Tầm quan trọngChất lượng sản phẩm không những được đảm bảo bằng 1 công nghệ sx tiên tiến mà còn được đảm bảo bằng quá trình chặt chẽ bằng các công đoạn sx,theo đúng tài liệu kỹ thuật từ
Trang 1Chương 3 : Kiểm tra chất lượng sản phẩm may
vụ của người làm công tác quản lý chất lượng sản xuất hàng may công nghiệp
Trang 2I Tầm quan trọng
Chất lượng sản phẩm không những được đảm bảo bằng 1 công nghệ sx tiên tiến mà còn được đảm bảo bằng quá trình chặt chẽ bằng các công đoạn
sx,theo đúng tài liệu kỹ thuật từ khâu chuẩn bị đến khâu sp
Vì CLSP là thước đo giá trị sp,nhìn vào CLSP ta có thể đánh giá được tay nghề công nhân,trình độ chuyên môn nhiệm vụ của cán bộ quản lý
Nếu sp kém chất lượng sẽ ảnh hưởng tới uy tín của nhà sx,mất lòng tin với khách hàng
Kết luận :chính vì vậy không thể thiếu nhiệm vụ kiểm tra CLSP trong doanh nghiệp hiện nay
Trang 3II Nhiệm vụ của phòng kiểm
soát chất lượng
• Xây dưng bảng hướng dẫn công việc , kiểm tra và
hướng dẫn các khâu dưới dạng thủ tục,quy trình theo Iso 9001:2000
• Bảng hướng dẫn kiểm tra cho công việc sản xuất
• Bảng hướng dẫn kiểm tra cho khâu ktra sx
• Xây dựng các dạng hồ sơ ktra dưới dạng biên bản
Trang 4III Nguyên tắc của kiểm tra chất
lượng may
• Kiểm tra phải căn cứ vào quy trình công nghệ(cách lắp ráp để hoàn
thành sp:ktra từng khâu của quy trình lăp ráp,từ khâu chuẩn bị đến
khâu hoàn chỉnh sp)
• Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật
• Căn cứ vào bảng màu (bảng màu :hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu)
• Căn cứ vào bảng góp ý của khách hàng khi duyêt mẫu đối
• Căn cứ vào mẫu chuẩn(mẫu hoàn chỉnh vừa ý khách hàng)
• Kiểm tra theo quy trình hợp lý cho từng khâu,mã hàng và đúng nội
dung.
• Kiểm tra phải giữ nguyên hình thức ban đầu của sp.vd:vải nhăn.
• Kiểm tra đòi hỏi phải thực hiện nghiêm túc, trách nhiệm
• Kiểm tra chất lượng sp dây chuyền
• Thực hiện dầy đủ các chế độ kiểm tra cho từng khâu,(kiểm tra trên
phân đoạn , thoát chuyền, KCS)
• Chúng ta phải ghi chép đầy đủ vào biên bản ktra
• Phải lập biên bản xử lý các TH sai ,lỗi lầm ảnh hưởng đến tiến độ
sx,clsp
Trang 5IV Nhiệm vụ của KCS
1 Phẩm chất của người KCS
• Phải có lập trường ,bản lĩnh, có trình độ chuyên môn, phải có tinh thần trách nhiệm, có
kinh nghiệm giao tiếp, làm việc theo tập thể,học.
2 Nhiệm vụ của người KCS
a Chuẩn bị cho công tác ktra:
• Nghiên cứu kỹ tài liệu ktra
• Nghiên cứu kĩ mẫu chuẩn
• Nghiên cứu kĩ các quy trình may
• Ghi chép và tiếp thu ý kiến khách hàng sa khi duyệt mẫu
• Chuẫn bị đầy đủ các dụng cụ ktra
b Tiến hành ktra sp:
• Ktra cách sd nguyên phụ kiệu ,kết cấu của sp
• Ktra quy cách và kĩ thuật lắp ráp
• Ktra về thông số kích thước
• Ktra về VSCN, an toàn sp
• Ktra theo quy trình hợp lý (từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, từ trong ra ngoài , từ
mặt trước ra mặt sau)
c Đánh giá và thông tin :
• Ghi vào biên bản ktra
• Thông tin kịp thời tình hình chất lượng xuống chuyền may.
• Theo dõi ,ktra ti lệ và đánh giá cụ thể clsp trước khi suất xưởng
Trang 6• Theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh về clsp trong quá trình sx.
• Tổng hợp ,báo cáo tình hình chất lượng hàng
tháng ,hàng quý
• Tham gia giải quyết khiếu nại của khách hàng
về clsp
• Góp ý xây dựng tình hình cl bằng phiếu thống kê
• Lập biên bản những TH sai kĩ thuật, quy rõ trách nhiệm về ai
Trang 7V Phương pháp kiểm tra sản
phẩm may
1 Ktra tỉ lệ (lấy mẫu ngẫu nhiên)
• C1: ktra ngẫu nhiên trên bất kì công đoạn
nào
• C2: ktra theo lô khi xuất chuyền
• Ktra có thể lấy bán thành phẩm hay bất kì
sp nào ở bộ phận đang sx
• Ktra theo lô, ktra theo tỉ lệ nào đó bất kì
khi hàng đã vào thùng, bao bì
2 Ktra toàn diện trên sp 100%
Trang 8VI Các điều kiện để ktra chất
lượng sp có hiệu quả
1 Tiêu chuẩn kĩ thuật phải rõ ràng ,đầy đủ ,chính xác:
• Các tài liệu nước ngoài phải được biên dịch đúng
nghĩa
quan trong công việc:
ktra phải được để gọn gàng ,ngăn nắp, đúng vị trí
Trang 9Bài 2: Hướng dẫn công việc kiểm
soát quá trình chuẩn bị sx
I Hướng dẫn kiểm tra nguyên phụ
liệu
1 Hướng dẫn ktra nguyên liệu :
• Ktra số lượng, chủng loại, chất lượng:dựa vào packing list (liệt kê các nguyên phụ
liệu,đơn hàng)
• Ktra chủng loại dựa trên bảng màu
• Ktra số lượng dựa vào bảng số liệu
• Dụng cụ để ktra: dùng máy soi để ktra
• Tiến hành ktra:
• Ktra khổ vải:xác định ở vị trí đo trên cây vải để xác định khổ vải,
• Ktra độ đều màu trên cây vải
• Ktra chiều dài cây vải
• Ktra chất lượng cây vải
2 Hướng dẫn ktra phụ liệu:
• Ktra về chất lượng , số lượng , màu sắc
• Ghi vào biên bản ktra
3 Một số biên bản ktra nguyên phụ liệu
• Phiếu đăng kí ktra nguyên liệu
• Phiêu dăng kí ktra phụ liệu
• Biên bản ktra cl nguyên liệu
Trang 10II Hướng dẫn ktra bộ phận kỹ
thuật
1 Kiểm tra tiêu chuẩn cắt và quá trình đánh số
• Dựa vào tiêu chuẩn nguyên liệu
• Dựa vào kết cấu sp
2 Ktra rập mẫu cứng
• Ktra độ gia đường may (chừa đường may)
• Ktra độ ăn khớp các đường may
• Ktra các kí hiệu ghi trên chi tiết (tên chi tiết, canh sợi, mã hàng, size…)
• Ktra thông số kích thước
• Ktra vị trí ,số lượng ,thứ tự of dấu chấm,dấu đục lỗ trên chi tiết nếu có
3 Ktra mẫu chế thử
• Ktra cách sử dụng nguyên phụ liệu may mẫu
• Ktra quy cách lắp ráp
• Ktra thông số, kích thước
• Ktra kết cấu sp
• Ghi nhận lại mức độ phức tạp các công đoạn, kết quả ktra và quy trình may
4 Ktra sơ đồ mẫu
• Ktra bảng tác nghiệp giác,sơ đồ
• Ktra số lượng chi tiết, rập của đơn hàng( vd: một áo co 5 size =5 rập)
Trang 11• Kiểm tra giao các tài liệu liên quan cho tổ
cắt
5 Biểu mẫu đính kèm
• Sổ giao nhận tài liệu kĩ thuật ,mẫu
chuẩn, mẫu rập
• Tiêu chuẩn cắt, quá trình đánh số
• Phiếu thông số ép keo
• Phiếu ktra mẫu chế thử và hướng dẫn
may
Trang 12Bài 3: Hướng dẫn công việc sản xuất, kiểm soát quá trình triển khai
sản xuất
I Kiểm tra khâu cắt
1 Kiểm tra khâu cắt kiểm tra công việc chuẩn bị cho quá trình cắt
xác, sơ đồ phiếu thông số ép keo (nhiệt độ, áp suất , keo dính)
2 Ktra nguyên liệu, ktra việc trải vải
đúng không
qua máy soi
vải vuông , bàn vải đầy đủ số lớp, mỗi lớp vải phải phẳng, bàn vài
Trang 133 Ktra việc cắt nguyên liệu và phối kiện lần 1
• Ktra việc cắt chi tiết :ktra chi tiết trên cùng và dưới cùng
• Các chi tiết không bị cắt lẹm, hụt
• Ktra việc phối kiện lần 1 đúng bàn, đúng size
4 Ktra việc phối kiện lần 2
• Ktra chi tiết của từng loại nguyên liệu trên 1 sp theo quy trình đánh số
5 Ktra việc ép, ủi chi tiết
• Ktra độ dính của keo vào chi tiết
• Ktra mặt phải của chi tiết ép keo
• Ktra canh sợi chi tiết đã ép keo
• Ktra vi trí in, nét in, vi trí thêu, nét thêu, màu sắc
Trang 146 Những biểu mẫu đính kèm
phẩm, phiếu giao nhận quy trình đánh số
II Hướng dẫn c.việc ktra khâu may
1 Chuẩn bị cho quy trình sản xuất
Ktra công việc chuẩn bị cho sản xuất: bán thành phẩm, tài liệu, kỹ
thuật, trang thiết bị, máy móc, cữ gá lắp, rập cải tiến
2 Ktra triển khai mẫu đầu chuyền
Ktra công đoạn
Ktra đúng nội dung
Ktra theo 1 quy trình cụ thể
3 Ktra sản phẩm đầu chuyền
Ktra kết cấu sp
Ktra thông số, kích thước
Ktra quy cách lắp ráp
Ktra công việc sd nguyên phụ liệu
Trang 154 Ktra chất lượng từng thành phẩm ở
khâu may
• Ktra theo một quy trình hợp lý(từ trong ra ngoài,từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ mặt trước ra m sau)
• Nội dung ktra: ktra thông số kick thước cho từng cỡ vóc ktra sự đều màugiữa các chi tiết, ktra sự đối xứng giữa chi tiết, sự đối xứng qua diểm giữa của 1 chi tiết, ktra quy cách may, đính, vắt sổ…
• Ghi lỗi: trong qua trình kt: ghi dùng kí hiệu, ghi vào giấy
• Ghi kết quả kt vào biên bản và giao hàngđạt cho khâu thẩm mĩ
5.Biêu
• Phiếu theo dõi năng xuất hàng ngày
• Phiếu kt thành phẩm
• Phiếu kt thông số
• Phiếu kt theo công đoạn
Trang 16III Hướng dẫn kt cho khâu hoàn
thành ủi, wat, đóng dấu
1 Kt việc nhận phụ liệu(thùng cotton, bao nhựa)
• Kt phân loại nguyên phụ liệu, bao bì, thẻ bài
2 Kt sp sau khi ủi
• Kt lỗi bên ngoài sp
3 Kt việc bắn nhãn
Bắn phải đúng quy cách, đúng hướng dẫn
4 Kt việc ghép hàng, đóng gói
5 Những kiểu mẫu đính kèm: biên bản
Trang 17Câu hỏi ôn tập
1 Vẽ, giải thích sơ đồ hình thành chất lượng sp
2 Nêu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong
phạm vi của một doanh nghiệp.
3 Nêu tác dụng và hiệu quả của tiêu chuẩn hóa,
cho vd về tác dụng của tiêu chuẩn hóa.
4 Trình bày nguyên tắc, nhiệm vụ của 1 người
làm công tác kt CLSP hàng may cn.
5 Trong tất cả các khâu của quá trình ktra CLSP,
theo anh(chị) khâu nào quan trọng nhất, tại
sao ?