1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MAY - Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm may

17 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCMKhoa: Công Nghệ May & Thời Trang Bài thuyết trình Môn học: Đồ Án Công Nghệ May Chủ đề: Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm may... Lịch sử hình thà

Trang 1

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

Khoa: Công Nghệ May & Thời Trang

Bài thuyết trình Môn học: Đồ Án Công Nghệ May Chủ đề: Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm may

Trang 2

Lịch sử hình thành và phát triển của

kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng

• Ra đời những năm 20

thế kỉ XX

• Thực hiện các yêu cầu

chất lượng

• Bao gồm: kỹ thuật vận

hành và hành động tập

trung vào quá trình

kiểm soát

Kiểm tra chất lượng QI

(TK XIX)

Kiểm soát chất lượng QC

( đầu TK XX)

Đảm bảo chất lượng QA

( giữa TK XX) Quản lý chất lượng toàn diện

Trang 3

Các tiêu chuẩn vê chất lượng Hệ thống tiêu chuẩn ISO

• ISO

Thành lập năm 1946,

là một tổ chức quốc

tế về tiêu chuẩn hóa

của các nước

Tạo thuận lợi giao

thương quốc tế và

phát triển hợp tác

quốc tế

• ISO 9000 công bố năm

1987, bao gồm

Trang 4

Các phương pháp kiểm soát chất lượng

Biểu đồ nhân quả

• là biểu đồ quan hệ

nguyên nhân-hệ quả,

• Giúp hiểu vấn đề một

cách rõ ràng, giúp biết

được các nguyên nhân

chính một cách có hệ

thốngcác nguyên nhân

cấp nhỏ hơn ảnh

hưởng đến quá trình

sản xuất

Trang 5

Các phương pháp kiểm soát chất lượng

Biểu đồ Pareto

• Phản ánh các nguyên nhân

gây ra vấn đề , giúp đưa ra

các quyết định khắc phục

vấn đề một cách hữu hiệu

• Nguyên tắc : dựa trên

nguyên tắc 80-20, có nghĩa

là 80% ảnh hưởng của vấn

đề do 20% các nguyên

Trang 6

Giới thiệu công ty cổ phần quốc tế Phong Phú

• Được thành lập và hoạt

động từ năm 2007

• Doanh nghiệp đầu đàn của

ngành Dệt May Việt Nam

• Các chi nhánh, nhà máy

được xây dựng và đưa vào

hoạt động

• Các sản phẩm chính: dệt

may, ( chỉ, sợi, thời trang,

dệt gia dụng ), bất động

sản, đầu tư tài chính

Trang 7

Qui trình tạo ra sản phẩm

Thiết kế, may mẫu thử

In thêu May

Đóng

gói thành phẩmNhập kho Xuất hàng

Lên kế hoạch Chuẩn bị sản xuất

Nhập kho nguyên phụ

liệu Cắt

Nhận thông

tin

Trang 8

Giới thiệu về mã hàng 14C00831

• Là mã hàng quần jean nam của kháng Chico’s

• Cấu trúc:

• Quần lưng rời, lưng trong nối giữa sau, lưng ngoài nối bên sườn

• Thân trước có 2 túi hàm ếch, túi đồng hồ bên phải người mặc, thân sau có 2 túi đắp, có thêu

• Quần có wash sau khi may

Mặt trước

Trang 9

Qui trình kiểm tra chất lượng tại phòng kỹ thuật

• Nhận thông tin: kiểm rập và tài liệu kỹ thuật của khách

hàng gửi

• Kiểm tra ống vải: test vải ( wash màu vải ), kiểm độ co rút

• Kiểm tra rập mẫu: kiểm rập theo tài liệu kỹ thuật và mẫu gốc do khách hàng gửi tới

• Kiểm tra may mẫu: kiểm tra lại cách thông số, xác định

qui trình may cho sản phẩm

• Kiểm tra thông số sau wash: chất lượng đường may, thông

số kích thước, kết cấu sản phẩm

Trang 10

Kiểm tra chất lượng tại kho nguyên phụ liệu

Yêu cầu chuẩn bị

• Tài liệu hướng dẫn kiểm

tra và phiếu ghi nhận

• Bảng màu cho đơn

hàng, loại vải hoặc mẫu

vải đã được khách hàng

duyệt

• Số lượng tối đa, tối

thiểu của 1 cây vải

Trang 11

Kiểm tra chất lượng tại kho nguyên phụ liệu

Qui trình kiểm vải

• So màu: lấy mẫuvải gốc và vải cắt

ra từ cuộn vải rồi so sánh

• Kiểm độ bền màu: kiểm giữa sườn

và trung tâm, giữa sườn với sườn

• Kiểm khổ vải: phải kiểm tra ít

nhất 3 lần/cây, ( đầu giữa và cuối

cây )

• Kiểm chiều dài cây vải: dựa vào

đồng hồ đo gắn trên máy

Qui cách kiểm phụ liệu

• Kiểm 10% các phụ liệu bằng phương pháp ngẫu nhiên

• Kiểm tra màu sắc, chủng loại, size dựa vào bảng màu

• Kiểm tra theo bảng AQL 0.4 số lượng từng chủng loại.

Trang 12

Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xưởng cắt

• Xổ vải: kiểm theo tiêu chuẩn quy

định,thời gian xổ vải tùy theo từng

loại vải

• Trải vải: kiểm tra cuộn vải về màu

sắc,kích thước, độ căng, số lớp, độ

xiên của vải

• Giác sơ đồ: kiểm rập, sơ đồ ,kiểm

tra giác sơ đồ có bị lệch không

• Cắt: lỗi cắt, lấy dấu, độ cân xứng

của các chi tiết, xơ cắt

• Đánh số: đánh đúng số lớp, số bàn

Trang 13

Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xưởng may

• Nhận kế hoạch sản xuất từ

phòng kế hoạch, tài liệu

kỹ thuật

• Kiểm 100% cụm chi tiết

và cụm thành phẩm

Các dạng đường may,

diễu, vắt sổ

Kiểm tra mổ túi:

Kiểm tra bọ, khuy, nút

• Kiểm thông số

Trang 14

Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xưởng hoàn tất

Đóng

nút

Bao gói

Đóng kiện

Gắn nhãn

Xuất TP

Ủi Cắt chỉ

Gấp xếp Các công việc ở xưởng hoàn tất

Trang 15

Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xưởng hoàn tất

• Kiểm tra mặt trước

• Kiểm tra nhãn, thẻ bài, móc

• Kiểm tra về thông số

• Kiểm mặt trong: như mặt ngoài

• Kiểm tra phối sản phẩm và ký

hiệu bao, thùng

• Nhân viên kiểm tra đếm số sản

phẩm bị lỗi so sánh với số sản

phẩm lỗi cho phép trong bảng

Trang 16

Đánh giá công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm ở

công ty

• Ưu điểm

 Việc áp dụng quản lý theo

ISO 9001:2008 tạo điều kiện

cho các hoạt động triển khai

trong sản xuất và kiểm soát chất

lượng có liên hệ lẫn nhau.

 Các đơn hàng thường lặp lại

và khách hàng quen thuộc nên

việc kiểm tra chất lượng sẽ

thuận lợi hơn

 Thiết bị hiện đại, môi

trường làm việc thoáng mát tạo

• Nhược điểm

Việc triển khai chưa hợp lý

và tình trạng lỗi chất lượng dẫn đến trễ tiến độ sản xuất.

Người kiểm tra chất lượng vẫn kiểm sơ sài, qua loa, dẫn đến sót lỗi trên sản phẩm

 Việc thống kê chất lượng sản phẩm nhằm tìm ra số

lượng sai lỗi, chưa hướng đến việc tìm nguyên nhân chính

Trang 17

Hết Cám ơn Qúi thầy cô và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 04/07/2015, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w