Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng: Đây là phương pháp quản lý chất lượng sơ khai nhất, mục tiêu của phương pháp là sàng lọc những sản phẩm không phù hợp với quy định, tiêu
Trang 1BÀI 5: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM MAY
Trang 2I Các Khái Niệm Về Chất Lượng:
1 Định Nghĩa:
- Chất lượng sản phẩm bao gồm các tínhchất đặc trưng của sản phẩm, nhằm phân biệt sảnphẩm này với sản phẩm khác
- Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng bên trong và bên ngoài của sản phẩm
Trang 3I Các Khái Niệm Về Chất Lượng:
2 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến CLSP:
- Chất lượng nguyên vật liệu
- Chất lượng của trang thiết bị trong dâychuyền sản xuất
- Chất lượng phương pháp công nghệ
- Chất lượng công tác của những ngườithực hiện công việc
Trang 4II Các Hình Thức Kiểm Tra Chất
Trang 5II Các Phương Pháp Kiểm Tra Chất
Lượng Sản Phẩm:
3 Phương Pháp Kiểm Tra Theo Thời Gian:
+ Kiểm tra theo bước công việc
Trang 7III Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu :
kiểm tra xác suất
+ Khổ vải, chiều dài
+ Hoa văn
+ Màu sắc
+ Chất liệu
+ Vệ sinh công nghiệp trên vải
100%
Nút, chỉ, nhãn, dây kéo, bao PE, thùng
carton, kim gút, bìa lưng, băng gai, dây luồn, thun
Trang 81 Kiểm tra mẫu may thử:
- Thông số sản phẩm
- Kỹ thuật may
- Tiêu chuẩn KT sản phẩm
- Độ vừa vặn trên ma nơ canh (fitting)
2 Kiểm tra sơ đồ giác:
- Kiểm đủ số lượng sản phẩm, số size /1 sơ đồ, đủ
số chi tiết/1 sản phẩm…
- Kiểm tra hướng canh sợi của các chi tiết
- Đối với các loại vải sọc, ca rô thì phải kiểm tra lại vấn đề hợp sọc, ca rô
IV Kiểm Tra QT May Mẫu và Giác Sơ Đồ :
Trang 9V Kiểm Tra Quá Trình Cắt :
Kiểm Tra Quá Trình Trải Vải
Kiểm Tra Bán Thành Phẩm Sau Cắt
Kiểm Tra Quá Trình Đánh Số
Trang 10VI Các Điều Kiện Để Kiểm Tra CLSP
Final Hiệu Quả:
- Tiêu chuẩn kỹ thuật phải rõ ràng, đầy đủ vàchính xác
- Người kiểm tra phải có tay nghề vững, cótrình độ nghiệp vụ, vô tư
- Phải chuẩn bị đầy đủ và phù hợp các
phương tiện, dụng cụ kiểm tra
- Khu vực kiểm tra phải đầy đủ ánh sáng,
thoáng mát
Trang 11VI Phân Biệt Mức Độ Các Dạng Lỗi :
1 Phân Biệt Theo Mức Độ Lỗi:
+ Lỗi nghiêm ngặt: lỗi gây sự không an toàn cho người sử dụng, bắt buộc không xuất xưởng
+ Lỗi nặng: có thể gây nên sự không hài lòng
của khách hàng, giảm tính thẩm mĩ, giảm bền.
Trang 12VI Phân Biệt Mức Độ Các Dạng Lỗi :
Trang 15VII Nội Dung Kiểm Tra :
1) Kiểm Tra Thông Số Kích Thước:
- Kiểm tra đầy đủ các thông số yêu cầu
trong bảng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Căn cứ vào dung sai yêu cầu của sản
Trang 16VII Nội Dung Kiểm Tra :
+ Vải dệt kim:
- thông số > 35 cm → 1cm <ds< 2cm
- 10cm< thông số <=35cm→ 0.5cm<ds<1cm
- thông số <= 10cm → ds<= 0.5cm
Trang 17Đo Ngang Ức Đo Ngang Ngực
Đo Ngang Lai
Trang 18Dài Áo Tính Từ Giữa Cổ Dài Áo Tính Từ Đầu Vai
Dài Tay
Ngang Bắp Tay
Trang 19Ngang Lưng
Ngang Lưng
Ngang Lưng
Trang 20Ngang Hông
Rộng Ống
Trang 21VII Nội Dung Kiểm Tra :
2) Kiểm Tra Kỹ Thuật May:
+ Tiêu chuẩn lắp ráp
+ Mật độ mũi may
+ Kỹ thuật diễu, trang trí
Trang 22VII Nội Dung Kiểm Tra :
3) Vệ Sinh Công Nghiệp:
- Sản phẩm phải được cắt sạch các đầu chỉ
- Sản phẩm không có vết bẩn
- Đối với sản phẩm 2 lớp, vệ sinh công
nghiệp phải đảm bảo chất lượng giữa 2 lớp chính &lót
- Vị trí in – chất lượng in
Trang 23VIII Khái Niệm Chung Về Quản Lý
Chất Lượng:
Quản lý chất lượng là tập hợp những
hoạt động của chức năng quản lý chung các chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực
hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế
hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm
bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng
Trang 24VIII Khái Niệm Chung Về Quản Lý Chất Lượng:
Tám nguyên tắc cơ bản của Quản lý chất lượng:
+ Định hướng khách hàng
+ Vai trò lãnh đạo
+ Sự tham gia của mọi người
+ Định hướng quá trình
Trang 25VIII Khái Niệm Chung Về Quản Lý Chất Lượng Sản Phẩm:
+ Tiếp cận hệ thống
+ Liên tục cải tiến
+ Ra quyết định dựa trên dữ kiện + Mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung ứng
Trang 26IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
1 Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm – I
(Inspection):
Kiểm tra chất lượng là hoạt động như
đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ của một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết
quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính của sản phẩm.
Trang 27IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng:
Trang 28IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
Đây là phương pháp quản lý chất lượng
sơ khai nhất, mục tiêu của phương pháp là sàng lọc những sản phẩm không phù hợp với quy định, tiêu chuẩn đặt ra, được thực hiện ở cuối mỗi quá trình sản xuất để đi đến quyết định “ chấp nhận” hay “bác bỏ” sản phẩm
Trang 29IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
2 Kiểm soát chất lượng _Quality Control:
Kiểm soát chất lượng là tập hợp các hoạt động và kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được
và duy trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ hay quy trình Kiểm soát chất lượng xác định “những gì, khi nào, bao nhiêu để kiểm tra và phương pháp
đo lường để có được thông tin về sản phẩm lỗi
trong quá trình sản xuất”
Trang 30IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng:
Trang 31IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
Chất lượng của sản phẩm hoàn chỉnh phụ
thuộc vào chất lượng của nguyên phụ liệu sử dụng,
công cụ sản xuất, máy móc, thiết bị đo lường, trình độ
kỹ thuật, tay nghề của công nhân và môi trường làm việc, những yếu tố này biến thiên trong tự nhiên, do đó
mục đích của kiểm soát chất lượng là điều chỉnh các biến thiên này trong phạm vi chấp nhận để sản phẩm cuối cùng phù hợp yêu cầu chất lượng và chi phí sản xuất thấp hơn giá định sẵn
Trang 32IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ???
Trang 33IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng:
Bảo đảm chất lượng là toàn bộ hoạt động
có kế hoạch, có tổ chức, được tiến hành trong một
hệ thống đảm bảo chất lượng và được chứng minh
là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng cho khách hàng về các yêu cầu chất lượng Các yêu cầu chất lượng cụ thể là: đảm bảo chất lượng nội bộ và đảm bảo chất lượng bên ngoài
Trang 34IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
“Bảo đảm chất lượng” khác “Kiểm soát
chất lượng”: diễn ra trước và trong quá trình sản xuất nhằm mục tiêu phòng ngừa sự xuất hiện của những sản phẩm chất lượng thấp nhằm bảo đảm chất lượng
Chú trọng việc “ tiêu chuẩn hóa chất
lượng” và theo đó quá trình sản xuất được quản lý bằng các quy trình đặt trong hệ thống bảo đảm
chất lượng
Trang 36IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
Quality Management (TQM):
TQM là một hệ thống hữu hiệu tích hợp những nỗ lực để duy trì, phát triển và cải tiến chất lượng của nhiều tổ nhóm trong tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và
cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất
Trang 37IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng:
Trang 38IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
* Đặc điểm của TQM
- Khách hàng là tiêu điểm số 1, thực hành PDCA (plan – do – check – Action).
Trang 39IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng:
- Chất lượng tổng hợp là ưu tiên số 1 để
cạnh tranh.
- Con người là nguồn lực số 1, cần phân
quyền thích hợp, thực hành QCC (Quality Control Circle).
Trang 40IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng:
Trang 41IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
Quản Lý Chất Lượng:
- Cơ cấu tổ chức linh hoạt và quản lý chéo
- Đảm bảo thông tin và áp dụng SPC (quản
lý chất lượng bằng các công cụ thống kê) để cải tiến liên tục
Trang 42IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của
- Đảm bảo mọi người và xã hội đều có lợi
- Chất lượng được tạo bởi sự tự giác, ý t
hức tự quản, chia sẻ, hợp tác tích cực, cùng có
lợi
Trang 43IX Các Giai Đoạn Phát Triển Của Quản Lý Chất Lượng:
- Quản lý dựa trên sự kiện có được bởi thống
kê và thông tin chính xác, kịp thời
- Khuyến khích các ý tưởng cải tiến, sáng tạo
- Gạt bỏ sợ hãi, e dè; tự hào về nghề nghiệp
- Thường xuyên xem xét, đánh giá nội bộ bởi các cấp
Trang 44X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Bảy công cụ kiểm soát chất lượng cơ bản ( 7 Basic Quality Control Tools – 7QC
tools) được xem là những hành trang không thể thiếu nhằm đạt được mục tiêu chất lượng, mang lại sự hài lòng đến khách hàng với chi phí thấp nhất.
Trang 45X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Trang 46X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
1 Phiếu kiểm tra( Checksheet):
Dữ liệu thu được từ phiếu kiểm tra là
đầu vào cho các công cụ phân tích dữ liệu khác,
do đó đây là bước quan trọng quyết định hiệu quả
sử dụng của các công cụ khác
Một số thông tin cần thiết trong bảng kiểm tra: người lập bảng, quy mô mẫu, địa điểm, loại
hàng hóa, dịch vụ v.v
Trang 48X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
2 Biểu đồ Pareto:
Biểu đồ Pareto sử dụng các cột để minh họa,
phân loại các hiện tượng và nguyên nhân/ nhân
tố ảnh hưởng có tính đến tầm quan trọng của chúng đối với sản phẩm/dịch vụ.
Biểu đồ này được nhà kinh tế người Ý Pareto đưa ra, Juran áp dụng vào lĩnh vực quản lý
chất lượng vào những năm 1950.
Trang 49X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Biểu đồ Pareto dựa trên quy tắc “ 80 – 20”, có nghĩa là 80% ảnh hưởng của vấn đề do 20%
các nguyên nhân chủ yếu gây nên Ý nghĩa con
số 80-20 mà Jura muốn nói đến là cần tập trung vào các vấn đề “Vital few – số ít trọng yếu” (nằm trong 20%) để đưa ra các biện pháp giảm thiểu sai lỗi, cải tiến những vấn đề quan trọng nhất
liên quan đến chất lượng
Trang 51X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
3 Biểu đồ nhân quả:
Biểu đồ nhân quả do Kaoru Ishikawa sử
dụng lần đầu tiên trong thập niên 1950 tại Nhật Bản Biểu đồ là công cụ biểu thị mối quan hệ giữa đặc
tính chất lượng và các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng đó, liệt kê và phân tích các mối quan
hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm
quá trình quản lý chất lượng biến động vượt quá giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình.
Trang 52X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Ngoài ra, biểu đồ nhân quả còn minh họa cho mối quan hệ nhân quả giữa các nguyên nhân khác nhau được xác định với tác động hoặc hiện tượng được quan sát thấy, tạo điều kiện để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, từ nguyên nhân tới giải pháp
Trang 53X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Các phương pháp hữu dụng cho việc vẽ biểu đồ nhân quả:
+ Phương pháp phát triển ý tưởng
+ Phương pháp 5M+E
+ Phương pháp 5WH
Trang 54X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Trang 55X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Trang 56X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Biểu đồ tần suất là một dạng biểu đồ cột đơn giản, trong đó các yếu tố biến động hay dữ liệu đặc thù được chia thành các lớp hoặc các
thành phần và được diễn tả bằng các cột với
khoảng chia cách lớp được biểu thị qua đường
đáy và tần suất biểu thị qua chiều cao
Trang 57X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Ý nghĩa của biểu đồ: mô tả xu hướng của một lượng dữ liệu lớn ở dạng đơn giản mà không phải qua bất cứ thông tin thống kê nào
Từ đó ta có thể đánh giá được năng lực của
quá trình
Trang 58X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Trang 59X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Biểu đồ tần suất cung cấp những thông tin: + Tâm của dữ liệu
+ Độ rộng của dữ liệu
+ Độ lệch của dữ liệu
+ Sự xuất hiện của dữ liệu nằm ngoài + Sự xuất hiện của các dạng dữ liệu
Trang 60X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Biểu đồ phân tán là sự biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị, trong đó các giá trị quan sát được của một biến được vẽ thành từng điểm so với các giá trị của biến kia mà không nối các giá trị đó lại với nhau Biểu đồ phân tán chỉ ra mối quan hệ của hai nhân tố
Trang 61X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
Trang 62X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
6 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart):
Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường gấp khúc, biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính,
tỷ lệ khuyết tật, số khuyết tật Biểu đồ kiểm soát được sử dụng để kiểm tra sự bất thường của quá trình dựa trên những thay đổi của đặc tính kiểm soát
Trang 64X Các Công Cụ Thống Kê Dùng Để Quản Lý Chất Lượng:
diagram):
Biểu đồ phân vùng dùng để tìm ra nguyên nhân của vấn đề
Trang 65bố (Histogram chart)
Biểu đồ tần suất Pareto
Lưu đồ (Flow Chart)
Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
Trang 66BÀI THUYẾT TRÌNH :
Tìm hiểu và báo cáo các tiêu chuẩn chất lượng
và quy trình kiểm tra chất lượng cho các chủng loại sản phẩm sau: