Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Một phần của tài liệu Bai giang triet hoc thay Khai (Trang 39 - 40)

III – TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Phân phối sản phẩm lao động (Trước năm 1986: Phân phối theo bình quân thời gian lao động, sau 1986: Đa dạng hóa các loại hình phân phối: theo kết quả lao động, theo vốn đóng góp, theo phúc lợi xã hôi…

o Trong 3 yếu tố trên, phương thức sản xuất đóng vai trò quyết định. o Ý thức xã hội: Ý thức của cộng đồng xã hội. Bao gồm: Tâm lý xã hội

(hình thức tự phát); Hệ tư tưởng xã hội (hình thức tự giác).

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội tác đọng trở lại tồn tại xã hội. Sự tác động này theo 2 hướng: tích cực và tiêu cực.

2. Cấu trúc xã hội, hình thái kinh tế xã hội

a. Phm trù hình thái kinh tế xã hi

- Là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử phản ánh xã hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với LLSX ở 1 trình độ nhất định và với 1 kiến trúc thượng tầng dừng lên trên những QHSX đó.

- Hình thái KTXH gồm 3 bộ phận o Kiến trúc thượng tầng

o QHSX: Sẽ hình thành lên cơ sở hạ tầng. o LLSX:

Ba mặt này tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng với nhau tạo thành các quy luật xã hội.

QHSX là tiêu chuẩn cơ bản và khách quan để phân biệt hình thái kinh tế xã hội này với hình thái kinh tế xã hội khác.

- Khi xem xét 1 hình thái kinh tế xã hội ngoài việc phân tích 3 mặt nói trên, còn phải phân tích các quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc, các yếu tố về truyền thống lịch sử, văn hóa để thấy được tính đa dạng phong phú của mỗi hình thái kinh tế xã hội.

o Nước ta đã thực hiện 3 cuộc cách mạng:

Cách mạng tư tưởng văn hóa kiến trúc thượng tầng

Cách mạng quan hệ sản xuất QHSX

Cách mạng khoa học kỹ thuật LLSX

b. Quy lut quan h sn xut phù hp vi trình độ phát trin ca lc lượng sn xut xut

- Tính chất LLSX, có tính:

o Cá nhân: Công cụ lao động thô sơ. Tính cá nhân có từ khi có con người đến ngày nay.

o Xã hội hóa: Quá trình lao động bằng máy móc và có sự hiệp tác giữa người với người. Có từ khi có công trường lao động đến ngày nay. - Trình độ của LLSX: Biểu hiện ở trình độ người lao động, kho bãi lưu…

- Phù hợp: Phải căn cứ vào tính chất và trình độ LLSX thiết lập QHSX phù hợp trên cả 3 mặt

- Vận dụng ở nước ta:

o Trước 1986: Vận dụng chưa tốt, qhsx tiến bộ giả và chạy trước quá xa so với llsx.

o Từ 1986 tới nay:

QHSX:

• Chuyển từ kinh tế hiện vật sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Hiện nay 5 thành phần: kinh tế nhà nước; tập thể; tư nhân (gồm: cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân); kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 3 hình thức sở hữu: Sở hữu tư nhân; Sở hữu tập thể; Sở hữu toàn dân.

• Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, có quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.

o …???

o Phải khắc phục tối đa mặt trái của kinh tế thị trường: phá sản, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo diễn ra nhanh và sâu sắc, tàn phá tài nguyên thiên nhiên, tệ nạn xã hội gia tăng.

• Đa dạng hóa các hình thức phân phối gồm: Phân phối theo lao động (Kết quả lao động và hiệu quả kinh tế); Phân phối theo vốn tài sản đóng góp; Phân phối cho những cống hiến khác thông qua phúc lợi xã hội.

LLSX:

• Quan tâm đầu tư phát triển LLSX hơn: Xác định giáo dục và đào tạo, KHCN là quốc sách hàng đầu.

c. Mi quan h gia cơ s h tng và kiến trúc thượng tng:

- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, tức cơ sở hạ tầng thế nào, tính chất của nó ra sao thì kiến trúc thượng tầng cũng tương ứng như vậy hay ai nắm quyền thống trị kinh tế cũng sẽ nắm thống trị về chính trị.

- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng. Nó củng cố cơ sở hạ tầng sinh ra nó, nó đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ; nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp cơ sở hạ tầng thì không những nó bảo vệ mà còn thúc đẩy cơ sở hạ tầng. Ngược lại nó kìm hãm cơ sở hạ tầng. Thậm trí phá hủy, thay đổi toàn bộ cơ sở hạ tầng bên dưới. Ngày nay, do quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, cộng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại kiến trúc thượng tầng ngày càng đóng vai trò to lớn; tuy nhiên xét đến cùng, kiến trúc thượng tầng vẫn do cơ sở hạ tầng quyết định, nếu thổi phồng sự phát triển kiến trúc thượng tầng sẽ rơi vào chủ quan duy ý chí.

Một phần của tài liệu Bai giang triet hoc thay Khai (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)