chính là sự phản ánh của hệ thần kinh đối với vật
Trang 16kích thích vă lă một hoạt động phản xạ (theo [40])
Bằng lập luận vă thực nghiệm khoa học, Pavlov đê chỉ ra rằng mọi hoạt động của con người đều lă câc phản xạ Phản xạ lă phản ứng của cơ thế đối với nhũng kích thích của môi trường bín trong cũng như môi trường bín ngoăi tâc động lín nó do hệ thần kinh điều khiế [6], [32]
Thời gian phản xạ lă thời gian cần thiết để cơ thể đâp ứng một câch có ý thức với những kích thích xâc định Thời gian phản Xậ phụ thuộc vắ mức độ phât triển chức năng của hệ thần kinh vă dđy thần kinh Tốc độ dẫn truyền câc xung động biến đối theo tuổi Ngoăi ra thời gian phản xạ còn liín quan chặt chẽ với câc chỉ số khâc như lực cơ vă sức dẻodai của cơ [41]
Phương phâp đo thời gian phản xạ được chính thức đưa văo phục vụ nghiín cứu khoa học từ những năm đầu thế kỷ 19 trong câc lĩnh vực như: thiín văn học, sinh lý thần kinh, (theo [26])
Ở Việt Nam, câc công trình nghiín cứu về phản xạ cảm giâc - vận động đê được nhiều nhă tđm lý học, sinh lý học vă y học tiến hănh [26], [28], [40]
Đỗ Công Huỳnh vă cộng sự [26] đê nghiín cứu thời gian phản xạ cảm giâc - vận động của thanh thiếu niín từ 16 - 18 tuổi ở khu vực Nam, Bắc sđn bay Biín Hoă vă xê Vạn Phúc, thị xê Hă Đông Kết quả nghiín cứu cho thấy, thời gian phản xạ cảm giâc - vận động giảm dần theo tuối Tuổi căng lớn (không quâ 18 tuổi) thì thời gian phản xạ căng ngắn Điều năy chứng tỏ, quâ trình xử lý thông tin ngăy căng tốt hơn theo lóp tuổi Đỗ Công Huỳnh đê xđy dựng một phương phâp cho phĩp xâc định chính xâc thời gian phản xạ thị giâc - vận động vă thính giâc - vận động
Tạ Thuý Lan vă cs (2001) [34] nghiín cứu thời gian phản xạ thị giâc - vận động vă thời gian phản xạ thính giâc - vận động của học sinh, sinh viín từ 15 đến 21 tuổi Ket quả nghiín cứu cho thấy, thời gian phản xạ thị giâc - vận động vă thính giâc vận động giảm dầntheo lóp tuổi
Theo kết quả nghiín cứu của Trần Thị Loan [40] thì thời gian phản xạ cảm giâc -
Trang 17vận động của nam vă nữ học sinh biến động theo thời gian, giảm dần tù’ 6 đến 14 tuổi, từ
15 đến 17 tuổi tương đối ổn định
Tóm lại, có rất nhiều tâc giả đê nghiín cứu về thể lực, chức năng tuần hoăn mâu, chứcnăng thông khí phối, thời gian phản xạ cảm giâc - vận động của người Việt Nam vă đê thu được những kết quả nhất định Tuy nhiín, câc nghiín cứu ví thí lực thường tập trung vắ câc chỉ sỏ Cỡ bảiĩ Ĩĩhư chiíu Cđõ đứng, cđn nặng, vòng ngực trung bình; còn chiều cao ngồi
vă kích thước câc bộ phận của cơ thế như vòng đầu, vòng eo, vòng mông còn ít được nghiín cứu Câc công trình nghiín cứu về chức năng tuần hoăn mâu, chức năng thông khí phổi, thời gian phản xạ cảm giâc - vận động ở học sinh tiểu học cũng chưa nhiều
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN cứu
2.1 Đối tương nghiín cửu
Đối tượng nghiín cún lă học sinh từ lóp 1 đến lớp 5, có lóp tuối từ 7 đến 11 thuộc trường Tiểu học Xuđn Hòa - Phúc Yín - Vĩnh Phúc năm học 2009 - 2010 Câc đối tượng nghiín cứu có sức khỏe tốt, trạng thâi tđm sinh lý bình thường, tuổi của câc đối tượng đượctính theo quy ước chung của tổ chức Y tế thế giới (theo [14])
Tổng số đối tượng được nghiín cứu lă 706 học sinh, trong đó có 337 học sinh nam
vă 369 học sinh nữ Phđn bố câc đối tượng nghiín cún theo tuổi vă giới tính được thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1 Sự phđn bố câc đối tượng nghiín cún
Trang 182.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Các chỉ số được nghiên cứu
-Các chỉ số về hình thái thể lực: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực trung bình, vòng đầu, vòng eo, vòng mông, chỉ số pignet, BMI
-Các chỉ số chức năng tuần hoàn máu: tần số tim, huyết áp động mạch
-Các chỉ số chức năng thông khí phổi: dung tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu
-Thời gian phản xạ cảm giác - vận động: thời gian phản xạ thính giác - vận động, thòi gian phản xạ thị giác - vận động
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số
2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực
- Chiều cao đứng được đo bằng thước đo có vạch chia độ chính xác đến 0,1 cm do
Trung tâm thiết bị trường học - Bộ Giáo dục và Đào tạo sản xuất Học sinh đứng thẳng trên nền phang, hai gót chân sát vào nhau, mắt nhìn thắng, đồng thời đảm bảo chấm, lưng, mông, gót chạm vào thước đo
- Chiều cao ngồi được đo từ mặt ghế ngồi đến đỉnh đầu, bằng thước đo có độ chính
xác đến 0,1 cm do Trung tâm thiết bị trường học - Bộ Giáo dục và Đào tạo sản xuất Người
đo ngồi ngay ngắn trên ghế phang, lưng thẳng đảm bảo hai vai, mông và vụ chẩm nằm trên một mặt phang
- Cân nặng được xác định bằng cân đồng hồ, có độ chính xác đến 0,1 kg Khi đo,
đối tượng chỉ mặc quần áo mỏng, không mang giày dép; đứng yên ở vị trí giữa bàn cân, hai bàn chân sát nhau
- Vòng ngực trung bình được đo ở tư thế đứng thắng, đo bằng thước dây quấn quanh
ngực qua mũi ức, dưới núm vú sao cho mặt phang của thước dây tạo ra song song với mặt đất Thước dây không co dãn, có vạch chia độ chính xác đên 0,1 cm
- Vòng đầu được xác định bằng cách vòng thước dây quanh đầu, phía trước dây nằm
trên cung lông mày, phía sau qua ụ chẩm đế lấy kích thước tối đa Thước dây không co dãn
Trang 19và có vạch chia độ chính xác đến 0,1 cm.
- Vòng mông được đo bằng thước vải, đo ở tư thế đứng thẳng, vòng dây qua mông
song song với mặt đất, đo ở vị trí lớn nhất của mông Thước dây không co dãn và có vạch chia độ chính xác đến 0,1 cm
- Vòng eo được đo bằng thước vải không giãn của Trung Quốc, đo ở tư thế đứng
thẳng, vòng thước dây qua bụng ở vị trí giữa mào xương chậu và xương sườn thấp nhất vuông góc với cột sống, bụng để bình thường không hóp hoặc không hít căng
- Chỉ số Pinet được tính theo công thức:
Pignet = chiều cao đứng (cm) - [cân nặng (kg) + vòng ngực trung bình (cm)] Đánh giá thể lực theo thang phân loại của Nguyễn Quang Quyền và cs [55], [56]
Bảng 2.2 Phân loại chỉ số pignet
STT Chỉ số pignet Phân loại
- BMĨ được tính theo công thức:
BMI = Cân nặng (kg) / [Chiều cao đứng (m)]2 Căn cứ vào BMI, tuối và giới tính của trẻ em, xác định điếm tương ứng trên biểu đồ BMI riêng cho nam và nữ từ 2 đến
20 tuổi của Trung tâm quốc gia phòng bệnh mạn tính và tăng cường sức khỏe (National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion), gọi tat là CDC, của Mỹ đế
so sánh và đánh giá mức độ gầy béo của cơ thể (phụ lục 1 và 2)
Bảng 2.3 Phân loại BMI
Trang 201 < bách phân vị thứ 5 Suy dinh dưỡng
2 Từ bách phân vị thứ 5-85 Bình thường
3 Từ bách phân vị thứ 85 - 95 Nguy cơ béo phì
4 > bách phân vị thứ 95 Béo phì
2.2.2.I Phương pháp nghiên cứu các chỉ số chức năng tuần hoàn máu
- Tần số tim được xác định bằng ống nghe Đối tượng ngồi ở tư thế thoải mái Người
đo đặt ống nghe vào ngực trái của đối tượng, giữa xương sườn thứ 5 và 6, đếm nhịp tim trong 1 phút, đo ba lần, lấy giá trị trung bình Nếu 3 lần đo khác nhau nhiều, cho đối tượng nghỉ 1 5 - 2 0 phút rồi đo lại
- Huyết áp động mạch được xác định bằng phương pháp của Korotkov, dụng cụ đo
là huyết áp kế đồng hồ Đối tượng nằm thoải mái, đặt cánh tay trái ngang tim Người đo quấn bao cao su của huyết áp kế quanh cánh tay đối tượng, chặt vừa phải, đặt ống nghe trênđộng mạch cánh tay ngay sát bên dưới bao cao su để nghe mạch đập và đặt đồng hồ của huyết áp kế trước mặt Vặn chặt ốc ở bóp cao su rồi từ từ bơm cho đến khi đồng hồ chỉ vào
150 - 160 mmHg Sau đó mở nhẹ ốc cho hơi thoát ra từ từ, đồng thời lắng nghe Trị số trên đồng hồ lúc nghe tiếng đập đầu tiên là chỉ số huyết áp tâm thu và tiếng cuối cùng là chỉ số huyết áp tâm trương Đo ba lần và lấy trị số trung bình của ba lần đo
2.2.2.3 Phương pháp nghiên cún các chỉ số chức năng thông khí phổi
Các chỉ sô hô hâp được nghiên cứu gôm dung tích sông (VC), dung tích sống thở mạnh (FVC) và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu (FVCi)
Dụng cụ đo là phế dung kế do Italy chế tạo được đưa về điều kiện tiêu chuẩn Đối tượng được đo ở tư thế đứng hít vào tận lực, sau đó kẹp mũi và ngậm miệng vào ống thổi, thở ra bằng miệng hết sức để toàn bộ khí đi vào máy đo Mỗi đối tượng được đo 3 lần, lấy kết quả có trị số cao nhất
Số liệu về thông số khí của phổi được chia theo lóp tuổi, sau đó xử lý thống kê trên máy tính với chương trình SPSS để tìm ra phương trình hồi quy
Trang 212.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động
Được đo bằng máy vi tính với phần mềm đồ họa Senue của Đỗ CôngHuỳnh và cs
Trang 22Phương pháp đo thời gian phản xạ thị giác - vận động: Học sinh ngồi thoải mái trước
màn hình vi tính, đặt ngón tay thuận lên phím Enter của bàn phím Mắt nhìn lên màn hình Khi thấy trên màn hình xuất hiện hệ thống đèn đỏ (đèn báo hiệu) sáng lên thì dùng ngón tayđặt sẵn ấn xuống phím enter với tốc độ nhanh nhất để tắt đèn Thao tác này được lặp lại 5 lần theo thứ tự đã được lập trình trên máy
Phương pháp đo thời gian phản xạ thính giác — vận động', được thực hiện ngay sau
khi đo thời gian phản xạ thị giác - vận động, các thao tác tương tự như trên, nhưng chỉ khác
là thấy tín hiệu đèn đỏ bằng tiếng kêu “tít” trên máy vi tĩnh Các kết quả của hai thực nghiệm trên được tính riêng cho mỗi lần đo và trung bình của cả 5 lần cho mỗi thực
Trong đó: X - Giá trị trung bình; Xi - Giá trị thứ i của đại lượng X; n - Số cá thể ở
mẫu nghiên cứu
-Tính độ lệch chuẩn theo công thức:
(n > 30)
n
Trang 23Trong đó: SD - Độ lệch chuẩn; n - số mẫu nghiên cứu; Xi - X - Độ lệch tiêu chuẩn của
từng giá trị so với giá trị trung bình
- Hệ số tương quan Pearson (r) được tính bằng chương trình Tools Data Analysis - Regression theo công thức:
Trong đó: Xj - Từng giá trị của đại lượng X; Yj - Từng giá trị của đại lượng Y; n - Số mẫu có trong công thức; r - Hệ số tương quan giữa hai đại lượng X và Y
- Số liệu về thông số khí của phổi được chia theo lóp tuổi, sau đó xử lý thống kê trên máy tính để tìm ra phương trình hồi quy
Sự sai khác của hai giá trị trung bình của hai mẫu nghiên cứu khác nhau được kiểm định bằng hàm “T - test” theo phương pháp Student - Fisher
Ket quả nghiên cứu được so sánh với số liệu trong quyển “Hằng số sinh học của người Việt Nam” và các kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây của các tác giả khác
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1 Các chỉ số hình thái - thể lực của học sinh
• t
3.1.1 Chiều cao đứng của học sinh
Bảng 3.1 Chiều cao đứng của học sinh theo tuổi và giới tính
Tuổi Chiều cao đứng (cm) x , - x 2
Trang 24123,22 ± 8,70 0,01 >0,0
5
Tăng trung bình 4,7
Số liệu trên bảng 3.1 cho thấy, chiều cao đứng của học sinh nam tăng tò 114,95 ±
4,95 cm lúc 7 tuổi lên 133,89 ± 4,69 cm lúc 11 tuổi, tăng thêm18,94 cm, tăng trung bình 4,74 cm/năm Ở giai đoạn từ 8 đến 10 tuổi, mức tăng chiều cao đúng của học sinh nam thấp hơn so với mức tăng ở giai đoạn từ 7 đến 8 tuổi và từ 10 đến 11 tuổi Chiều cao đứng của học sinh nữ lúc 7 tuổi là 114,38 ± 4,90
cm và lúc 11 tuổi là 134,22 ± 4,76 cm Từ 7 đến 11 tuổi, chiều cao đứng của học sinh nữ tăng thêm 19,84 cm, tăng trung bình 4,96 cm/năm Chiều cao đứng của học sinh nữ tăng nhanh nhất ở giai đoạn tù’ 9 đến 10 tuổi (tăng 5,24 cm) và tăng chậm nhất ở giai đoạn tù’ 8 đến 9 tuổi (tăng 4,41 cm)
Trang 25Như vậy, từ 7 đến 11 tuổi, chiều cao đứng của học sinh tăng dần Mỗi năm, chiều cao đứng của học sinh nam tăng trung bình 4,74 cm/năm và của học sinh nữ tăng trung bình 4,96 cm/năm Điều này cho thấy, từ 7 đến 11 tuổi, tốc độ tăng chiều cao đứng của họcsinh nữ nhanh hơn so với tốc độ tăng chiều cao đứng của học sinh nam.
Tốc độ tăng chiều cao đứng của học sinh nam đồng đều hơn so với của học sinh nữ
Cụ thể, mức tăng chiều cao đứng của học sinh nam thấp nhất là 4,34 cm ở giai đoạn tù' 8 -
9 tuổi, và cao nhất là 4,98 cm ở giai đoạn từ 10 - 11 tuổi Mức tăng chiều cao đứng của họcsinh nữ thấp nhất là 4,41 cm ở giai đoạn từ 8 - 9 tuổi và cao nhất là 5,24 cm ở giai đoạn từ
9 - 10 tuổi
Ở cùng một độ tuổi, học sinh nam cao hơn học sinh nữ ở các lứa tuổi 7 tuổi, 8 và 9 tuổi, và thấp hon ở lứa tuổi 10 và 11 tuổi Tuy nhiên, sự khác nhau về chiều cao đứng theo giới tính không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Chiều cao đứng (cm)
135n
Hình 3.1 Chiều cao đứng của học sinh
95-75-55-35-
115-□ Nam
□ Nữ
Trang 26Hình 3.2 Mức tăng chiều cao đứng của học sinh
3.1.2 Chiều cao ngồi của học sinh
Số liệu trên bảng 3.2 cho thấy, chiều cao ngồi của học sinh nam tăng từ 63,01 + 4,82 cm lúc 7 tuổi lên 71,34 + 4,64 cm lúc 11 tuổi, tăng thêm 8,33 cm, tăng trung bình 2,08 cm/năm Ớ giai đoạn từ 8 đến 11 tuối, mức tăng chiều cao ngồi của học sinh nam cao hơn so với ở giai đoạn từ 7 đến 8 tuổi Chiều cao ngồi của học sinh nữ lúc 7 tuổi là 63,17 ±5,09 cm và lúc 11 tuổi là
71,75 ± 4,98 cm Từ 7 đến 11 tuổi, chiều cao ngồi của học sinh nữ tăng thêm 8,58 cm, tăng trung bình 2,15 cm/năm Chiều cao ngồi của học sinh nữ tăng nhanh ở giai đoạn từ 8đến 9 tuổi (tăng 5,96 cm) và ở giai đoạn từ 10 đến 11 tuổi (tăng 2,53 cm)
Như vậy, từ 7 - 11 tuổi, chiều cao ngồi của học sinh tăng liên tục Tuy nhiên, tốc
độ tăng chiều cao ngồi của học sinh không đều Chiều cao ngồi của học sinh nam tăng nhanh ở giai đoạn từ 8 - 11 tuổi Chiều cao ngồi của học sinh nữ tăng nhanh ở giai đoạn
từ 8 đến 9 tuổi và giai đoạn từ 10 - 11 tuổi Mỗi năm, chiều cao ngồi của học sinh nam tăng trung bình 2,08 cm/năm, của
học sinh nữ tăng trung bình 2,15 cm/năm Điều này cho thấy, tù' 7 - 11 tuối, tốc độ tăng cân nặng của trẻ em nữ cao hơn của trẻ em nam, nhưng mức chênh lệch không
Mức tăng (cm)
Trang 27nữ không đáng kể (chênh lệch từ 0,16 - 0,78 cm) Sự khác biệt về chiều cao ngồi của học sinh theo giới tính không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.2 Chiều cao ngồi của học sinh theo tuổi và giới tính
Chiều cao ngồi (cm)
Trang 281 1
Trang 29ngồi của học sinh
Trang 303.1.3 Cân nặng cửa học sinh
Bảng 3.3 Cân nặng của học sinh theo tuối và giới tính
Số liệu trên bảng 3.3 cho thấy, cân nặng của học sinh nam tăng từ 18,81 ± 1,61
kg lúc 7 tuổi lên 27,68 ± 2,13 kg lúc 11 tuổi, tăng thêm 8,87 kg, tăng trung bình 2,22 kg/năm Cân nặng của học sinh nam tăng nhanh ở các giai đoạn tù’ 7 - 8 tuổi và ở giai đoạn từ 9 — 1 1 tuổi Cân nặng của học sinh nữ lúc 7 tuổi là 18,52 kg ± 1,64 và lúc 11tuổi là 27,55 ± 1,88 kg Từ 7 đến 11 tuổi, cân nặng của học sinh nữ tăng thêm 9,03 kg,tăng trung bình 2,26 kg/năm Cân nặng của học sinh nữ tăng nhanh ở các giai đoạn từ
7 - 8 tuổi và ở giai đoạn từ 9 - 11 tuổi
Như vậy, từ 7 - 11 tuối, cân nặng của học sinh tăng liên tục theo tuối Tuy nhiên, tốc độ tăng cân nặng của học sinh không đều Ở giai đoạn từ 10 -
11 tuổi, cân nặng của học sinh tăng nhiều nhất (tăng 2,75 kg ở nam, và 2,98 kg ở nữ)
Ở giai đoạn từ 8 - 9 tuổi, cân nặng của học sinh tăng ít nhất (tăng
1,75 kg ở nam, và 1,66 kg ở nữ) Mỗi năm, cân nặng của học sinh nam tăng trung bình 2,22 kg/năm, của học sinh nữ tăng trung bình 2,26 kg/năm Điều này cho thấy, từ
7 - 11 tuổi, tốc độ tăng cân nặng của trẻ em nữ và của trẻ em nam khác nhau không nhiều
Trang 33x , -
Tăng trung bình 1,3
Số liệu trên bảng 3.4 cho thấy, vòng ngực trung bình của học sinh nam tăng tù' 57,79 ± 2,10 cm lúc 7 tuổi lên 63,31 ± 2,26 cm lúc 11 tuổi, tăng thêm 5,52 cm, tăng trung bình 1,38 cm/năm Vòng ngực trung bình của học sinh nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn từ 9 - 10 tuổi (tăng 1,64 cm) Ở giai đoạn từ 8-9 tuổi, vòng ngực trung bình của học sinh nam tăng chậm nhất (tăng 1,03 cm) Vòng ngực trung bình của học sinh nữ lúc 7 tuối là 57,49 ± 2,19 cm và lúc 11 tuổi là 63,06 ± 2,37 cm Từ 7đến 11 tuổi, vòng ngực trung bình của học sinh nữ tăng thêm 5,57 cm, tăng trung bình 1,39 cm/năm Vòng ngực trung bình của học sinh nữ tăng nhanh nhất ở giai đoạn từ 9 đến 10 tuổi (tăng 2,15 cm), và tăng chậm nhất ở giai đoạn từ 8 - 9 tuổi (tăng 0,65 cm)
Trang 34Hình 3.7 Vòng ngực trung bình của học sinh
1
1
Như vậy, từ 7 - 11 tuổi, vòng ngực trung bình của học sinh tăng dần theo tuối.Tuy nhiên, tốc độ tăng vòng ngực trung bình của học sinh không đều Ở giai đoạn từ
9 - 10 tuổi, vòng ngực trung bình của học sinh tăng nhiều nhất (tăng 1,64 cm ở nam
và 2,15 cm ở nữ) Ở giai đoạn tù’ 8 - 9 tuổi, vòng ngực trung bình của học sinh tăng
ít nhất (tăng 1,03 cm ở nam và 0,65 cm ở nữ) Tốc độ tăng vòng ngực trung bình củahọc sinh nam đồng đều hon so với tốc độ tăng vòng ngực trung bình của học sinh nữ.Mỗi năm, vòng ngực trung bình của học sinh nam tăng trung bình 2,22 cm/năm, của học sinh nữ tăng trung bình 2,26 cm/năm Điều này cho thấy, từ 7 - 11 tuối, tốc độ tăng vòng ngực trung bình của trẻ em nam và của trẻ em nữ khác nhau không nhiều
Trong từng độ tuổi, vòng ngực trung bình của học sinh nam luôn lớn hơn của học sinh nữ, mức chênh lệch từ 0,25 - 0,79 cm Sự khác biệt về vòng ngực trung bìnhtheo giới tính có ý nghĩa thống kê ở lứa tuổi 9, không có ý nghĩa thống kê ở các lứa tuổi khác
Trang 35Số liệu trên bảng 3.5 cho thấy, vòng đầu của học sinh nam tăng từ
50,95 ± 1,56 cm lúc 7 tuổi lên 53,40 ± 1,72 cm lúc 11 tuổi, tăng thêm 2,45 cm, tăngtrung bình 0,61 cm/năm Vòng đầu của học sinh nam tăng nhanh nhất ở các giai đoạn từ 9 - 10 tuổi (tăng 0,85 cm) Ở giai đoạn từ 7 - 8 tuổi, vòng đầu của học sinh nam tăng chậm nhất (tăng 0,29 cm) Vòng đầu của học sinh nữ lúc 7 tuổi là 50,64 ± 1,33 cm và lúc 11 tuổi là 53,28 cm Từ 7 đến 11 tuổi, vòng đầu của học sinh nữ tăng thêm 2,64 cm, tăng trung bình 0,66 cm/năm Vòng đầu của học sinh nữ tăng nhanh nhất ở giai đoạn từ 9 đến 10 tuổi (tăng 1,23 cm) và tăng chậm nhất ở giai đoạn tù' 7 -
8 tuổi (tăng 0,22 cm)
Như vậy, từ 7 - 11 tuổi, vòng đầu của học sinh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, tốc độ tăng vòng đầu của học sinh không đều Ở giai đoạn từ 9 - 10 tuổi, vòng đầu của học sinh tăng nhiều nhất (tăng 0,85 cm ở nam và 1,23 cm ở nữ) Ở giai đoạn tù’
7 - 8 tuổi, vòng đầu của học sinh tăng ít nhất (tăng 0,29
cm ở nam và 0,22 cm ở nữ) Tốc độ tăng vòng đầu của học sinh nam đồng đều hơn so với tốc độ tăng vòng đầu của học sinh nữ Mỗi năm, vòng đầu
Trang 36của học sinh nam tăng trung bình 0,61 cm/năm, của học sinh nữ tăng trung
bình 0,66 cm/năm Điều này cho thấy, tù’ 7 - 11 tuổi, tốc độ tăng vòng đầu
của trẻ em nữ cao hơn của trẻ em nam, nhưng mức chênh lệch không đáng
kế
Từ 7 - 11 tuối, nam học sinh có vòng đầu lớn hơn nữ học sinh 0,12 - 0,55 cm ở cùng lứa tuổi Tuy nhiên, sự khác biệt về vòng đầu theo giới tính
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Bảng 3.5 Vòng đầu của học sinh theo tuối và theo giới tính
Vòng đầu (cm)
-
p 2)
Trang 3725-1 1
Vòng đầu của học sinh
Trang 38Mức tăng (cm)
Nam Nữ
55,24 ±2,93 0,36 >0,05
Tăng trung bình 1,35 1,36
Trang 39iệutrênbảng3.
Trang 406chothấy, vòngeoc