1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nước giải khát và sức khỏe

112 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

Lão hóa cơ thể: Suy thoái cấu trúc, chức năng các cơ quan, tổ chức dẫn tới già và chết... Mô liên kết trong lão hóa: Phát triển quá mức về số lượng  Giảm chất lượng và chức năng hay t

Trang 1

COMPANY NAME

NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ

SỨC KHỎE

Trang 2

PHẦN I:

SỨC KHỎE VÀ NGUY CƠ VỀ

SỨC KHỎE:

Trang 3

1 Sức khỏe là gì? Theo WHO:

Sức khỏe là tình trạng:

 Không có bệnh tật

 Thoải mái về thể chất

 Thoải mái về tâm thần

 Thoải mái về xã hội.

Trang 4

Sức khỏe là tài sản quý giá nhất:

- Của mỗi người

- Của toàn xã hội

Fontenelle: “Sức khỏe là của cải

quý giá nhất trên đời mà chỉ khi mất nó đi ta mới thấy tiếc”.

Điều 10 trong 14 điều răn của Phật:

“ Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe”.

Trang 5

2 Giá trị của sức khỏe:

 Có tiền có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe tốt!

 Có tiền có thể mua được máu nhưng không mua được cuộc sống!

 Có tiền có thể mua được thể xác nhưng không mua được tình yêu!

 Có sức khỏe, sỏi đá cũng thành cơm!

Tiêu chí cuộc sống

Trang 6

3 QUAN ĐIỂM VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

Đầu tư, chăm sóc khi còn đang khỏe.

• Phòng ngừa các nguy cơ bệnh tật.

• Hiệu quả và kinh tế nhất.

Do chính mình thực hiện

Trang 7

Ba loại người:

 Người ngu gây bệnh

(Hút thuốc, say rượu, ăn uống vô độ…).

 Người dốt chờ bệnh (ốm đau rồi mới

đi khám, chữa).

 Người khôn phòng bệnh (chăm sóc

bản thân, chăm sóc cuộc sống.)

Trang 8

 Nội kinh hoàng đế (Thời

Xuân-Thu-Chiến-Quốc):

“Thánh nhân không trị bệnh đã rồi, mà trị bệnh chưa đến, không trị cái loạn đã đến mà trị cái loạn chưa đến”.

“Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ,

ốm mới khám chữa bệnh – Tất cả đều là

muộn!”

“Tiền bạc là của con, Địa vị là tạm thời, Vẻ

vang là quá khứ, Sức khỏe là của mình!”.

Trang 9

4 Nguy cơ về sức khỏe

Xã hội quá độ về kinh tế - Đang mới Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

Thay đổi phương

Trang 11

↓ 0,6 o C)

Độ ẩm Các bức xạ

Tốc độ chuyển động KK

Áp suất khí quyển:

- Ở 0 o C, ngang mặt biển: 760mmHg.

- ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg

Điện tích khí quyển -Ion nhẹ: 400-2000/ml -N/n > 10-20: Ô nhiễm

Bức xạ vô tuyến

Nhiệt Kích thích

Tử ngoại (400-1 Nm)

Trang 12

CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÔNG KHÍ

Trang 13

ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:

1 Tính toàn cầu:

Ưu điểm:

 Toàn cầu hoá là xu thế không thể tránh khỏi, là quy

luật của sự phát triển của nhân loại

Trang 14

ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:

1 Tính toàn cầu: (Tiếp)

Nguy cơ:

 Hệ thống văn bản pháp luật về ATTP: thiếu, trồng chéo.

 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật: thiếu, lạc hậu và

bất cập.

 Các cơ sở xét nghiệm: phân tán, trình độ thấp.

Điều kiện VSATTP của các cơ sở SX, CB thực phẩm phần

lớn chưa đảm bảo.

Các mối nguy ATTP dễ phát tán toàn cầu

Trang 15

ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:

2 Ăn uống ngoài gia đình:

+ Ưu điểm:

- Xu thế ăn uống ngoài gia đình tăng lên.

- Thuận lợi cho công việc

- Có cơ hội lựa chọn TP và dịch vụ theo

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM TIấU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:

3 Sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay.

+ Ưu điểm:

- Xu thế sử dụng TP chế biến sẵn, ăn ngay ngày càng gia tăng.

- Tiết kiệm được thời gian cho người tiêu dùng.

- Thuận tiện cho sử dụng và công việc.

+ Nguy cơ:

- Dễ có chất bảo quản.

- Thiếu hụt các chất dinh dưỡng: Vitamin, hoạt chất sinh học

- Dễ ô nhiễm từ vùng này sang vùng khác theo sự lưu thông của thực phẩm.

Trang 17

ĐẶC ĐIỂM TIấU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:

+ Ưu điểm:

- Trồng trọt, chăn nuôi theo quy mô công

nghiệp, tập trung ngày càng phát triển.

- Các giống có năng suất chất lượng cao đư

ợc áp dụng ngày càng rộng rãi.

- Chủng loại cây, con ngày càng phong phú.

4 Các thay đổi trong sản xuất thực phẩm.

+ Nguy cơ:

- Sử dụng hoá chất BVTV bừa bãi còn phổ biến.

- Sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y còn nhiều vi phạm.

- Còn hạn chế trong bảo quản, sơ chế nông sản thực phẩm, trên một nền tảng nông nghiệp lạc hậu, phân tán.

Trang 19

Các nguy cơ trong cung cấp rau xanh

Thu gom phân tươi từ nội thành

Tưới bón phân tươi

tại vùng rau ngoại ô

Rau trước khi vào chợ

Rau tại chợ, cửa hàng, nhà hàng

Trang 20

C¸c nguy c¬ trong ch¨n nu«I

Lîn con: 25 30 Kg

Sau 1 th¸ng t¨ng tõ 25 30 kg

Sau 10 ngµy t¨ng vïn vôt tõ 80 90 kg

¡n c¸m t¨ng

¡n c¸m t¨ng

träng HM cña

Trung Quèc

Trang 21

Đặc điểm tiêu dùng thực phẩm hiện nay:

- Nhiều thiết bị chuyên dụng được áp dụng: tủ

lạnh, lò vi sóng, lò hấp, nồi cách nhiệt…

- Nhiều công nghệ thủ công, truyền thống được khoa học

và hiện đại hoá

và hiện đại hoá

Trang 22

Đặc điểm tiêu dùng thực phẩm hiện nay:

- Chế biến thủ công, lạc

hậu, cá thể, hộ gia đình

còn khá phổ biến.

Trang 23

Vai trò tích cực

Vai trò trong vsattp

Lao động

Văn học, nghệ thuật

Thông tin, liên lạc Quân sự

Kiến trúc

điều khiển Thể dục, thể thao

Y học

âm nhạc Tình cảm

Thực phẩm

Công nghiệp Nông nghiệp Thủ công

Trang 24

TT C¬ quan TÇn suÊt MÉu bÖnh cã thÓ

Trang 25

Xét nghiệm bàn tay người làm dịch vụ thực phẩm

Trang 27

KÕt qu¶ xÐt nghiÖm mét sè mÉu

tiÒn cã E coli cña c¸c c¬ së dÞch vô

Trang 28

thùc phÈm chÝn nhiÔm e.coli (« nhiÔm ph©n)

Cµ mau - X«i

- B¸nh m× kÑp thÞt 77,2 82,3

Trang 29

Nguy cơ ô nhiễm từ môI trường

Trang 30

.Rất thích sống gần người, ăn thức ăn của ngư

ời, rất tham ăn Ăn tạp tất cả các loại thức ăn

từ ngon lành đến hôi tanh, mốc hỏng.

.Mầm bệnh vào cơ quan tiêu hoá vẫn tồn tại, phát triển.

.Một ruồi cái giao hợp 1 lần có thể đẻ suốt đời

đẻ 1 lần 120 trứng trong 5 tháng mùa hè cho

ra đời: 191.010 x 10 15 con ruồi, chiếm thể tích 180

- Mang trong ống tiêu hoá: 28.000.000 mầm bệnh các mầm bệnh có thể là: tả, thương hàn, lỵ, lao, đậu mùa, bại liệt, viêm gan, than, trùng roi, giun, sán

Trang 31

+ “Uống lai rai”

92,5

Trang 32

Tại sao Xã hội phát triển các bệnh như tim mạch, đái tháo đường, K,

xương khớp, thần kinh, nội tiết,ngoài da… lại gia tăng?

+ Kỹ thuật nuôi – trồng + Công nghệ chế biến + Chế độ khẩu phần

Trang 33

4 Thiếu hụt Vitamin, khoáng chất, hoạt chất sinh học

5 Khẩu phần: tăng béo, bơ, sữa, ω, ít xơ…

6 Di truyền.

7 Cường tuyến đối kháng Insulin:

+ Tuyến yên: GH + Giáp: T3,T4 + Vỏ thượng thận

+Tủy thượng thận: adrenalin +Tụy: Glucagon

8 Tăng cường gốc tự do.

1 Tổn thương cấu trúc

Tổn thương chức năng

2 Rối loạn cân bằng nội môi.

3 Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh

TẾ BÀO

TỔ CHỨC

CƠ THỂ

Trang 34

4.5 QUÁ TRÌNH LÃO HÓA

Trang 35

ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH LÃO HÓA

Giảm sút chức năng mọi cơ quan, hệ thống.

Tăng cảm nhiễm với bệnh tật:

Tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh

và tử vong

• Suy giảm cấu trúc

• Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ.

• Suy giảm thích nghi

• Suy giảm chức năng.

Trang 36

Quá trình phát triển cơ thể: 4 giai đoạn

III.

Trưởng thành (sinh sản)

IV Già – chết

Trang 37

Phân loại lão hóa theo quy mô:

1 Lão hóa tế bào:

Hạn chế, tiến tới mất khả năng phân chia

tế bào.

2 Lão hóa cơ thể:

Suy thoái cấu trúc, chức năng các cơ quan,

tổ chức dẫn tới già và chết.

Trang 38

BIỂU HIỆN CỦA LÃO HÓA:

1 Biểu hiện bên ngoài:

- Yếu đuối

- Đi lại chậm chạp

- Da dẻ nhăn nheo

- Mờ mắt, đục nhân mắt (chân chậm, mắt mờ)

- Trí nhớ giảm, hay quên.

- Phản xạ chậm chạp.

Trang 39

+ Khối lượng não giảm.

+ Các tuyến nội tiết nhỏ dần, giảm tiết hormone

+ Các chức năng sinh lý giảm:

- Chức năng tiêu hóa.

- Chức năng hô hấp.

- Chức năng tuần hoàn.

- Chức năng bài tiết.

Trang 40

3 Các mức độ thay đổi

trong lão hóa:

3.1 Thay đổi ở mức toàn thân:

- Ngoại hình: dáng dấp, cử chỉ.

- Thể lực: giảm sút

- Tăng tỷ lệ mỡ (các thuốc tan trong mỡ

sẽ tồn lưu lâu hơn và chậm hấp thu)

- Giảm tỷ lệ nước (các thuốc tan trong

nước nhanh bị đào thải)

Trang 41

3.2 Thay đổi ở mức cơ quan hệ thống:

3.2.1 Hệ thần kinh:

 Giảm số lượng tế bào thần kinh

 Trong thân tế bào TK tích tụ sắc tố: Lipofuchsin (chất

đặc trưng quá trình lão hóa).

 Giảm sản xuất chất dẫn truyền TK ở đầu mút TK Do

đó gây tăng ngưỡng và giảm tốc độ dẫn truyền.

 Giảm sản xuất Cathecholamin do đó giảm hưng phấn

Nếu đến mức trầm cảm thì là bệnh.

 Giảm sản xuất Dopamin khiến dáng đi cứng đờ Nếu

đến mức run rẩy (Parkinson) thì là bệnh.

 Giảm trí nhớ.

 Chức năng vùng dưới đồi giữ được ổn định nhưng dễ

mất cân bằng.

Trang 42

3.2.2 Hệ nội tiết:

 Giảm sản xuất Hormone.

 Giảm mức nhạy cảm cơ quan đích các thay đổi rõ rệt là:

- Suy giảm hoạt động tuyến sinh dục.

- Suy giảm hoạt động tuyến yên.

- Suy giảm hoạt động tuyến thượng thận.

- Suy giảm hoạt động tuyến Giáp (ảnh hưởng thân nhiệt – khó duy trì khi nóng – lạnh).

- Tuyến tụy: Thiểu năng tế bào Beeta (do già

và sau thời gian dài tăng tiết), giảm cảm thụ với Insulin, dẫn tới RLCH glucid → nguy cơ đái đường.

- Tuyến ức: Giảm kích thước và chức năng ngay khi cơ thể còn trẻ, đến trung niên thì thoái hóa hẳn, góp phần làm suy giảm miễn dịch ở người già.

Trang 43

3.2.3 Hệ miễn dịch trong lão hóa:

 Giảm hiệu giá và đáp ứng tạo kháng thể

 Giảm đáp ứng miễn dịch tế bào

 Giảm khả năng chống đỡ không đặc

hiệu

Trang 44

3.2.4 Mô liên kết trong lão hóa:

 Phát triển quá mức về số lượng

 Giảm chất lượng và chức năng hay thấy ở gan, tim, phổi, thận, da…

 Xơ hóa (Sclerose) các cơ quan, tổ chức:

vách mạch, gan, phổi, cơ quan vận động…

 Hệ xương ở người già cũng bị xơ, giảm lắng đọng Ca, dễ thoái hóa khớp, loãng xương Sự thay đổi về lượng và chất của

tổ chức liên kết là đặc trưng của sự lão hóa!

Trang 45

3.2.5 Hệ tuần hoàn trong

quá trình lão hóa

 HA tăng theo tuổi.

 Xơ hóa tim và mạch.

 Cung lượng và lưu lượng tim giảm: mỗi

năm tăng lên gây giảm 1% thể tích/phút

và 1% lực bóp tim

 Giảm mật độ mao mạch trong mô liên kết,

dẫn tới kém tưới máu cho tổ chức, đồng

thời màng cơ bản mao mạch dày lên, dẫn

tới kém trao đổi chất qua mao mạch

 Hệ tuần hoàn kém đáp ứng và nhạy cảm

với điều hòa của nội tiết và thần kinh

Trang 46

3.2.6 Hệ hô hấp:

 Phát triển mô xơ ở phổi, mô liên kết phát triển làm vách trao đổi dày hơn

 Nhu mô phổi kém đàn hồi.

 Mật độ mao mạch quanh phế nang giảm

 Dung tích sống giảm dần

theo tuổi già

Trang 47

3.2.8 Hệ tạo máu và cơ quan khác.

 Sự tạo máu của tủy xương giảm

rõ rệt.

 Ống tiêu hóa kém tiết dịch

 Khối cơ và lực co cơ đều giảm.

Trang 48

3.3 Thay đổi ở mức tế bào:

 Giảm số lượng tế bào (Tế bào gốc).

 Giảm khả năng phân chia

 Kéo dài giai đoạn phân bào

 Ở những tế bào phân chia không được thay thế

(biệt hóa cao), tồn tại suốt cuộc đời cá thể (tế bào cơ tim, cơ vân, tế bào tháp thùy trán…): ở người già: các tế bào này đáp ứng kém với sự tăng tải chức năng, cấu trúc tế bào thay đổi, thu hẹp bộ máy sản xuất protein (Ribosom), tăng

số lượng và kích thước thể tiêu (Lysosom),

giảm chuyển hóa năng lượng, giảm dẫn truyền, giảm đáp ứng kích thích…

Trang 49

3.4 Thay đổi ở mức phân tử

trong lão hóa:

 Tăng tích lũy các loại phân tử trong trạng

thái bệnh lý:

- Chất Lipofuscin trong nhiều loại thế bào.

- Chất Hemosiderin trong đại thực bào hệ

liên vòng

- Chất dạng tinh bột (Amyloid)

 Các phân tử Collagen trở nên trơ, ỳ, kém

hòa tan, dễ bị co do nhiệt

 Các Men (Enzyme): giảm dần hoạt động và

mất dần chức năng đặc hiệu

 Các biến đổi ADN, ARN, sai lệch nhiễm

sắc thể

Trang 50

4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ lão

hóa:

(1) Tính cá thể.

(2) Điều kiện ăn uống

(3) Điều kiện ở, môi trường sống

(4) ĐIều kiện làm việc.

(5) Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tốc độ lão

hóa:

- Sự giảm thiểu Hormone.

- Sự phá hủy của các gốc tự do.

(6) Sử dụng TPCN bổ sung các chất dinh dưỡng và hoạt

Trang 51

5 Lão hóa và bệnh tật:

5.1 Cơ chế:

(1) Lão hóa làm giảm chức năng và thay đổi cấu trúc do đó: hạn chế khả năng thích ứng và phục hồi, đưa đến rối loạn cân bằng nội môi Đó là tiền đề cho bệnh tật xuất hiện.

(2) Lão hóa dẫn tới tình trạng kém bảo vệ: Thông qua biểu hiện

“Ngũ giảm tam tăng”:

+ NGŨ GIẢM:

- Giảm tái tạo, giảm phục hồi.

- Giảm đáp ứng với Hormone, các kích thích…

- Giảm sản xuất: kháng thể, Hormone, tế bào máu, các dịch, tổng hợp protein…

- Giảm tỷ lệ nước trong tế bào, cơ quan, tổ chức.

- Giảm chuyển hóa năng lượng.

Trang 52

5.2 Bệnh đặc trưng cho tuổi già:

Trang 53

III CƠ CHẾ LÃO HÓA

1 Học thuyết chương trình hóa (Program Theory):

 Lão hóa được lập trình về mặt di truyền bởi các gen lão hóa nhằm loại trừ tế bào, cơ thể hết

khả năng sinh sản và thích nghi, thay thế bằng các thế hệ mới.

 Cơ thể có các gen phát triển (giúp cơ thể phát triển, mau lớn) và các gen lão hóa (giúp cơ thể

già đi và chết ) theo quy luật tiến hóa và chọn lọc (chọn lọc để tiến hóa).

2 Học thuyết Gốc tự do (Free Radical Theory)

 Gốc tự do là các Gốc hóa học (nguyên tử, phân tử, ion) mang 1 điện tử tự do (chưa cặp đôi) ở

vòng ngoài nên mang điện tích âm nên có khả năng oxy hóa các tế bào, nguyên tử, phân tử khác.

 Tác động của FR:

(1) Làm tổn thương hoặc chết tế bào.

(2) Làm hư hại các AND

(3) Gây sưng, viêm các tổ chức liên kết.

Trang 54

CÁC GỐC TỰ DO ĐƯỢC TẠO RA

NHƯ THẾ NÀO?

1 Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa

2 Các chất ô nhiễm trong không khí

Trang 55

SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC TỰ DO

(FREE RADICAL THEORY OF AGING)

Hàng rào Bảo vệ

AO -Nguyên tử FR

-Phân tử -Ion

e lẻ đôi, vòng ngoài

Phản ứng lão hóa dây chuyền

Khả năng oxy hóa cao

Phân tử acid béo Phân tử Protein Vitamin Gen

TB não

TB võng mạc

VXĐM Biến đổi cấu trúc

Ức chế HĐ men

K Parkinson Mù

Trang 56

Các chất chống oxy hóa: chủ yếu

do thực phẩm cung cấp hàng ngày:

1 Hệ thống men của cơ thể.

2 Các Vitamin: A, E, C, B…

3 Các chất khoáng: Zn, Mg, Cu, Fe…

4 Hoạt chất sinh học: Hoạt chất chè

xanh, thông biển, đậu tương, rau - củ

- quả, dầu gan cá…

5 Các chất màu trong thực vật:

Flavonoid…

Trang 57

SỰ CÂN BẰNG AO – FR, QUYẾT ĐỊNH TỐC ĐỘ LÃO HÓA:

 Gốc tự do (FR) được tạo ra trong cơ thể hàng ngày

- Nếu AO chiếm ưu thế: trẻ lâu – thọ lâu.

- Nếu FR chiếm ưu thế: già nhanh – chóng chết.

Trang 58

PHẦN II:

NƯỚC TRONG CƠ THỂ

Trang 59

Tầm quan trọng của nước

 Pindar (Ai Cập) đã nói từ 2500

năm trước: “ Ariston med hydor”!

Nghĩa là: Cái quý nhất là nước!

 Dược điển Đức (1800) đã ghi:

“ Nước là thành phần cơ bản chủ

yếu của mọi tổ chức, là cơ sở cho

sự sống, là yếu tố cho mọi sự vận

động và tồn tại”.

Trang 60

Con người có thể không, ăn tùy theo cá thể,

có thể sống được 8-10 ngày Nếu có thêm

nước uống có thể sống tới 3 tuần hoặc 40

ngày.

Khi không có nước uống, chỉ sống được 3-4

ngày.

Khi thiếu nước uống:

- Ngày thứ 1: bắt đầu thấy cảm giác khát tăng

dần.

- Ngày thứ 2:

Cảm giác khát dữ dội.

Suy giảm khả năng và phản xạ.

- Ngày thứ 3: mất ý thức và hôn mê.

- Ngày thứ 4: Chết do Ure huyết cao.

Trang 62

Vòng tuần hoàn nước trong thiên nhiên

Nước biển 1.370.323.000 km 3

Băng hà

Tổng: 1.500 triệu km3

Mưa Sông-suối

Trang 63

Vai trò của nước trong cơ thể

Nước = Thực phẩm tối quan trọng !

Thành phần cấu tạo của các cơ quan tổ chức của cơ thể

•Môi trường trong các phản ứng hóa học

•Trực tiếp tham gia phản ứng thủy phân và oxy hóa.

Trang 64

Tỷ lệ nước trong cơ thể:

Trang 66

Cân bằng xuất – nhập nước trong cơ thể

Trang 67

Phân bố nước trong cơ thể

Trang 68

Số lượng nước và dịch tiết của

ống tiêu hóa hàng ngày

Uống: 1,5 lít

Nước bọt: 1,5 lít

Dịch tụy: 2 lít

Dịch dạ dày: 1,5 lít Mật: 1 lít

Tá tràng : 8 lít

Hỗng – Hồi tràng : 3 lít

Van hồi tràng : 1,5 lít

Phân : 0,15 lít

Trang 69

 1g mồ hôi thải trừ được: 0,580 Kcal

và đối lưu: 15-25%

thải nhiệt qua mồ hôi là con đường

duy nhất giúp thải nhiệt của cơ thể để giữ được tính hằng định của thân

nhiệt.

Trang 70

 Trong điều kiện khí hậu nóng: lượng mồ hôi bài tiết tăng lên: có thể tới 3,5 lít/h và thải được 2.030

Kcal/h.

 Lượng mồ hôi cho phép thải là: 1lit/h khi lao động trong điều kiện nóng Khi lượng mồ hôi quá 5 lít/8h thì phải bổ sung muối.

Trang 71

Các sản phẩm cuối cùng của các qua trình

(ure, acid uric, creatinin )

Các chất độc nội sinh:

• Bilirubin kết hợp

• Các acid amin gây toan

( cacbonic, lactic, cetonic )

Các chất độc ngoại sinh (vào qua đường máu, tiêu hóa, hô hấp )

Các sản phẩm thừa (so nhu cầu Na, muối vô cơ, H 2 O )

Trang 72

Phản ứng liên hợp gắn chất độc với chất khác tạo thành một chất thải qua nước tiểu: bilirubin, NH 3

Chức năng gan:

Cơ quan dự trữ

Glycogen Lipit

Protid Vitamin A, B 2 Máu

Các chất tạo hồng cầu Chức năng tổng hợp Protein

Fibrinogen Heparin

Chức năng tạo và bài tiết mật

Chức năng tạo và hủy hồng cầu: Đ/m vành: 500 lit/d Đ/m cửa: 1.500 lit/d

Chức năng chuyển hóa: Chuyển hóa Glucid

Chuyển hóa lipit Chuyển hóa Protein

Chức năng bảo vệ và chống độc:

Phá hủy: phản ứng oxy hóa.

Ngày đăng: 07/10/2014, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w