Có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Một phần của tài liệu Bai giang triet hoc thay Khai (Trang 27 - 42)

III – TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

b. Có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

c. Duy vt bin chng trit để (tc trong c t nhiên và xã hi)

d. Có tính thc tin và tính cách mng

- Đề cao thực tiễn: Xuất phát từ thực tiễn và quay lại phục vụ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo kiểm định đúng hay sai.

- Sự tất thắng của cái mới, tiến bộ hợp quy luật.

5. Bồi dưỡng thế giới quan khoa học chống chủ nghĩa chủ quan

a. Ngun gc và biu hin ca ch nghĩa ch quan

- Tách rời sáng tạo ra khỏi phản ánh, cường điệu hóa tính sáng tạo của ý thức. - Đã đối lập giữa ý chí với tri thức, tuyệt đối hóa vai trò của ý chí.

- Lẫn lộn giữa cái vật chất với cái tinh thần, lẫn lộn giữa sức mạnh vật chất với sức mạnh tinh thần. Lấy cái chủ quan thay cho cái khách quan.

- Quá trình xây dựng một xã hội mới đòi hỏi phải phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của con người dễ dẫn tới chủ nghĩa chủ quan.

b. Nhng nguyên tc, phương pháp lun cơ bn ca CNDVBC:

- Nguyên tc 1: Tôn trọng khách quan. Nó đòi hỏi:

o Phải xem xét sự vật như chính nó đang tồn tại trên thực tế. o Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.

o Trong hoạt động thực tiễn phải lấy nhân tố vật chất làm nhân tố cơ sở. - Nguyên tc 2: Phải biết phát huy tính năng động, sáng tạo của nhân tố chủ quan

(phát huy vai trò của ý thức). Nó đòi hỏi: o Phải nâng cao tri thức

o Tăng cường, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và ý chí cho con người. o Phải có 1 môi trường xã hội thuận lợi.

- Mấu chốt để giải quyết 2 nguyên tắc trên là phải giải quyết vấn đề lợi ích – cái thỏa mãn nhu cầu của con người.

CHƯƠNG 5 – PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN (LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG).

1. Phương pháp và phương pháp luận

a. Phương pháp

- Khái niệm phương pháp: Là cách thức, thủ đoạn mà chủ thể sử dụng nhằm đạt được mục đích đã đặt ra.

- Vai trò của phương pháp đối với con người: Có vai trò to lớn, quyết định trong hoạt động của con người.

- Nguồn gốc và bản chất của phương pháp:

o Những căn cứ để xác định phương pháp: Căn cứ 3 yếu tố

Đối tượng nghiên cứu và tác động

Mục đích mà chủ thể đặt ra

Điều kiện, hoàn cảnh khi thực hiện phương pháp. - Các loại phương pháp:

o Theo đối tượng áp dụng: 3 loại

Phương pháp riêng: Là phương pháp áp dụng cho một đối tượng nào đó.

Phương pháp đặc thù: Áp dụng cho một nhóm đối tượng có đặc điểm giống nhau.

Phương pháp chung: Áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau. o Theo lĩnh vực vận dụng phương pháp: có 2 loại

Phương pháp nhận thức: Áp dụng trong lĩnh vực nhận thức. Ví dụ: quy nạp, diễn dịch…

Phương pháp thực tiễn: Áp dụng trong hoạt động thực tiễn.

b. Phương pháp lun:

- Khái niệm phương pháp luận: Là hệ thống các nguyên tắc, các quan điểm chỉ đạo việc xác định phương pháp và phạm vi áp dụng phương pháp. Từ đó tìm ra một phương pháp tối ưu.

- Thế nào là phương pháp luận tối ưu: Giản đơn nhưng cho hiệu quả cao nhất. - Các cấp độ của phương pháp luận:

o Phương pháp luận bộ môn: Áp dụng với 1 bộ môn khoa học nào đó. Ví dụ: kinh tế, chính trị…

o Phương pháp luận chung: Áp dụng cho nhiều bộ môn.

o Phương pháp luận chung nhất: Là phương pháp luận triết học. - Sự khác nhau và sự thống nhất giữa phương pháp và phương pháp luận:

o Khác nhau:

Phương pháp luận chỉ diễn ra trong lĩnh vực lí luận, còn phương pháp có cả trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức. o Thống nhất:

Phương pháp luận là cơ sở của phương pháp, đồng thời phương pháp lại là sự cụ thể hóa của phương pháp luận.

2. Vai trò phương pháp luận của phép biện chứng duy vật

Lý luận và phương pháp thống nhất với nhau

a. 2 nguyên lý:

o Lý luận:

Sự vật hiện tượng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến

Các tính chất của liên hệ

• Tính khách quan: Mối liên hệ tự có trong hiện thực, không phụ thuộc con người

• Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ. • Tính đa dạng phong phú: có rất nhiều mối liên hệ.

o Phương pháp luận:

Phải có quan điểm toàn diện khi xem xét sự vật, hiện tượng. Nó đòi hỏi phải xem xét tất cả các mặt của sự vật, hiện tượng. Nhưng nếu hiểu như vậy thì dàn trải sau khi xem xét cần phải tìm ra những điểm quan trọng nhất.

- Nguyên lý v s phát trin:

o Lý luận:

Mọi sự vật hiện tượng đều vận động nhưng khuynh hướng chung của nó là phát triển: Từ thấp cao, từ đơn giản phức tạp, từ kém hoàn thiện hoàn thiện.

Tính chất của phát triển: 3 tính chất

• Tính khách quan: Nó là sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng.

• Tính phổ biến: Sự phát triển có mặt cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

• Tính đa dạng phong phú:

o Các sự vật hiện tượng khác nhau thì mức độ phát triển khác nhau.

o Trong các giai đoạn khác nhau thì mức độ phát triển khác nhau.

o Trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử khác nhau cũng phát triển khác nhau.

o Phương pháp luận:

Phải có quan điểm phát triển khi xem xét sự vật hiện tượng: Phải xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, phát triển; đặc biệt trong hoạt động thực tiễn phải có kế hoạch trước mắt và lâu dài.

Nhận xét: Phát biết kết hợp 2 nguyên lý này Quan điểm lịch sử cụ thể (xem xét sự vật, hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể).

b. 3 quy lut

- Quy lut mâu thu n:

o Lý luận:

Mâu thuẫn tồn tại khách quan, phổ biến trong các sự vật hiện tượng: Có trong tự nhiên, xã hội.

Các mặt đối lập ràng buộc, quy định lẫn nhau, chúng là điều kiện tồn tại của nhau, đồng thời là đối tượng đấu tranh của nhau. Ví dụ: thin và ác, đồng hóa d hóa, xut khu nhp khu.

Các mặt đối lập đấu tranh với nhau gây nên vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.

o Phương pháp luận như sau:

Muốn giải quyết mâu thuẫn phải phát hiện ra mâu thuẫn phải phát hiện ra mặt đối lập

Sau khi phát hiện mâu thuẫn, phải phân loại mâu thuẫn vì có thể có mâu thuẫn bên trong, bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, …

Phải tìm phương pháp giải quyết mâu thuẫn thích hợp.

Phải đảm bảo tính khách quan trong toàn bộ quá trình phát hiện, phân loại và giải quyết mâu thuẫn.

Lý luận và phương pháp thống nhất với nhau. - Quy lut lưng – cht.

o Lý luận:

Mọi sự vật hiện tượng đều có lượng và chất: • Lượng: biểu hiện về con số và đại lượng

• Chất: là cái để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác.

Lượng biến đổi đạt tới điểm nút, phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật thay đổi căn bản. Sự vật biến thành sự vật khác.

Lượng biến đổi, chưa đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật đã thay đổi cục bộ.

Khi chất biến đổi lại tác động ngược lại lượng làm lượng biến đổi hoặc lượng mới xuất hiện.

Sự tác động chuyển hóa lượng – chất phụ thuộc những điều kiện nhất định.

o Phương pháp luận:

Phải biết tạo ra những điều kiện thích hợp để cho quá trình chuyển hóa lượng chất diễn ra có lợi cho con người.

Khi lượng biến đổi đạt tới điểm nút phá vỡ điểm cũ thì phải biết thực hiện bước nhẩy với hình thức thích hợp.

Tránh tuyệt đối hóa về lượng hoặc về chất. - Quy lut phđnh ca phđnh (Heghen đã đ cp):

o Lý luận:

Sau 2 lần phủ định, sự vật dường như lặp lại cái ban đầu trên cơ sở cao hơn. Nguyên nhân dẫn tới phủ định nằm ở bên trong sự vật – tự thân phủ định. Đó là sự chiến thắng của mặt phủ định đối với mặt khẳng định trong sự vật

Khuynh hướng của phủ định diễn ra theo vòng tròn xoắn ốc. Nói lên tính tiến lên và kế thừa trong sự phát triển.

o Phương pháp luận:

Phải sớm phát hiện ra cái mới, tiến bộ, hợp quy luật ngay từ khi nó mới nhen nhóm, sau đó phải ủng hộ nó để nó nhanh chiến thắng cái lỗi thời lạc hậu.

Phải thực hiện phủ định biện chứng, tránh phủ định siêu hình.

c. Sáu cp phm trù:

- (1) – Cái riêng và cái chung:

o Lý luận:

Sự vật hiện tượng nào cũng có cái chung, cái riêng và cái đơn nhất.

Cái chung và cái riêng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng với nhau.

Cái chung tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng khẳng định sự tồn tại của mình.

Cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, cái riêng là cái toàn bộ nhưng phong phú, đa dạng.

Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại.

o Phương pháp luận:

Không đựơc tách rời cái riêng với cái chung và ngược lại.

Cái chung khi đựơc áp dụng vào từng cái riêng phải vận dụng 1 cách linh họat.

Tránh tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng.

Phải biết tạo ra các điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất tiến bộ nhanh biến thành cái chung và cái chung lạc hậu nhanh biến thành cái đơn nhất, thậm trí triệt tiêu.

- (2) – Nguyên nhân và kt qu:

o Lý luận:

Tính chất của quan hệ nhân quả:

• Tính khách quan: nhân nào thì quả nấy.

• Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng đều có nguyên nhân.

• Tính tất yếu: đã có nhân ắt phải có quả.

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. • Nhân sinh ra quả và luôn có trước quả.

• Một nhân có thể sinh ra nhiều quả và ngược lại, 1 quả có thể được taọ ra từ nhiều nhân.

• Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. o Phương pháp luận:

Muốn nắm bắt đựơc sự vật, hiện tượng thì phải nắm bắt đựơc nguyên nhân của nó.

Phải biết phân loại nguyên nhân (trực tiếp, gián tiếp, thứ yếu…), đồng thời phải thúc đẩy nguyên nhân tạo ra kết quả có lợi cho con người đồng thời triệt tiêu nguyên nhân có hại cho con người. - (3) – Ni dung và hình thc:

o Nội dung: Cái tham gia tạo nên sự vật, hiện tượng. o Hình thức: Phương thức tồn tại của nội dung.

o Muốn tồn tại đựơc phải nhờ vào hình thức. Và khi nội dung biến đổi thì hình thức cũng thay đổi.

o Lý luận:

Nội dung quyết định hình thức, nội dung thế nào thì hình thức thế ấy.

Một nội dung có thể thể hiện qua nhiều hình thức và ngược lại.

Hình thức là số ít nhưng nội dung rất nhiều.

Hình thức tác động trở lại nội dung. o Phương pháp luận:

Phải xuất phát từ nội dung mà thiết lập các hình thức phù hợp.

Khi hình thức không còn phù hợp thì phải thay vào đó hình thức phù hợp với nội dung.

Chống chủ nghĩa hình thức - (4) – Bn cht và hin tưng:

o Lý luận:

Bản chất và hiện tượng căn bản thống nhất với nhau. Bản chất nào thì hiện tượng ấy, bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo, bản chất biến mất thì hiện tượng cũng biến mất.

• Bản chất là cái ẩn giấu bên trong, còn hiện tượng là cái hình thức biểu hiện bên ngoài. Do đó có hiện tượng nói lên bản chất, có hiện tượng không nói lên bản chất, thậm chí có hiện tượng xuyên tạc, đánh lừa bản chất. Lê nin chia ra bản chất làm nhiều loại: Bản chất cấp 1, cấp 2…

khám phá, nhận thức bản chất là 1 quá trình.

• Bản chất là cái chậm biến đổi, khó biến đổi, còn hiện tượng thì biến đổi thường xuyên.

o Phương pháp luận:

Muốn hiểu được sự vật, hiện tượng thì phải nắm được bản chất của nó. Muốn vậy phải xuất phát và thông qua vô số các hiện tượng và xâu chuỗi các hiện tượng lại.

Phải đảm bảo tính khách quan khi xem xét sự vật, hiện tượng. - (5) – Tt nhiên và ng u nhiên.

o Lý luận:

Tất Nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ xuất phát bên trong của sự vật trong những điều kiện nhất định phải xẩy ra như thế.

Cái tất nhiên thì chi phối sự phát triển của sự vật còn cái ngẫu nhiên chỉ ảnh hưởng tới sự vật.

Cái tất nhiên biểu hiện thông qua vô số cái ngẫu nhiên.

Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên có tính chất tương đối. o Phương pháp luận:

Trong nhận thức, đặc biệt là nhận thức khoa học, phải nhận thức cái tất nhiên. Muốn vậy phải xuất phát và thông qua vô số cái ngẫu nhiên.

Phải có các phương án dự phòng cho sự biến ngẫu nhiên xuất hiện để hạn chế tình thế bị động.

- (6) – Kh năng và hin thc:

o Lý luận:

Khả năng là cái có thể xảy ra trên cơ sở tiền đề đã có. Hiện thực là tất cả những gì đang tồn tại trên thực tế (hiện thực vật chất, hiện thực tinh thần).

Khả năng và hiện thực quan hệ với nhau như sau: Khả năng —<điều kiện>

hiện thực

khả năng —<điều kiện>

hiện thực mới (Trong hiện thực xuất hiện khả năng—<điều kiện thích hợp>

hiện thực mới)

Mỗi sự vật có thể có nhiều khả năng. Bản thân khả năng cũng có biến đổi, vận động.

Từ khả năng đến hiện thực phải thông qua một tập hợp điều kiện.

o Phương pháp luận:

Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực.

Không được bỏ qua khả năng mà phải biết phát hiện ra những khả năng khác nhau, ưu tiên khả năng tất nhiên, đặc biệt là khả năng gần vì nó dễ biến thành hiện thực hơn cả.

3. Tính cách mạng của PBCDV và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với thực tiễn trong thời đại ngày nay nó đối với thực tiễn trong thời đại ngày nay

a. Quan đim v s phát trin mang tính cách mng sâu sc

- Phát triển là kết quả đấu tranh của các mặt đối lập Không được bỏ qua mâu thuẫn, mà phải giải quyết mâu thuẫn.

- Cái hiện tồn đã bao hàm sự diệt vong, tức là trong mặt khẳng định đã chứa đựng mặt phủ định, không thể tồn tại mãi được.

- Phát triển không từ hư vô mà là kết quả đấu tranh giữa các mặt đối lập, tuân theo quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi, sự vật mới tiến bộ hơn ra đời.

b. Ý nghĩa phương pháp lun ca PBCDV trong thi đại ngày nay

- Phải có tư duy biện chứng sâu sắc mới nhận thức đúng những diễn biến phức tạp của thế giới ngày nay và phải đề cập 3 quan điểm cơ bản sau:

o Phải vận dụng quan điểm toàn diện o Quan điểm phát triển, và

o Quan điểm lịch sử cụ thể.

- Phải biết kết hợp nội lực với ngoại lực (liên hệ bên trong với bên ngoài). Xác định nội lực mang tính quyết định, ngoại lực giữ quan trọng; Kết hợp giữa dân tộc và quốc tế; Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại; Phải thực hiện phủ định biện chứng, không phủ định siêu hình (tức là chỉ phủ định những gì không phù hợp, còn những gì vẫn phù hợp và tiền đề thúc đẩy sự phát triển thì vẫn giữ lại); Không được đối lập tuyệt đối gữa CNTB với CNXH vì phát triển là kết quả giải quyết mâu thuẫn thông qua chuyển hóa mặt đối lập.

- Trong quá trình đổi mới phải biết phát hiện mâu thuẫn vì mâu thuẫn luôn luôn có, đồng thời có phương pháp giải quyết mâu thuẫn thích hợp.

CHƯƠNG 6 – NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu Bai giang triet hoc thay Khai (Trang 27 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)