đồ án công nghệ may đề tài công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm may

45 4.7K 43
đồ án công nghệ may đề tài công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án công nghệ may đề tài công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm may

ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TPHCM, ngày tháng năm 2014 SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 1 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TPHCM, ngày tháng năm 2014 SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 2 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I . LỜI CẢM ƠN Có thể hoàn thành môn đồ án công nghệ thành công tốt đẹp, lời đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc tới: - Các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ may và thời trang, bộ môn Công nghệ may nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. - Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thành Hậu, thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án. Trong thời gian học tập với thầy, em đã tiếp thu cho mình thêm nhiều kiến thức bổ ích, học tập được tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, đây là những kinh nghiệm đáng quý bổ trợ cho em trong quá trình học tập và công tác sau này. - Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty cổ phần quốc tế Phong Phú, nhà máy may Jean xuất khẩu số 01 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất giúp em có một môi trường tốt để thực hiện đề tài. - Các anh chị cán bộ, cùng toàn thể anh chị em công nhân đã tận tình hỗ trợ và giúp đỡ em có thể hoàn thành trọn vẹn bài báo cáo của mình. - Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ em trong quá trình học tâp, nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo thực tập. SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 3 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 7 I Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 7 1 Lịch sử hình thành công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 7 1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm 7 1.2 Một số quan niệm về chất lượng sản phẩm 7 1.3 Các phương pháp quản lý chất lượng 7 1.4 Lịch sử hình thành và định nghĩa kiểm soát chất lượng 8 2 Giới thiệu hệ thống tiêu chuẩn ISO 9 2.1 Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9 2.2 Các triết lý của ISO 10 3 vai trò của công tác kiểm tra chất lượng 10 4 Nội dung của công tác kiểm tra chất lượng 11 5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của QC 11 II Giới thiệu công ty cổ phân quốc tế Phong Phú 13 1 Khái quát chung 13 2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 13 3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 15 4 Lĩnh vực hoạt đông kinh doanh 16 4.1 Dệt may 16 4.2 Bất động sản 19 4.3 Đầu tư tài chính 19 5 Cơ cấu tổ chức trong công ty 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Công tác kiểm tra chất lượng tại công ty 22 1 Hệ thống quản lý chất lượng tại công ty 22 2 Sơ đồ tổng quát quá trình tạo ra sản phẩm 24 II Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm của một mã hàng cụ thể 27 1 Giới thiệu mã hàng 27 2 Qui trình kiểm tra chất lượng ở các bộ phận 28 2.1 Qui trình kiểm tra chất lượng ở phòng kỹ thuật 28 2.2 Qui trình kiểm tra chất lượng ở kho nguyên phụ liệu 28 2.3 Qui trình kiểm tra chất lượng ở xưởng cắt 31 2.4 Qui trình kiểm tra chất lượng ở xưởng may 36 2.5 Qui trình kiểm tra chất lượng ở xưởng hoàn tất 39 3 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục 44 4 Đánh giá công tác kiểm tra chất lượng ở công ty 46 SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 4 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kì bao cấp chất lượng sản phẩm không phải là vấn đề quyết định vì sản phẩm sản xuất ra đã có nhà nước tiêu thụ, vì vậy mà các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc chạy đua tăng năng suất để vượt mức kế hoạch, còn chất lượng sản phẩm thì bị lơi lỏng bỏ quên. Nhưng ngày nay trong cơ chế thi trường có sự quản lý của nhà nước, trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt thì chất lượng sản phẩm và dịch vụ, sự thõa mãn nhu câu của khách hàng, hợp lý về giá cả sẽ là những nhân tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Trong ngành công nghiệp dệt may cũng vậy, một ngành sản xuất hàng tiêu dùng có tính thời vụ thì chất lượng sản phẩm càng trở thành một vấn đề quan trọng. Với những đặc tính quan trọng của chất lượng sản phẩm thì vấn đề chất lượng và kiểm tra chất lượng sản phẩm cần được quan tâm nhiều hơn. Để có thể đóng góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu về công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành may, em đã thực hiền cuốn đồ án này. Trình độ còn nhiều hạn chế, không tránh những sai sót, cũng hy vọng đây là một đề tài tham khảo của những ai quan tâm đến vấn đề này. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 5 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói, dệt may luôn là ngành công nghiệp tiên phong trong chiến lược phát triển kinh tế, mang lại nguồn lợi nhuận khá lớn cho đất nước. Tuy nhiên,trong xu thế toàn cầu hóa về kinh tế,sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt thì chất lượng về sản phẩm và dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường là nhân tồ quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Chính vỉ vậy, công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm ngay tử giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn hoàn tất luôn được ưu tiên hàng đầu.Do đó, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần quan tâm và nghiên cứu về công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành may. Nhận ra được tính tất yếu của kiêm tra chất lượng sản phẩm, trong thời gian thực tập ở xí nghiệp cùng với sự góp ý giúp đỡ của các anh chị trong công ty, thầy cô, bạn bè và tìm hiểu sách báo, em đã chọn đề tài “ Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành may “ làm đề tài nghiên cứu đồ án của mình. Tuy đây là một đề tài nghiên cứu còn sơ sài, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, song em hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo dành cho những ai quan tâm đến vấn đề này. Rất mong nhận sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và bạn bè. 2. Mục đích nghiên cứu Hiểu được lịch sử hình thành, vai trò,cũng như phương pháp kiểm tra chất lượng. Nắm được công việc của QC ngành may Nắm được qui trình kiểm tra chất lượng của một sản phẩm may cụ thể. 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Phương pháp: Thực tế tại công ty may, tìm hiểu cơ sở lý luận nghiên cứu trong giáo trình, tài liệu chất lượng có chọn lọc và tổng hợp. Phạm vi: Trong phạm vi kiến thức đã học, tìm hiểu sách báo,đi thực tế tại xí nghiệp. 4. Nội dung nghiên cứu của đồ án. Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra chất lượng Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại công ty may Phong Phú SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 6 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I. Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 1. Lịch sử hình thành công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm 1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Có thể nói chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế kĩ thuật khá trừu tượng. Khi nhìn nhận sản phẩm ở những góc độ khác nhau ta lại có những quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Quan niệm siêu việt cho rằng: Chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm. Quan niệm xuất phát từ sản phẩm lại cho rằng: Chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó. Chẳng hạn, theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp với một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu, tiêu chuẩn hay qui cách đã được xác định từ trước 1.2 Một số quan niệm về chất lượng sản phẩm • Tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu:“ Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” • Theo W.E Deming: “Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” • Theo Philip B Crosby: “ Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu “ • Theo định nghĩa của Việt Nam: TCVN 9001:2000 ( ISO 9001:2000) “ Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một thực thể tạo cho thực thể đó có khả năng thõa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn “ • Nhìn chung, mọi định nghĩa đều khác nhau về câu chữ nhưng đều nói lên một mục đích cuối cùng mà cả người sản xuất và người tiêu dùng đều quan tâm đó là “ Đặc tính sử dụng cao và giá cả hợp lý “ 1.3 Các phương pháp quản lý chất lượng Sự phát triển của hoạt động quản lý chất lượng đã trải qua 4 giai đoạn chính, từ kiểm tra chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, đến quản lý chất lượng toàn diện (TQM). Kiểm tra chất lượng là hoạt động do một đội ngũ nhân viên chuyên trách đảm nhận nhằm so sánh sản phẩm được sản xuất ra với sản phẩm tiêu chuẩn. Mục đích của hoạt động này là phát hiện những sản phẩm không đạt các yêu cầu chất lượng đã được xác định bởi cơ quan, tổ chức hay công ty. Kiểm soát chất lượng là giai đoạn “tiến hoá” tiếp theo của quản lý chất lượng, phổ biến trong thời kỳ Chiến tranh thế giới lần II. Việc kiểm soát chất lượng tập trung vào công đoạn thiết lập các quy trình sản xuất, các thủ tục liên quan cho mỗi quy trình, sử dụng các phương pháp thống kê, và đo lường chất lượng sản phẩm. Các hoạt động được SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 7 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM thực hiện để kịp thời phát hiện sai sót trong các quy trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm kém chất lượng sẽ không được phân phối ra thị trường. Đảm bảo chất lượng là hình thức phát triển cao hơn, đi từ chất lượng sản phẩm lên chất lượng hệ thống. Hệ thống này bao gồm việc xây dựng cẩm nang chất lượng, lập kế hoạch về chất lượng, áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng, và xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng TQM hiện được coi là hình thức “tiến hoá” cao nhất của quản lý chất lượng, được định nghĩa như là những hoạt động quản lý có sự tham gia tích cực của tất cả các nhân viên của một cơ quan hay tổ chức trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức đó nhằm đạt được chất lượng với chi phí thấp nhất. Trong giai đoạn phát triển này, chất lượng cần được không ngừng cải tiến, nâng cao dựa trên những nguyên tắc cơ bản như định hướng khách hàng, huấn luyện nhân viên về quản lý chất lượng, khả năng lãnh đạo của người quản lý, xây dựng kế hoạch chiến lược, quản lý quy trình hoạt động, và đánh giá chất lượng hoạt động. 1.4 Lịch sử hình thành và định nghĩa kiểm soát chất lượng Theo định nghĩa, kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Kiểm soát chất lượng ra đời tại Mỹ, nhưng rất đáng tiếc là các phương pháp này chỉ được áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quân sự và không được các công ty Mỹ phát hành sau chiến tranh. Trái lại, chính ở Nhật Bản, kiểm soát chất lượng mới được áp dụng và phát triển, đã được hấp thụ vào chính nền văn hóa của họ. Nhật Bản trở thành “quê hương” thứ hai của kiểm soát chất lượng. Nhà thống kê học người Mỹ, W.Edwards Deming đến Nhật Bản vào năm 1950 theo lời của JUSE để đào tạo khóa học 8 ngày về QC. Các khóa học đã được nhiệt tình hưởng ứng và các bài giảng của Deming đã giúp cho các thành viên tham dự hiểu được tầm quan trọng của QC trong sản xuất. Năm 1954, Joseph Juran đến Nhật Bản, cũng theo lời mời của JUSE để tổ chức các khóa đào tạo QC cho những nhà quản lý trung và cao cấp. Những khóa này có ảnh hưởng rất sâu rộng với QC của Nhật Bản. QC không còn bị thu hẹp trong khu vực sản xuất và SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 8 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM kiểm tra mà đã mở rộng đến mọi khu vực hoạt động của công ty và xác định rõ ràng vị trí của QC là 1 công cụ quản lý chung. Bộ Công thương (nay là Bộ Công thương quốc tế MITI) đã ban bố luật tiêu chuẩn hóa trong công nghiệp vào năm 1949 với mục đích cải tiến chất lượng trong các sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản. Theo luật này các hãng muốn được ghi nhãn hiệu Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) lên sản phẩm của họ phải qua 1 cuộc kiểm tra của chính phủ về hệ thống QC. Như vậy, ngay sau chiến tranh, QC đã được đưa vào nền công nghiệp Nhật Bản và phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Điều này không những chỉ vì phương pháp thống kê – công cụ chủ yếu trong QC – rất phù hợp với người Nhật, người luôn luôn thích cái mới mà vì họ đã rất thành công trong việc cải tiến chất lượng, giảm giá thành, nâng cao năng suất, giảm phế phẩm và lượng hàng phải tái chế. QC đả đóng góp những điểm chủ yếu trong việc khôi phục và xây dựng lại nền công nghiệp Nhật Bản gần như bị hủy diệt trong thời gian chiến tranh. Tại Nhật, nó đã được cải biến cho phù hợp với nền văn hóa truyền thống của Nhật Bản và đã trở thành một công cụ thiết yếu trong việc duy trì chất lượng sản phẩm. 2 Giới thiệu về hệ thống tiêu chuẩn ISO 2.1 Hệ thống tiêu chuẩn ISO ISO (International Organization for Standardization) được thành lập năm 1946 là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa của các nước, có mục đích tạo thuận lợi giao thương quốc tế và phát triển hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, khoa học kĩ thuật, kinh tế. Trong đó, điều quan trọng của tổ chức này là góp phần vào việc thúc đẩy và đảm bảo cho việc trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên. Tính đến nay có hơn 100 thành viên trên thế giới. Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977. Sau nhiều năm nghiên cứu xây dựng và sửa đổi, ISO 9000 được công bố năm 1987 bao gồm 5 tiêu chuẩn bao gồm Hướng dẫn sử dụng và chọn lựa (ISO 9001, 9002, 9003) và hướng dẫn cơ bản về các hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9004). ISO 9000 là Bộ tiêu chuẩn quốc tế được ban hành với mục tiêu là thiết lập Hệ thống chất lượng hợp lý trên cơ sở đó tạo ra những hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Đối tượng áp dụng ISO 9000 không chỉ là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- dịch vụ thông thường mà còn bao gồm các lĩnh vực dịch vụ công cộng, dịch vụ hành chính. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 thực chất là chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng chứ không phải là kiểm định chất lượng sản phẩm. SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 9 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm : • ISO 9000: 2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng • ISO 9001: 2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu • ISO 9004: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến hiệu quả • ISO 19011: 2002 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và môi trường 2.2 Các triết lý của ISO • Hiệu quả chất lượng là vấn đề chung của toàn bộ tổ chức. Chỉ có thể tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ có chất lượng, có tính cạnh tranh cao khi mà cả hệ thống được tổ chức tốt. • Phải làm đúng, làm tốt ngay từ đầu. • Nêu cao vai trò phòng ngừa là chính trong mọi hoạt động của tổ chức • Thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng, của xã hội. • Đề cao vai trò của dịch vụ theo nghĩa rộng, tức là quan tâm đến phần mềm của sản phẩm, đến dịch vụ sau bán hàng. • Trách nhiệm đối với kết quả hoạt động của tổ chức thuộc về từng người. Phân định rõ trách nhiệm của từng người trong tổ chức, công việc sẽ được thực hiện hiệu quả hơn. • Quan tâm đến chi phí để thoả mãn nhu cầu, cụ thể là đối với giá thành. Phải tìm cách giảm chi phí ẩn của sản xuất, đó là những tổn thất do quá trình hoạt động không phù hợp, không chất lượng gây ra. • Tinh thần ISO 9000 thực chất là một loại bộ tiêu chuẩn đặc biệt, cho phép chỉ ra các thủ pháp cơ bản nhất để quản trị một hệ thống, một tổ chức mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, cho xã hội. 3 Vai trò của công tác kiểm tra chất lượng • Tôn trọng hoàn toàn nhân cách của mọi thành viên. • Thống nhất nỗ lực của mọi thành viên, tạo ra hệ thống nhịp nhàng trong mọi hoạt động. • Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu. • Kích thích ước vọng của mọi thành viên đạt tới mức chất lượng cao nhất bằng nghiên cứu, triển khai sản phẩm. Từ đó, họ say mê học tập để sáng tạo. • So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch và đưa ra những quyết định hiệu quả. SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 10 [...]... đạo công ty về công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm Bao quát chung về công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm Thành lập các bộ phận đảm nhận các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm trong công ty (KCS) 5.2 Nhiệm vụ Theo dõi, kiểm tra tỉ lệ và đánh giá cụ thể tình hình chất lượng sản phẩm tại xí nghiệp Kiểm soát qui trình quản lý chất lượng tại xí nghiệp SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang... MSSV: 11709006 Trang 23 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Công tác KTCL tại công ty 1 Hệ thống quản lý chất lượng tại công ty Sơ đồ quản lý chất lượng tại nhà náy may Jeans khu A SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 24 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Tổng quan qui trình nhà máy may 1 Trước khi bắt đầu sản xuất đơn hàng phải có cuộc họp... được đem đi wash Kiểm tra thông số sau wash: Chỉ tiêu kiểm tra: chất lượng đường may, thông số kích thước, kết cấu sản phẩm Sản phẩm khách hàng đồng ý sẽ được làm mẫu cho sản xuất trên đó còn ghi thêm những góp ý của khách hàng SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 27 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.2 Qui trình kiểm tra chất lượng tại kho nguyên phụ liệu Kiểm tra kỹ nguyên phụ... giao bán thành phẩm cho chuyền may Yêu cầu của Chico’s về mã hàng • Vải phải được xả, kiểm tra độ co rút, ánh màu trước khi cắt • Cắt đúng canh sợi SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 30 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM • • Bán thành phẩm bị lỗi phải thay thân Đánh số tất cả các chi tiết tránh khác màu Kiểm tra giác sơ đồ và trải vải Sơ đồ qui trình kiểm sơ đồ QT KIỂM SƠ ĐỒ START... Trang 34 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Kiểm tra bán thành phẩm Sau khi nhận lại các bán thành phẩm từ bộ phận đánh số, QC sẽ kiểm lại 100% để xem bán thành phẩm có bị lỗi hay vết bẩn nào hay không, nhằm đảm bảo sản phâm khi lên chuyền không bị hỏng,làm mất thời gian, giảm năng suất của chuyền sản xuất Bán thành phẩm Giao bán thành phẩm cho chuyền Chuyền sản xuất sẽ nhận bán thành phẩm từ... sơ Xử lý hàng tồn Trang 29 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.3 Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm ở xưởng cắt Các khâu chính trong tổ cắt: • Giác sơ đồ • Trải vải • Cắt • Kiểm tra chi tiết và phối kiện • Đánh số • Kiểm bán thành phẩm, thay thân, lỗi sợi • Giao bán thành phẩm đã hoàn chỉnh cho chuyền sản xuất Xưởng cắt • • • • • • • • Qui trình làm việc ở xưởng cắt Công việc đầu tiên... LƯỢNG SẢN PHẨM  Khối sản xuất: Khối sản xuất bao gồm nhiều đơn vị trực tiếp sản xuất gồm: - Xưởng may Phong Phú Guston Molinel; - Nhà máy may Jean xuất khẩu; - Nhà máy Wash; - Các nhà máy khác nếu được thành lập SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 22 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Sơ đồ tổ chức nhà máy may Jeans khu A Sơ đồ SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 23 ĐỀ TÀI: CÔNG... thưởng, phạt chất lượng sản phẩm Kiến nghị với ban lãnh đạo công ty cho đình chỉ xuất xưởng những mã hàng không đạt yêu cầu về chất lượng Kiến nghị cho tái chế, sản xuất lại những mã hàng không đạt yêu cầu chất lượng SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 12 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM II Giới thiệu về công ty cổ phần quốc tế Phong Phú Khái quát chung về công ty Tên đầy đủ: Công Ty... khoInmay phẩm Lên bị sản khoCắtgói Đónghoạch thông ,thêu Công tác KTCL sản phẩm là một công việc vô cùng quan trọng, quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp, vì thế, mỗi công ty cần có một qui trình kiểm soát chất lượng thật chặt chẽ Để đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt hiệu quả, công ty đã đưa ra qui trình kiểm soát chuẩn cho sản phẩm Hình vẽ SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 25 ĐỀ TÀI: CÔNG... nâng cao chất lượng sản phẩm, loại trừ những nguyên nhân gây sai hỏng xảy ra trong quá trình sản xuất, người ta thường thiết lập qui trình kiểm soát chất lượng mang tính pháp lý và khoa học Kiểm soát các tài liệu, văn bản sử dụng trong sản xuất, kinh doanh Kiểm soát chất lượng các loại nguyên phụ liệu, bán thành phẩm mua ngoài trước khi nhập xưởng Kiểm soát chất lượng bán thành phẩm, sản phẩm dở dang . 11709006 Trang 3 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 7 I Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 7 1 Lịch sử hình thành công tác kiểm tra chất lượng. của đồ án. Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra chất lượng Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại công ty may Phong Phú SVTH: NGUYỄN ĐÔNG ÁI – MSSV: 11709006 Trang 6 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KIỂM TRA. TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I. Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 1. Lịch sử hình thành công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm 1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Có

Ngày đăng: 07/10/2014, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau khi kiểm xong, nhân viên kiểm tra cần phải dán nhãn xác nhận đã kiểm vải và tính số điểm lỗi trung bình. Mức độ lỗi cho phép tùy thuộc vào từng khách hàng.

  • Kiểm tra màu sắc, cấu trúc: thấy có khác biệt phải báo với phòng kế hoạch để làm việc với nhà cung cấp.

  • Kiểm tra khổ vải: phải đo chính xác, đo đầu, giữa và cuối cây.

  • Kiểm tra chiều dài cây vải: dựa theo đồng hồ đo gắn trên máy.

  • Kiểm tra độ co dãn (kiểm 100% với mã hàng wash và 10% đối với hàng không wash).

  • Kiểm tra loang màu (Kiểm tra giữa hai bên sườn, sườn với trung tâm, giữa 2 đầu cây vải).

  • Kiểm tra độ khác màu: thấy có khác biệt phải để riêng mẻ nhuộm và kiểm 100% số lượng mẻ nhuộm này.

  • Kiểm tra lỗi trong cây vải (kiểm bằng máy với tốc độ 25 đến 30m/ phút).

  • Về sợi: lỗi sợi, sợi không đều, vải bị rút sợi ngang, bị nhàu, xéo canh vải, sai chiều tuyết, vải có mùi, sót sợi, lủng lỗ, vết lằn, đường sọc vải, gút sợi, lỗi dệt hoa văn

  • Lỗi nhuộm: đốm nhuộm hoặc sọc nhuộm, tông màu, loang màu, vết sọc do nhuộm không đều, khác màu hoặc nhuộm khác màu trên cùng thân, in thêu bị bung, nứt gẫy

  • Lỗi hoàn tất: sợi xiên hoặc vòng cung, nếp gấp, nhăn, vết xước, rách

  • Lỗi vệ sinh: vết dầu mỡ, vết bẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan