So
VIEN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM
VIETNAMESE ACADEMY OE SCIENCE AND TECHNOLOGY `
G NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY
MOT SO KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC CONG NGHE BIEN
Trang 2Tạp chí
Khoa học và Cơng nghệ biển
Journal of Marine Science and Technology Số phụ trương (2006) À4 Mục lục Contents
Trần Đức Thạnh, Lưu Văn Diệu Những vấn đề mơi trường nỗi bật ở dải ven bờ biển phía tây Vịnh Bắc Bộ
Emergent environment problems in the Western coastal zone of the
Tonkin Gulf
Tran Dinh Lan Nghiên cứu xây dựng chỉ thị mơi trường, sinh thái trong sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển vùng vịnh Hạ Long - Bái Tử Long Study on developing environmental and ecological indicators for rational
utilization of marine resources in Ha Long - Bai Tu Long area
Nguyễn Hữu Củ, Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Thị Kim Anh, Đặng Hồi Nhon, Bui Văn Vượng, Nguyễn Mạnh Thang Cac van dé địa chất mơi trường vùng bờ biến Việt Nam và giải pháp ứng xử
Problems of environmental geology of the Vietnam coastal areas and adjustable measures
Bùi Văn Vượng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Củ, Nguyễn Thị Kim Anh Đặc điểm hình thái - động lực và phân bố vũng -vịnh ven bờ biển
Việt Nam
Morpho - dynamic features and distribution of bays along the coast of
Vietnam
Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Đình Hồng Giá trị về an ninh, quốc phịng của hệ thống vũng vịnh ven bờ biến Việt Nam
Trang 3Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ biển, Phụ trương (2006) Tr 42 - 54
DAC DIEM HINH THAI - DONG LUC VA PHAN BO VUNG -VINH
VEN BO BIEN VIET NAM
BUI VAN VUQNG, TRAN DUC THANH, NGUYEN HUU CU, NGUYEN THI KIM ANH
Tĩm tắt Vũng- vịnh là một trong những loại hình thủy vực ven bị phổ biến ở Việt Nam nhưng phân bố chủ yếu ở ven bờ biên Đơng Bắc Bắc bộ, Trung bộ và một số đảo lớn ở Nam bộ Chúng là những địa hệ ven bờ đa dạng về hình thải, cấu trúc, động lực, quá trình hình thành và phát triển, kể cả về tài nguyên và giá trị sử dụng Trên cơ sở các đặc điểm hình thái- động lực, cĩ thẻ phân biệt chúng thành 4 nhĩm theo quy mơ (quy mơ lớn với diện tích mặt nước trên 100km2, vừa: 50-100km2, nhỏ: 10-50km2 và rất nhỏ: dudi 10km2); 4 nhom theo dé sâu cực đại (rất sâu: trên 25m, sâu: 15-25m vừa: 5-lŨm và nơng: dưới 5m); 2 nhém theo hình dáng (kéo dài đăng thước): 2 nhĩm theo hình thức tạo vịnh (do mũi nhỏ đá gốc và do đảo chắn); 3 nhĩm theo thành phần thạch học cấu tạo bị (đá cát, bùn); 5 nhĩm theo mức độ đĩng kín (rất hở với chỉ số I trong khoảng 0,05-0,1, hở: 0.1-0, 25, nửa kín: 0,25-0,5, gân kín: 0,5 -1,0 và rất kín: trên 1,0); 3 nhĩm theo sự thống trị của thuy triều (triều lớn với độ lớn triéu
trên 3m, triều vừa: 2-3m và triều nhỏ: dưới 2m); hoặc thành 2 nhĩm theo susảnh hưởng của
sơng đồ vào (đáng kể và khơng đáng kê)
I MO DAU
Vũng - vịnh ven bờ Việt Nam xuất hiện dọc theo chiều dài bờ và các đảo lớn với
tơng số 48 cái và tổng diện tích khoảng 3 997.5 kmỶ Chúng phân bố khơng liên tục ở các vùng địa lý khác nhau Mặc dù là đối tượng địa lý quen thuộc nhưng chúng cịn ít được
nghiên cứu kể cả đặc điểm hình thái - động lực Nằm trong nội dung nghiên cứu của đề tài
KC 09 - 22 “Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hop ly
tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam”, bài viết này trình bày kết
quả phân tích các đặc điểm hình thái - động lực hệ thống vũng - vịnh ven bờ Việt Nam
làm cơ sở cho việc sử dụng hợp lý chúng Các đặc điểm hình thái - động lực vũng - vịnh
chủ yếu chịu chỉ phối của các yếu tơ địa chất địa hình bờ biển và thuỷ văn Vì vậy, cĩ thể
đánh giá theo: quy mơ, độ sâu hình đáng, hình thức tạo vịnh, cấu tạo thạch học bờ, mức
độ đĩng kín, thuỷ triều và ảnh hưởng của sơng Do mức độ tài liệu cĩ được cĩ chỉ tiêu
mới ở mức định tính
Ngồi ý nghĩa khoa học, đặc điểm hình thái - động lực sử dụng cho mục tiêu quản ly và sử dụng hợp lý vũng - vịnh trên cơ sở lựa chọn một tổ hợp chỉ tiêu xác định cho một
hoặc một vài mục tiêu sử dụng nào đĩ Tuy nhiên, kết quả trình bày trong bài viết này mới
Trang 4Il KET QUA
1 Đặc điểm hình thái - động lực các vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam
1.1 Quy mơ
Các vũng - vịnh xuất biện đọc theo chiều đài bờ và các đảo lớn Kết quả thống kê
trên hải đồ ty lé 1/100.000 [1] cho biết ven bo bién Viét Nam c6 48 viing vinh voi tổng
điện tích khoảng 3 997,5 km2 ở mức độ khái quát các vũng - vịnh này cĩ diện tích phơ
biến từ 50 - 150 km2, lớn nhất là vịnh Bái Tử Long với diện tích 560 km2 và nhỏ nhất chỉ
1,5 km2 (vụng Ơng Diên - Sơng Cầu Phú Yên) ở mức độ chi tiết hơn, quy mơ của chúng
được chia thành các nhĩm: rất nhỏ (cĩ diện tích dưới 10 km2); nhỏ (10 - 50 km2); trung bình (50 - 100 km2) ; và lớn (trên 100 km2) (bảng ]) Bảng 1 Phân loại vũng - vịnh theo quy mơ [ 2 sa 2 pe AT EE | Sa MƠ HE: SỐ Hường lỗi ốn ) | số Bang (8 1 | Lớn 3 135.3 14 78 29 2 | Trung binh 414 6 10 13 3 | Nhỏ 430.3 17 11 35 4 | Rat nho 53,3 ll 1 23
Vũng - vịnh phân bố trên tồn dải ven bờ chủ yếu cĩ guy’ mơ từ nhỏ đến rất nhỏ
phân bố nhiều và tập trung cĩ liên quan chặt chẽ với cầu trúc địa chất nơi kiến trúc chính song song, xiên gĩc với đường bờ và các hệ thống đảo
1.2 Độ sâu
Theo phân tích thống kê tài liệu [1], cĩ xem xét đến các mức độ sâu biến dang cua
song khi truyền vào bờ, độ sâu các vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam được phân chia thành các nhĩm sau: nhĩm cĩ độ sâu rất lớn (trên 25m), nhĩm cĩ độ sâu lớn (15 -25m), nhĩm cĩ độ sâu trung bình (5-10m), và nhĩm cĩ độ sâu nhỏ (dưới 5m)
Trang 5Độ sâu phơ biến của hệ thống vũng - vịnh trong khoảng 5 - 15m, lớn nhất khơng quá
30m Nhĩm vũng - vịnh cĩ độ sâu lớn và trung bình chủ yêu tập trung tại Trung Bộ, từ vịnh Diễn Châu (Nghệ An) đến vịnh Phan Thiết (Bình Thuận) và các đảo tương đối xa bờ (vịnh Cơ Tơ, vịnh Cơn Sơn, v.v ) Vũng - vịnh cĩ độ sâu nhỏ chủ yếu phân bố ở phần Đơng Bắc
bờ biển Việt Nam: vịnh Tiên Yên - Hà Cối, Quán Lạn (Vân Đồn), Bái Tử Long, v.v
1.3 Hình dáng vũng - vịnh
Hình đáng vũng - vịnh ven bờ Việt Nam rất đa dạng [1, 6, 8] và cĩ thể phân thành 2
nhĩm cơ bản: đăng thước và kéo đài (bảng 3) Một vũng - vịnh cĩ hình dáng đẳng thước, về mặt kích thước cĩ chiều đài và chiều rộng tương đối bằng nhau, thơng ra biển cĩ thể bằng một hoặc vài cửa Vũng - vịnh nhĩm kéo dài cĩ hình cánh cung, ít ăn sâu vào lục
địa hơi lõm vào so với xu thế chung của đường bờ, chiều đài lớn hơn rất nhiều so với
chiều rộng, thơng ra biển bằng một hay nhiều cửa và các cửa thường rất rộng Bảng 3 Phân loại vũng - vịnh theo hình dáng Nhĩm Số lượng Tỷ lệ (%) Kéo dài 11 23 Đảng thước 37 77
Dạng đẳng thước phân bố rải rác trên tồn dải ven bờ Dạng kéo dài số lượng ít,
phân bố rải rác trên đải ven bờ từ Bắc vào Nam, tiêu biểu Tiên Yên - Hà Cối, vịnh Bái Tử Long, vịnh Diễn Châu (Nghệ An), vịnh Phan Thiết
1.4 Hình thức tạo vịnh
Hình thức tạo vịnh được phân thành 2 nhĩm, ‘pide do mũi nhơ dạng bán đảo va
nhĩm do đảo chắn hỗn hợp (bảng 4) Hầu hết các vũng - vịnh tạo ra do cĩ mũi nhơ đá gốc
tạo thành [3] Tiêu biểu cho hình thức này là vịnh Đà Nẵng với bán đảo Sơn Trà, vịnh Văn
Phong với bán đảo Hịn Gốm Một số đảo được nối với đất liền bằng hình thức doi cát nối đảo như trường hợp vịnh Cam Ranh Một số Ít các vũng - vịnh tạo ra do các đảo chắn
hỗn hợp, điển hình là vịnh Bái Tử Long và Hạ Long
Trang 6@» 3? 51 it, tử
Ngồi ra, cịn tồn tại hình thức vịnh ven đảo, được hình thành từ cung lõm của các đảo cĩ kích thước lớn nằm tách khỏi bờ, ví dụ như vụng ở Hịn Tre, Hịn Mun thuộc Nha Trang, vịnh Cơn Sơn (Cơn Đảo), vịnh Cơ Tơ (Quảng Ninh)
1.5 Cấu tạo thạch học bờ
Vũng - vịnh ven bờ cĩ cầu tạo thạch học hết sức phức tạp [3] Một vũng - vịnh cĩ
cấu tạo thạch học bờ là trầm tích bở rời bùn, cát hoặc đá gốc nhưng lại cĩ thể là tổ hợp của hai hoặc cả ba loại nêu trên Dựa vào tính ưu thế, cĩ thể chia ra thành 3 nhĩm cấu tạo bờ:
bờ cấu tạo từ đá gốc; bờ cấu tạo từ cát và bờ cấu tạo từ bùn (bảng 5) Việc xác định 3
nhĩm cấu tạo bờ trên được tiến hành dựa trên tập bản đồ Địa chất các tỉnh ven biển Việt Nam, tỷ lệ 1/200 000 của Cục Địa chất và Khống sản Việt Nam (1999 - 2000)
Bảng 5 Phân loại vũng - vịnh theo cấu tạo thạch học bờ TT Bờ | Sốlượng | Tỷlệ(%) | Cat 25 52 2 | Đágốc 21 44 3 Bùn 2 4
Nhĩm vũng - vịnh câu tạo bờ từ đá gơc là các vịnh bờ da (embayment) tiéu biểu,
phân bồ tại những đá gốc lan ra sát biên, sơng suối chảy vào ít hoặc khơng đáng kể Nhĩm này phổ biến tại Đơng Bắc bộ, miễn Trung và ven các đảo, tiêu biểu là vịnh Bái Tử Long, Quán Lạn, Hạ Long, Lan Hạ (Bắc Bộ), Nghỉ Sơn (Bắc Trung Bổ); Làng Mai, Cù Mơng, Xuân Đài, v.v (Nam Trung bộ), hoặc ven các đảo như vịnh Cơ Tơ, Lan Hạ, Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Hịn Tre (Nha Trang - Khánh Hồ), Cơn Sơn, Đơng Bắc (đảo Cơ Sơn)
Nhĩm vũng - vịnh cấu tạo từ bờ cát, chủ yếu phân bố ở miền Trung Nhĩm vũngz- vịnh
được cấu tạo từ bờ bùn chiếm một tỷ lệ rất ít, điển hình là vịnh Tiên Yên - Hà Cối và vịnh
Cửa Lục
1.6 Mức độ đĩng kín
Mức độ đĩng kín của vũng - vịnh thể hiện sự trao đổi nước giữa chúng với vùng biển
bên ngồi, tức là khả năng ảnh hưởng của động lực biển: sĩng, thủy triều, dịng chảy, đối với vũng - vịnh Theo Cục Mơi trường Nhật Bản [7], chỉ số đĩng kín của vực nước được xác định bằng cơng thức sau:
¡= [22 WD,
Trong do:
Trang 7J7 là chiều rộng của cửa (km)
D2 là độ sâu cực đại của cửa (m)
Nếu I > 1, thủy vực cĩ độ kín cao và tiềm ẫn nguy cơ phù dưỡng
Kết quả cho thấy I € [0.057354; 1.835033] và giá trị trung bình là 0.255395
Bảng 6 Phân loại vũng - vịnh theo mức độ đĩng kín TT Độ kín Sốlượng | Tỷ lệ (%) 1 Rất hở 9 19 5 Hở 23 48 3 Nửa kín 13 27 4 Gần kin 1 2 5 Rất kín 2 4}
Theo mức độ đĩng kín, vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam được chia thành 5 nhĩm:
- 1 € [0.00 - 0.10] vũng - vịnh thuộc øớm rất hở: Cơ Tơ, Cù Lao Chàm, Mỹ Hàn, -
Vụng Moi, Phan Rang, Da Rang, Phan Ri, Phan Thiết, .v.v :
- 1 € [0.10 - 0.25] viing - vinh thuộc nhĩm hở, bao gồm: vịnh Diễn Châu, Vũng
áng, Chơn Mây (Chân Mây), Dung Quất, Việt Thanh, Nho Na, Cù Mơng, Trích, Ơng
Diên, Rơ, Làng Mai, Cái Bàn, Nha Trang, Bình Ba, Cơn Sơn, Đơng Bac
- L€ [0.25 - 0.50] vũng - vịnh thuộc nhĩm nửa kín: Quán Lạn (Vân Đồn), Hạ
Long, Đà Nẵng, Cổ Cị, Bái Tử Long, Lan Hạ, An Hồ, Xuân Đài, Văn Phong, Bình
Cang, Bãi Vạn, Đầm, Đầm Tre
- 1 € [0.50 - 1.00] vũng - vịnh thuộc nhĩm gần kín đĩ là Tiên Yên - Hà Cối
~I€ [> 1] vũng - vịnh thuộc nhĩm rất kín đĩ là: Cửa Lục và Cam Ranh
1.7 Thủy triều tại các vũng - vịnh
Theo độ lớn triều [2, 11, 12, 15], cĩ thể phân biệt vũng - vịnh thành các nhĩm triểu
lớn; triểu vừa và triều nhỏ (bảng 7):
- Triều lớn (Macrotide - Mac): trên 3m
- Triều trung (Mesotide - Mes): 2- 3m
Trang 8Bảng 7 Phân loại vũng - vịnh theo độ lớn triều TT | Nhĩm Sốlượng | Tỷ lệ (%) 1 Mac 14 29 2 Mes 3 6 3 Mic | 31 65
Thống kê cho thấy số lượng vũng - vịnh thuộc vùng triều nhỏ chiếm tỷ lệ lớn 31
cái (65%), tập trung ở miền Trung Số vũng - vịnh thuộc vùng biển cĩ triều lớn cũng
chiếm tỷ lệ khá lớn 14 cái (29%) chủ yêu ở Bắc bộ và Nam bộ Vũng - vịnh thuộc vùng
biển cĩ triều vừa chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, 3 cái (6%) và tập trung ở ven biển Thanh Hố -
Nghệ An
1.8 ảnh hưởng của sơng đơ vào vũng - vịnh
Dọc bờ biển cĩ 114 cửa sơng lớn nhỏ, hàng năm các sơng dé ra biên 880 tỷ mỶ nước
(riêng sơng Hồng và Thái Bình 137 tỷ m, sơng Mê Kơng 520 tỷ m`) và 200 - 250 triệu tân
bùn cát (sơng Hồng và sơng Thái Bình 125 triệu tấn sơng Mê Kơng 98 triệu tan) [13, 9]
Trung bình hàng năm, mỗi km bờ Việt Nam nhận từ lục địa một khối lượng 267 triệu mÌ
nước và 69 nghìn tấn bùn cát Vai trị của dịng chảy sơng rất quan trọng với mơi trường
địa chất dải ven bờ Mức độ ảnh hưởng của sơng suối đổ vào từng Ÿũng - vịnh được chia
làm 2 cấp: khơng đáng kể và đáng kể (bảng 8)
Nhĩm vũng - vịnh cĩ sơng - suối đỗ vào khơng đáng kể phân bố tập trung từ Quảng
Ngãi đến Phú Yên: vụng Việt Thanh (Bình Sơn - Quảng Ngãi) đến vụng Ơng Diên (Sơng
Cầu - Phú Yên) và một các vũng - vịnh ven đảo: Cơ Tơ, Lan Hạ, Cù Lao Chàm, Hịn Tre,
Cơn Sơn, Đơng Bắc, v.v
Bảng 8 Phân loại nhĩm vũng - vịnh theo ảnh hưởng sơng - suối đồ vào [TT Nhĩm Số lượng Tỷ lệ (%) 1 | Khơng đáng kể 25 52 2| Nhĩm đáng kể 23 48
Nhĩm vũng - vịnh cĩ sơng - suối đổ vào cĩ thể phân biệt thành 2 dạng thuộc các
vùng địa lý khác nhau Các sơng- suối thuộc vùng Đơng Bắc như Ka Long, Phả Lại Hà
Cối Đầm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Diên Vọng, Man cĩ lượng dịng chảy và trầm tích khá
lớn tích tụ lượng trầm tích đáng kể ở bờ vịnh, điển hình là vịnh Tiên Yên - Hà Cối cĩ cấu
tạo bờ bùn [4] Dạng thứ 2 là các sơng suối ở miền Trung, thường cĩ dạng ngắn dốc, hoạt
Trang 9bằng tích tụ aluvi rất điển hình như sơng Hàn đỗ vào vịnh Đà Nẵng, hình thành nên đồng
bằng ven vịnh Đà Nẵng: sơng Cái đỗ vào vịnh Nha Trang, sơng Kinh Dinh trên bờ vịnh Phan Rang, sơng Lũy trên vịnh Phan Thiết, v.v
2 Phân bố vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam
Việc xác đỉnh sự phân bố các vùng vũng - vịnh căn bản dựa theo phân vùng tự nhiên lãnh thơ và phân vùng dai bo biển Việt Nam đã được trình bày trong một số cơng trình nghiên cứu [9, 10 14] Tuy nhiên, cịn dựa theo mức độ phân bố tập trung của chúng và đặc biệt dựa vào đặc trưng của 8 nhĩm chỉ tiêu hình thai - động lực phản ánh nguồn gốc, tiến hố và tương quan động lực của các tập hợp vũng - vịnh trên một khơng gian nhất
định Các chỉ tiêu hình thái - động lực của từng vũng - vịnh ở dải ven bờ biển Việt Nam
được trình bày trên bảng 9
Chúng được phân bố theo 4 vùng địa lý với các đặc trưng khác nhau là Bắc bộ, Bắc
Trung bộ, Nam Trung bộ và một số đảo lớn ở Nam bộ (bảng 10) Vùng bờ biển Bắc bộ
(Quảng Ninh - Ninh Bình) cĩ tổng số 7 vũng - vịnh: Tiên Yên - Hà Cối, Bái Tử Long,
Quán Lạn Hạ Long, Cơ Tơ Lan Hạ Cửa Lục Vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ mùa
đơng lạnh, chịu ảnh hưởng mạnh của giĩ mùa đơng bắc về mùa đơng và giĩ mùa tây nam về mùa hè Mùa mưa kéo đài từ tháng 4 đến tháng 9, lượng mưa trung bình năm khoảng 2 000 - 2 400 mm và giảm dần về phía Nam Động lực triêu đĩng vai trị chủ đạo Hệ thơng sơng - suối đồ vào vũng - vịnh khá phong phú và đĩng vai trị nhất định trong việc thành
Trang 12Bảng 10 Đặc điểm hình thái-động lực các vũng - vịnh theo vùng địa lý
Bác Nam Ven các đảo Đặc điểm Bác Bộ Trung Bo | Trung Bo | léngNam bo Tổng số 7 5 31 5 Lon 4 8 2 Trung binh 1 5 Quy mỏ Nhỏ 2 4 il I ix At iho ] 7 4 Rất lớn 2 = =" Lớn 16 Dostu — | Tamg bin 3 5 12 3 Nho 4 2 2 7 Dang thước 5 3 26 3 Hìnhdấng [Kéo dai : 2 5 2 Hình thức tạo | Mũi nhơ l 5 29 » vịnh Đảo chắn 6 2 Rất hở 1 8 Ti k 1 Hở 5 lộ 3 Mule 60 dong [Nia kin 3 7 2 Gan kin | Rat kin 1 s5 Mic 28 Thuy triéu Mes 4 Mac 7 1 3 5 Cấu tạo thạch tiĩc bế Cát ze gee 2 4 : 19 is 2 2 : Bin 2 «ag | Đáng kể 3 5 14 nae do Thong 3 17 5 đáng kể
Vùng bờ biển Bắc Trung bộ (Thanh Hố - Thừa Thiên Huế) cĩ tơng số 5 vũng -
vịnh: vũng Nghỉ Sơn, vũng Quỳnh Lưu, vịnh Diễn Châu vũng áng vịnh Chân Mây Vùng này cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh vừa, mùa mưa muộn dần về phía Nam rồi trùng với mùa giĩ đơng bắc từ tháng 9 tới tháng 12, lượng mưa cũng tăng dần về phía Nam Bờ vịnh được cấu tạo chủ yếu từ cát và đá gốc Sơng, suối đĩng vai trị nhất định
trong việc thành tạo địa hình bồi tụ ven vịnh Động lực sĩng đĩng vai trị chủ đạo trong vũng - vịnh vai trị của thuỷ triều giảm dần về phía Nam
Vùng bờ biển Nam Trung bộ (Đà Nẵng - Ninh Thuận) cĩ số lượng vũng - vịnh phân bố nhiều nhất, gồm 31 vũng - vịnh Vùng này cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, ấm quanh
Trang 13nam về mùa hè, lượng mưa giảm dần về phía Nam tới dưới 1.000 mm/năm Nhiệt độ
khơng khí cao nhất đạt trung bình 28" vao thang 7 và trên 22°C vào tháng 1, khơ nhất ven
bờ biến Việt Nam ở Ninh Thuận - Bình Thuận do trùng vào vành đai bức xạ tồn câu lớn
nhất với lượng giáng thủy thấp hơn lượng bay hơi Đây là nơi phổ biến bờ đá gốc độ sâu
vũng - vịnh lớn động lực sĩng mạnh và của thuỷ triều nhỏ: vai trị của sơng suối đỗ vào
vũng - vịnh nhỏ
Ven các đảo lớn ở Nam bộ cĩ tơng số 5 vũng - vịnh nằm chủ yếu ở 2 đảo lớn là Cơn
Sơn và Phú Quốc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, ít thiên tai và hiện tượng
thời tiết đặc biệt Đây là vùng cĩ nền nhiệt độ cao và ít thay đổi trong năm Khi-hậu ơn
hồ, khơng gặp thời tiết quá lạnh (nhiệt độ thấp tuyệt đối khơng xuống đưới 15°C), hoac
quá nĩng, nhiệt độ cao tuyệt đối khơng lên trên 38, 5°C), khong cĩ giĩ tây khơ nĩng Cae
vũng -vịnh nhỏ ưu thế bờ đá, vai trị của sĩng rất lớn triều nhỏ và của sơng suối gần như khơng đáng kể [1 5]
HI KẾT LUẬN
Các chỉ tiêu hình thái - động lực của hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam
được đánh giá theo 8 nhĩm Cĩ thé thay rằng quy mơ của chúng g phân bố khá đều ở 4
nhĩm rất nhĩ nhỏ trung bình và lớn, trong đĩ nhĩm quy mơ nhỏ phơ biến hơn cả Độ sâu
của chúng thường khơng quá 30m gồm 4 cấp: rất lớn, lớn trung bình và nhỏ trong đĩ
cap trung binh (5 - 15m) chiếm tỷ lệ lớn nhất Về hình dạng nhĩm đăng thước áp dao
nhiều hơn so với nhĩm kéo dài Các vũng - vịnh thành tạo chú yếu do mũi nhơ đá gốc, ít
khi đo đảo chắn hỗn hợp Chúng chủ yếu nhĩm bờ cát và sau đĩ là bờ đá gốc, và bờ bùn
rất hạn chế Mức độ đĩng kín của vũng - vịnh được phân thành 5 cấp: rất hở, hở, nửa kín,
gan kín và rất kín trong đĩ nhĩm hở chiếm ưu thé, sau đĩ là nhĩm nửa kín, nhĩm kín và
gần kín rất hạn chế Vũng - vịnh chủ yếu phân bố ở vùng triều nhỏ tương ứng với điều
kiện sĩng ưu thế tiếp theo là ở vùng triều lớn ít phơ biến ở vùng triều vừa Gần một nửa
số vũng - vịnh chịu tác động khơng đáng kế của sơng suối
Các vũng - vịnh ven bờ phân bồ trên 4 vung địa iý khác nhau Vùng ven bờ Bắc bộ
cĩ số lượng vũng - vịnh đứng hàng thứ hai, với cầu trúc địa chất ảnh hưởng lớn đến hình
đáng; thuỷ triều đĩng vai trị động lực chủ đạo, sơng - suối đỗ vào dang ké "Vùng Bắc
Trung bộ chủ yếu là vũng - vịnh bờ cát động lực sĩng ưu thế vai trị sơng, suối đáng kẻ
Vùng Nam Trung bộ là nơi tập trung vũng - vịnh ven bờ Việt Nam, phổ biến bờ đá, độ
sâu lớn động lực sĩng mạnh triều nhỏ: vai trị của sơng nhỏ Ven các đảo lớn ở Nam bộ
cĩ các vũng - vịnh nhỏ ưu thế bờ đá, vai trị của sĩng rất lớn, triều nhỏ và của sơng sudi
Trang 14tr" 10 11 12, 13 14 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tổng Tham muu, (1985) Hai dé Vier Nam, tỷ lệ 1:100 000
Bộ Tư lệnh Hải Quân, (2002) Bang Thiy triéu, tap !, 2 năm 2003 NXB Quân đội
Nhân dân
Cục Địa chất và Khống sản Việt Nam Bản đơ địa chất các tỉnh ven biển Việt
Nam, ty lệ 1:200 000 (1999— 2000)
Nguyễn Hữu Cử và nnk, (2003) Kháao sát bồ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội tài nguyên và mỗi ¡rường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất
hướng sư dụng họp lý và phái triển bên vững Lưu tại Viện Tài nguyên và Mơi trường biên
Lê Xuân Hồng, (1997) Đặc điêm địa mạo bở biên vùng Cơn Đảo Tuyển tập Tài
nguyên và Mơi trường biển tập IV tr.60 - 64 NXB KH & KT Hà Nội, 1997 Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Mơi trường biển
Nguyễn Chu Hồi và nnk, (1992) Đánh giá trạng thái địa chất mơi trường vùng biên nơng ven ba Đại Lành - Hai Vân Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Mơi trường
biển
Nippon Koei Co., Ltd, Metocean Co., Ltd, (1998) The study on environmental
management for Ha Long Bay Final Report
Tran Dire Thạnh và nnk, (1997) Đặc điểm địa mạo bờ biên ven bờ Việt Nam Tr
7- 28, Tập IV Tài nguyên và Mơi trường biên NXB KH & KT Hà Nội
Trần Đức Thạnh và nnk, (2004) Tơng hợp tài liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, sinh học, tai biến tự nhiên và ơ nhiễm mơi trường vùng bờ biến Việt Nam Bộ Tài
nguyên và Mơi trường - Cục Bảo vệ mơi trường - Văn phịng dự án VNICZM Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Mơi trường biển
LÊ Bá “hảo, (1990) Thiên nhiên Việt Nam NXB KH & KT Hà Nội, trang 1-348
Nguyễn Ngọc Thuy, (1984) Thuy’ triều vùng biên Việt Nam NXB KH&KT Hà Nội,
tr.l-263
Nguyễn Thế Tưởng, (2000) Số /ø tra cứu các đặc trưng khí tượng thủy văn vùng
thêm lục địa Liệt Nam Lâng Cục Khí tượng Thủy văn biến - 1ruà tâm hí tượng
Thủy văn biển NXB Nơng nghiệp Hà Nội
Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật, (1987) Địa lý thủy văn sơng ngịi Việt Nam NXB KH & KT Hà Nội
Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, (1970) Phan vùng địa lý tự nhiên khu
vực lãnh thé Viet Nam NXB KH & KT Hà Nội tr Ì — 209
Nguyễn Văn Viết, (1985) Đặc điểm khí hậu vùng biển Việt Nam NXB Bộ Tư lệnh
Trang 15MORPHO - DYNAMIC FEATURES AND DISTRIBUTION OF BAYS ALONG THE COAST OF VIETNAM
BUI VAN VUONG TRAN DUC THANH, NGUYEN HUU CU NGUYEN THỊ KIM ANH
Summary The bay is one of the types of coastal water-bodies common in Vietnam but occurs mainly in the Northeast and Central coast and some large islands off the South coast Bays are coastal geo-systems diverse in morphology, structure, dynamics, formation and development processes, including resources and use values Based on the morpho-dynamic features, they can be distinguished into 4 groups in size (the large one with an area over 100 sq km, medium: 50-100 sq.km, small; 10-50 sq km and very small: below 10 sq km); 4 groups with the maximum detpth (very deep one: over 25m, deep: 15-25m, medium: 5-15m and shallow: below 5m); 2 groups in shape (elongate and equilateral); 2 groups in formation (formed by rocky capes and by frontal islands); 3 groups in lithologic composition of the shore (rocky, sandy and muddy); 5 groups by the closeness (very open one with the index I
in a range of 0.05-0.1, open with I: 0.1-0.25, semi-closed: 0.25-0.5, nearly
closed: 0.5-1.0 and closed: over 1.0); 3 groups by the domination of tides (macrotide with the maximum height over 3m, mesotide: 2-3m amd microtide: below 2m); or into 2 groups with the influence by runoffs (considerable and
inconsiderable) :
Ngày nhận bài: 14 - 3 - 2006 Địa chỉ: Viện Tài nguyên và Mơi trường biên