nghiên cứu sự xuất hiện và thay đổi số lượng trong quần thể của hai loài sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius và etiella zinckenella treitschke; thành phần và vai trò của ký sinh sâu non của chúng ở khu vực hà nội

77 693 1
nghiên cứu sự xuất hiện và thay đổi số lượng trong quần thể của hai loài sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius và etiella zinckenella treitschke; thành phần và vai trò của ký sinh sâu non của chúng ở khu vực hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT - ĐẶNG THỊ HOA NGHIÊN CỨU SỰ XUẤT HIỆN VÀ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG TRONG QUẦN THỂ CỦA HAI LOÀI SÂU ĐỤC QUẢ MARUCA VITRATA FABRICIUS VÀ ETIELLA ZINCKENELLA TREISCHKE HẠI ĐẬU ĐỖ; THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA KÝ SINH SÂU NON CỦA CHÚNG Ở KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KHUẤT ĐĂNG LONG HÀ NỘI - 2010 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu đề tài 2.3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung hai loài sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata Etiella zinckenella 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Về hai loài sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata Etiella zinckenella 1.2.2 Về ký sinh hai loài sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata 13 Etiella zinckenella 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3.1 Về loài sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata Etiella zinckenella 16 1.3.2 Về ký sinh hai loài sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata 20 Etiella zinckenella CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 22 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp điều tra ngồi thực địa 23 2.5.2 Phương pháp ni sinh học phịng thí nghiệm 24 2.5.3 Phương pháp xử lý mẫu vật số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Sự xuất phân bố theo chủ hai loài sâu đục Maruca vitrata Etiella zinckenella 27 3.2 Thành phần vai trị lồi ký sinh sâu non Maruca vitrata 34 3.3 Thành phần vai trò ký sinh sâu non Etiella zinckenella 40 3.4 Một số đặc điểm hình thái lồi ong ký sinh sâu non hai loài sâu đục Maruca vitrata Etiella zinckenella 42 3.4.1 Therophilus javanus (Bhat & Gupta) 42 3.4.2 Therophilus marucae van Achterberg & Long 43 3.4.3 Therophilus robustus van Achterberg & Long 45 3.4.4 Trathala flavo-orbitalis (Cameron) 46 3.4.5 Sinophorus sp 47 3.4.6 Apanteles hanoii Tobias & Long 48 3.4.7 Apanteles taragamae Viereck 49 3.4.8 Bracon sp 50 3.4.9 Tropobracon luteus Cameron 50 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5 Một số đặc điểm sinh học sinh thái lồi ong ký sinh điển hình 51 3.5.1 Ong đen ngực nâu đỏ Therophilus javanus (Bhat & Gupta) 51 3.5.1.1 Tập tính vào nhộng Therophilus javanus (Bhat & Gupta) 51 3.5.1.2 Thời gian sống ong trưởng thành phịng thí nghiệm 53 3.5.2 Ong ngoại ký sinh Bracon sp 55 3.5.2.1 Số ong trưởng thành vũ hóa từ vật chủ 55 3.5.2.2 Thời gian sống ong trưởng thành phịng thí nghiệm 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Theo dõi hoạt động loài sâu đục đậu đỗ 28 trồng nông nghiệp khu vực Hà Nội 2006 -2010 Bảng 3.2 Mức độ xuất loài sâu đục chủ 30 vùng Hà Nội Bảng 3.3 Diễn biến mật độ loài E zinckenella muồng Đông 33 Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội, năm 2007 Bảng 3.4 Thành phần ký sinh sâu non Maruca vitrata họ 34 đậu vùng Hà Nội Bảng 3.5 Mật độ sâu hại tỷ lệ ký sinh điều kiện không 37 phun có phun thuốc trừ sâu đậu đũa Từ Liêm, Hà Nội, 2007 Bảng 3.6 Thành phần ký sinh E zinckenella họ đậu khu 40 vực Hà Nội Bảng 3.7 Thời gian sống ký sinh trưởng thành Therophilus 53 javanus phòng thí nghiệm Bảng 3.8 Số lượng ấu trùng ngoại ký sinh Bracon sp hoàn thành 56 phát triển sâu non E zinckenella Bảng 3.9 Thời gian sống ký sinh trưởng thành Bracon sp phịng thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sự xuất hai lồi sâu đục theo thời gian 29 cánh đồng trồng màu vùng ngoại thành Hà Nội Hình 3.2 Sâu non M vitrata lạc 31 Hình 3.3 Sâu non M vitrata đậu bị loài gây hại 31 Hình 3.4 Các hình ảnh gây hại E zinckenella 32 Hình 3.5 Diễn biến mật độ sâu non M vitrata hoa đậu đũa 36 tỷ lệ sâu non bị nhiễm ký sinh (Phú Diễn, Từ Liêm, 2007) Hình 3.6 Mật độ sâu non M vitrata tỷ lệ ký sinh chung chúng 38 sâu hoa điều kiện có khơng phun thuốc trừ sâu Hình 3.7 Mật độ sâu non M vitrata tỷ lệ ký sinh chung chúng 39 trên điều kiện phun khơng phun thuốc trừ sâu Hình 3.8 Ong đen ngực nâu đỏ Therophilus javanus (Bhat & Gupta) 42 Hình 3.9 Therophilus javanus (Bhat & Gupta) 42 Hình 3.10 Ong đen Therophilus maruca van Achterberg & Long 44 Hình 3.11 Therophilus marucae van Achterberg & Long 44 Hình 3.12 Therophilus robustus van Achterberg & Long 45 Hình 3.13 Ong cự nâu vàng Trathala flavo-orbitalis (Cameron) 46 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.14 Ong đen Sinophorus sp 47 Hình 3.15 Ong đen kén đơn trắng Apanteles hanoii Tobias & Long 48 Hình 3.16 Ong đen kén chùm trắng Apanteles taragamae Viereck 49 Hình 3.17 Ong vàng nhỏ ngoại ký sinh Bracon sp 50 Hình 3.18 Tropobracon luteus Cameron 50 Hình 3.19 Một số pha phát triển ong đen ngực nâu đỏ T javanus 52 Hình 3.20 Ấu trùng ký sinh hút dinh dưỡng từ sâu non vật chủ 53 Hình 3.21 So sánh thời gian sống T javanus chế độ thức ăn 54 Hình 3.22 Ấu trùng kén ong ký sinh lồi Bracon sp 56 Hình 3.23 So sánh thời gian sống Bracon sp chế độ thức ăn 58 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Các thuộc họ đậu số loài thực vật quan trọng, chúng cung cấp thực phẩm có giá trị cho người, loại đậu rau, đỗ xanh, đỗ đen, lạc, đậu tương đậu lăng Ngoài ra, trồng ngắn ngày, thích hợp việc trồng xen, trồng luân canh, chúng có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì cho đất Vì vậy, chúng trồng phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Các họ đậu bị nhiều lồi trùng gây hại, đặc biệt loài sâu hại thuộc cánh Vẩy (Lepidoptera), chúng yếu tố gây ảnh hưởng tới sinh trưởng làm giảm suất chất lượng trồng từ gieo hạt thu hoạch Tất phận đậu, từ lá, thân, hoa đến bị loài sâu gây hại Trong số loài sâu hại đậu đỗ, hai loài sâu đục Maruca vitrata Fabricius Etiella zinckenella Treischke (Lepidoptera: Pyralidae) hai đối tượng làm giảm suất chất lượng hạt So với loài E zinckenella, loài M vitrata thường chiếm ưu hơn, chúng xuất gây hại sớm từ đậu chưa có hoa đến giai đoạn Khi đậu chưa có hoa, sâu non dùng tơ quấn non ăn nõn Khi đậu có hoa, sâu non chủ yếu sống hoa nụ hoa, chúng đục vào ăn nỗn hoa Khi đậu có quả, sâu non đục vào ăn hạt mô làm rỗng Khác với sâu non loài M vitrata, sâu non loài E zinckenella thường đục khoét vào bên ăn hại hạt, gặm khuyết rỗng hạt, chúng cịn có khả đục thân làm cho sinh trưởng chậm lại chết héo Ở khu vực Hà Nội, hầu hết giống đậu đỗ bị hai loài sâu đục gây hại, lồi đục M vitrata thường chiếm ưu Tuy nhiên, tự nhiên, Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chúng lại bị hạn chế số lượng loài thiên địch, đặc biệt loài ong ký sinh thuộc cánh Màng (Hymenoptera) Hiện nay, cơng tác phịng trừ dịch hại trồng, biện pháp có khả làm giảm ô nhiễm cho môi trường mà đem lại hiệu kinh tế cao trọng Trong năm gần đây, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) coi biện pháp hiệu nhất, hệ thống quản lý dịch hại có sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp nhằm trì mật độ lồi gây hại mức gây thiệt hại kinh tế Một nguyên lý IPM cần có hiểu biết định mối quan hệ trồng sâu hại, đặc biệt hiểu biết mối quan hệ sâu hại kẻ thù tự nhiên chúng Tìm hiểu thành phần, xuất hiện, biến động số lượng vai trị lồi ong ký sinh khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cao Trên sở đề xuất biện pháp thích hợp việc hạn chế số lượng sâu hại trồng, bảo vệ, trì phát triển lồi trùng có ích, góp phần xây dựng sở sinh thái quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu lồi sâu đục Maruca vitrata Fabricius hại đậu đỗ công bố (Nguyễn Thị Nhung, 1996; Nguyễn Thị Nhung 2001; Nguyễn Quý Dương, 1997; Nguyễn Quang Cường, 2004) Tuy nhiên, nghiên cứu ký sinh sâu đục đậu vai trò chúng khiêm tốn (Đặng Thị Dung, 2004; Khuất Đăng Long, 2004; Khuất Đăng Long & Đặng Thị Hoa, 2005) Đặc biệt, lồi Etiella zinckenella chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tế nói trên, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu xuất thay đổi số lượng quần thể hai loài sâu đục đậu Maruca vitrata Fabricius Etiella zinckenella Treitschke; thành phần vai trò ký sinh sâu non chúng khu vực Hà Nội” Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định xuất thay đổi số lượng quần thể hai loài sâu đục đậu Maruca vitrata Etiella zinckenella - Xác định tập hợp ký sinh pha sâu non hai loài sâu đục quả, cung cấp số liệu sở góp phần bảo vệ lợi dụng chúng phòng trừ sâu hại 2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định xuất thay đổi số lượng quần thể hai loài sâu đục đậu - Xác định thành phần tỷ lệ loài ký sinh hai loài sâu đục đậu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lồi ký sinh 2.3 Ý nghĩa đề tài - Tìm hiểu phát sinh, phát triển hai loài sâu đục họ đậu - Tìm hiểu mối quan hệ sâu đục đậu ong ký sinh chúng nhằm cung cấp số liệu sở cho việc bảo tồn loài ong ký sinh sử dụng chúng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu đục đậu Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 sâu non chết vật chủ, ấu trùng ký sinh rời bỏ thể (xác) vật chủ làm kén mỏng màu trắng Những vật chủ bị nhiễm ong ngoại ký sinh lúc đầu dinh dưỡng hoạt động bình thường sau ngừng ăn chết ký sinh chuyển sang giai đoạn nhộng Tất sâu non vật chủ bị nhiễm ký sinh không lột xác Hiện tượng Vũ Quang Cơn (2005) khẳng đinh nghiên cứu lồi ngoại ký sinh sâu hại lúa Dường ấu trùng ngoại ký sinh sống vật chủ, dinh dưỡng dịch huyết vật chủ đồng thời tiết chất có khả kìm hãm phát triển lột xác sâu non vật chủ Đặc tính thích nghi đảm bảo cho ký sinh tồn thân vật chủ, khơng bị bật khỏi vật chủ vật chủ khơng lột xác Tính chất ong ngoại ký sinh khác hẳn với nội ký sinh, sâu non vật chủ sau bị nhiễm nội ký sinh lột xác bình thường ấu trùng ký sinh chui khỏi thể chúng [1] Bảng 3.8 Số lƣợng ấu trùng ngoại ký sinh Bracon sp hoàn thành phát triển sâu non E zinckenella Số ong từ vật chủ Số lần xuất Số ong Số ong đực 5 15 5 15 6 12 11 16 10 Tổng 36 41 87 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Trong tổng số 36 sâu non E zinckenella bị nhiễm ký sinh lồi Bracon sp có 30 trường hợp ký vũ hóa thành 128 ong trưởng thành Số ong ký sinh Bracon sp hoàn thành phát triển sâu non vật chủ E zinckenella khác nhau, thấp cá thể trưởng thành/1 vật chủ, cao 16 cá thể/1 vật chủ, trung bình 4,3 cá thể trưởng thành/1 vật chủ Tỷ lệ giới tính thay đổi trường hợp tỷ lệ ưu cho ong đực, 128 mẫu ong trưởng thành có đến 87 mẫu ong đực (bảng 3.8) 3.5.2.2 Thời gian sống ong trưởng thành phòng thí nghiệm Kết theo dõi thời gian sống ong trưởng thành Bracon sp phịng thí nghiệm cho thấy, thức ăn bổ sung mật ong nguyên chất có khả kéo dài đáng kể thời gian sống ong trường thành so với không cho ăn bổ sung (bảng 3.9 hình 3.23) Bảng 3.9 Thời gian sống ký sinh trƣởng thành Bracon sp phòng thí nghiệm Thời gian Min Max Trung bình Khơng ăn bổ sung ♂ 21 9,3 ♀ 13 7,9 Ăn bổ sung mật ong ♂ 82 21,4 ♀ 56 22,2 Thời gian theo dõi từ tháng 10/2007 đến tháng 3/2008 phịng thí nghiệm thấy, khơng cho ăn bổ sung, ong ký sinh trưởng thành sống tương đối lâu, ong đực sống dài 21 ngày, trung bình 9,3 ngày; ong sống ngắn hơn, dài 13 ngày, trung bình 7,9 ngày Trong đó, ăn bổ sung mật ong nguyên chất, ong trưởng thành đực sống dài tới 82 ngày, trung bình 21,4 ngày; ong sống dài tới 56 ngày, trung bình 22,2 ngày Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Số cá thể 14 Không ăn Ăn mật ong 12 10 0 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 28 31 32 36 47 51 54 56 64 82 Thời gian sống (ngày) Hình 3.23 So sánh thời gian sống Bracon sp chế độ thức ăn Thời gian sống tương đối dài ong ký sinh trưởng thành chúng thức ăn bổ sung Trong tự nhiên, nguồn thức ăn bổ sung có sẵn phấn mật hoa dại, nhiên, tỷ lệ ký sinh loài lại không cao (chiếm 16,81% tổng số ký sinh) Điều giải thích lý loài ngoại ký sinh, ong trưởng thành đẻ trứng bên ngồi thể vật chủ, trứng ấu trùng loài nở gặp nhiều rủi ro so với lồi nội ký sinh có trứng đẻ bên thể sâu non, ấu trùng nở sống an tồn bên thể vật chủ Vì vậy, ong ngoại ký sinh này, để đảm bảo trì nịi giống chúng bắt buộc tiến hóa theo hướng phải trì quần thể mật độ cao, số trứng đẻ lên thể vật chủ nhiều ong trưởng thành cần phải có khả kéo dài tuổi thọ Đây khơng đặc tính thích nghi lồi ong vàng nhỏ ngoại ký sinh sâu đục đậu E zinckenella mà bắt gặp nhiều lồi ngoại ký sinh khác Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ở khu vực Hà Nội, hai loài sâu đục Maruca vitrata Etiella zinckenella có mặt liên tục đồng ruộng họ đậu M vitrata loài chiếm ưu Loài M vitrata xuất phát triển nhanh từ tháng đến tháng sau giảm dần số lượng từ tháng đến tháng trì mật độ quần thể thấp từ tháng 10 đến tháng năm sau Loài E zinckenella phát triển mạnh từ tháng đến tháng 10 trì mật độ quần thể thấp từ tháng 11 đến tháng năm sau Phổ ký chủ M vitrata gồm loại họ đậu đậu trạch đậu đũa chủ Cịn E zinckenella có mặt họ đậu muồng ký chủ ưa thích nhất, sau đến đậu xanh Sâu non loài Maruca vitrata bị loài ong ký sinh lồi ong đen ngực nâu đỏ Therophilus javanus (Braconidae) chiếm ưu thế, loài hoạt động ký sinh sâu non sâu đục tuổi nhỏ từ sâu non hại bên Sâu non loài Etiella zinckenella trồng dại bị loài ong ký sinh, lồi ong kén trắng đơn Apateles hanoii loài chiếm ưu Tỷ lệ ký sinh chung sâu non trồng thấp so với sâu non muồng, vậy, vai trị ký sinh đậu đỗ khơng cao Thức ăn bổ sung kéo dài đáng kể đến thời gian sống Therophirus javanus, ong không ăn bổ sung sống trung bình 1,7 ngày, ăn bổ sung mật ong nguyên chất sống trung bình 4,85 ngày Điều làm tăng hiệu hoạt động chúng việc hạn chế số lượng sâu hại Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Số ong ký sinh Bracon sp hoàn thành phát triển sâu non vật chủ E zinckenella khác nhau, thấp cá thể trưởng thành/1 vật chủ, cao 16 cá thể/1 vật chủ, trung bình 4,3 cá thể trưởng thành/1 vật chủ Thức ăn bổ sung kéo dài đáng kể đến thời gian sống ong ngoại ký sinh Bracon sp., không ăn bổ sung, ong sống trung bình 7,9 ngày, ong đực sống trung bình 9,3 ngày; ăn bổ sung mật ong nguyên chất, ong sống trung bình 22,2 ngày, ong đực sống trung bình 21,4 ngày, có cá thể sống tới 82 ngày Việc phun thuốc trừ sâu hóa học có ảnh hưởng đáng kể đến mật độ sâu hại tỷ lệ loài ký sinh Maruca vitrata đậu đũa Trong hai trường hợp sâu non thu hoa thu từ quả, mật độ sâu hại tỷ lệ ký sinh chúng ruộng phun thuốc trừ sâu có xu hướng thấp so với ruộng không phun thuốc KIẾN NGHỊ Nghiên cứu sâu phát sinh mùa loài sâu đục đậu đỗ mối quan hệ ký sinh - vật chủ hai lồi sâu hại Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Khuất Đăng Long, Phạm Thị Nhị, Đặng Thị Hoa, 2005 “Nghiên cứu xuất vai trò loài ký sinh sâu non nhộng sâu sâu khoang hại đậu tương vụ hè thu 2004 Hoài Đức, Hà Tây” Báo cáo khoa học Hội nghị trùng tồn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp: 126 - 131 Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa, Phạm Thị Nhị, 2006 “Kết điều tra nhóm trùng ký sinh pha sâu non đục thân ngô Ostrinia funacalis Guenee vụ Hè thu - đông vùng Hà Nội phụ cận” Báo cáo khoa học hội thảo khoa học công nghệ quản lý nông học phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam Nxb Nông nghiệp: 490 - 494 Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa, 2007 “Sự xuất hoạt động ong ký sinh Bassus javanus (Bhat & Gupta) (Braconidae) sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata (Fabricius) khu vực phụ cận Hà Nội” Tạp chí Bảo vệ thực vật Số 5: 25 - 28 Phạm Quỳnh Mai, Đặng Thị Hoa, Khuất Đăng Long, 2008 “Một số két nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu hóa học lên quần thể bọ rùa lúa, ngô đậu đỗ” Báo cáo khoa học Hội nghị trùng tồn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp: 639 - 646 Phạm Thị Nhị, Đặng Thị Hoa, 2009 “Ghi nhận thêm vật chủ loài ong ký sinh Casinara pedunculata (Szépligeti, 1908) (Hymenoptera: Ichneumonidae) Việt Nam” Báo cáo sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp: 262-263 Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa, 2009 “Nghiên cứu đặc điểm phát sinh sâu đục Etiella zinckenella Treischke họ đậu ký sinh chúng vùng Hà Nội” Báo cáo sinh thái Tài ngun sinh vật Nxb Nơng nghiệp: 1418-1422 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Quang Côn, 2005 “Mối quan hệ ký sinh - vật chủ trùng điểm hình lồi ký sinh cánh Vẩy hại lúa Việt Nam” Nxb Khoa học kỹ thuật 278tr Hoàng Anh Cung nnk., 1995 “Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất 1990 - 1995” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1990 - 1995 Tr: 222 - 239 Nguyễn Quang Cường, 2004 “Tình hình sâu hại đậu rau, số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục Maruca testulalis Geyer (Pyralidae: Lepidoptera) vụ Xuân hè 2004 Yên Phong - Bắc Ninh” Luận án thạc sỹ Nông nghiệp 83tr Nguyễn Quang Cường, Đặng Thị Dung, 2008 “Kết điều tra thành phần sâu hại đậu rau họ đậu Fabaceae Yên Phong, Bắc Ninh số đặc điểm sinh học sinh thái học loài sâu đục Maruca vitrata (Fabricius) (Lep.: Pyralidae)” Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ Nxb Nông Nghiệp Tr: 51 - 59 Đặng Thị Dung, 1999 “Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 207tr Đặng Thị Dung, 2004 “Côn trùng ký sinh sâu hại đậu rau vụ Xuân 2003 Gia Lâm - Hà Nội” Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4/2004 Tr: - 10 Nguyễn Quý Dương, 1997 “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục đỗ Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) vụ Xuân hè 1997 Gia Lâm – Hà Nội” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 82tr Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Giáo trình trùng chuyên khoa Bộ môn côn trùng trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nxb Nông nghiệp 279tr Trịnh Thị Hồng, 2007 “Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu cánh Vảy (Lepidoptra) hại lạc, ngô, vừng huyện Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2006 -2007” Luận văn thạc sĩ Sinh học 88tr 10 Lương Minh Khôi nnk, 1991 “Kết nghiên cứu sâu bệnh hại đậu triều (Cajanus cajan), 1990” Tạp chí Bảo vệ thực vật Số Tr: - 11 Đỗ Thị Phương Lan, 2007 “Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương biện pháp hóa học phịng chống sâu ăn lá, sâu đục chính, thuộc cánh Vẩy (Lepidoptera) vụ Đông 2006 – Vụ xuân 2007 Gia Lâm - Hà Nội” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 75tr 12 Phạm Văn Lầm, 1999 “Một số kết nghiên cứu thành phần, vai trò tập đoàn thiên địch số trồng (1996 - 1999)” Báo cáo khoa học, Viện Bảo vệ thực vật Tr: - 14 13 Khuất Đăng Long, 2004 “Một số đặc điểm hình thái, phân bố tập tính hoạt động bốn loài ong ký sinh pha sâu non sâu đục đỗ” Tạp chí Bảo vệ thực vật Số Tr: 31 - 35 14 Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa, 2007 “Sự xuất hoạt động ong ký sinh Bassus javanus (Bhat & Gupta) (Braconidae) sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata (Fabricius) khu vực phụ cận Hà Nội” Tạp chí bảo vệ thực vật Số Tr: 25 - 28 15 Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa, 2009 “Nghiên cứu đặc điểm phát sinh sâu đục Etiella zinckenella Treischke họ đậu ký sinh chúng vùng Hà Nội” Báo cáo sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiêp Tr: 1418 - 1422 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 16 Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa, Phạm Thị Nhị, 2006 “Kết điều tra nhóm trùng ký sinh pha sâu non đục thân ngô Ostrinia funacalis Guenee vụ Hè thu-đông vùng Hà Nội phụ cận” Báo cáo khoa học hội thảo khoa học cơng nghệ quản lý nơng học phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Nxb Nông nghiêp Tr: 490 - 494 17 Nguyễn Thị Ngọc, 2010 “Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc thiên địch chúng (côn trùng nhện lớn bắt mồi); đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu lạc (Archips asiaticus Walsingham) vụ Xuân 2010 Nam Định” Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 78tr 18 Nguyễn Thị Nhung nnk., 1996 “Kết nghiên cứu sử dụng thuốc đẻ trừ sâu đục đậu ăn (đậu trạch, đậu đũa)” Tạp chí Bảo vệ thực vật Số Tr: 24 - 27 19 Nguyễn Thị Nhung, 2001 “Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ăn (đậu trạch, đậu đũa, đậu bở, đậu côve) biện pháp phòng trừ chúng vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội phụ cận” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 195tr 20 Nguyễn Tiến Quân, 2007 “Nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phịng trừ sâu hại đậu đỏ tai Thừa Thiên Huế” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 85tr 21 Viện Bảo vệ thực vật, 1976 Kết điều tra côn trùng năm 1967 - 1968 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Achterberg van C., Khuat Dang Long, 2010 “Revision of the subfamily Agathidinae (Hymenoptera: Braconidae)”, ZooKeys, 54: 1-184 23 Arodokoun D Y., Tamò M., Cloutier C., Brodeur J., 2005 “Larval parasitoids occurring on Maruca vitrata Fabricius (Lepidoptera: Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Pyralidae) in Benin, West Africa” Agriculture, Ecosystems and Enviroment, Vol 113 (2006): 320-325 24 Bhat S., Gupta V.K, 1977 Oriental Insects Monograph 6:1-353 25 CAB International, 2005 Crop Protection Compendium, 2005 Edition Wallingford, UK: CAB International 26 Chang, T.C.; Chen, C.C., 1989 “Observation of three Lepidoptera pests attacking leguminous vegetables in Taiwan” Bulletin of Taichung district Agricultural improvement station: 21 - 29 27 Den Berg H Van, B M Shepard Nasikin, 1998 “Damamge incidence by Etiella zinckenella in soybean in East Java, Indonesia” International journal of pest management ISSN 0967 - 0874, Vol 44, No 3: 153 - 159 28 Hattori M., 1988 “Host - plant factors responsible for oviposition behaviour in the limabean pod borer, Etiella zinckenella Treitschke” Insect Physiol Vol 34, No 3: 191 - 196 29 Hopkins D., 2003 “Etiella moth (lucerne seed web moth)” Government of South Astralia, Vol 117: 67 - 76 30 Huang C.C., Peng W K and Talekar N S., 2003 “Parasitoids and other natural enemies of Maruca vitrata feeding on Sesbania cannabina in Taiwan” BioControl, Vol 48: 407 - 416 31 Karel, A.K., 1985 “Yield losses from control of bean pod borer, Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera, Pyralidae) and Heliothis armigera (Lepidoptera, Noctuidae)” Journal of Economic Entomology; Vol 78, No 6: 1323 - 1326 (4) 32 Ke, L.D.; Fang, J.L.; Li, Z.J., 1985 “Bionomics and control of legume pod borer Maruca testulalis Geyer” Acta Entomologica Sinica; Vol 28, No 1: 51 - 59 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 33 Leteef, S.S.; Reddy, Y.V.R., 1984 “Parasitoids of some pigeonpea pests at ICRISAT” International pigeonpea Newsletter No 3: 46 - 47 34 Liao C T , Lin C S., 2000 “Occurrence of the legume pod borer, maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) on Cowpea (Vigna nguiculata Walp) and its Insecticides Application Tarial” Taichung District Agriculatural Improvenment Station, Tatsuan, Changhua, Tawan, ROC, Vol 42: 213 - 222 35 Long Dang Khuat, Belokobylskij S A., 2003 Russian Entomogical Journal, 12(4): 385-398 36 Ntonifor, Jackai, Ewete, 1996 “Influence of host plant abundance and insect diet on the host selection behavior of Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) and Riptortus dentipes Fab (Hemiptera: Alydidae)” International Intitute of Tropical Agricultural, PMB 5320, Oyo Road, Ibadan, Nigeria, November 60: 71 - 78 37 Ogunwolu E O (1990) “Damage to cowpea by the legume pod borer Maruca testulalis Geyer, as influenced by infestation density in Nigieria” Tropical pest management: 138 - 140 38 Ramasubramanian, G.V.; Babu, P.C.S (1988) “Effect of host plants on some biological as pests of spotted pod borer, Maruca testulalis (Lepidoptera: Pyralidae)” Indian Journal of Agricultural Science: 618 - 620 39 Rejesus, R.S., 1978 “Pests of grain legumes and their control in the Philippines Pests of grain legumes: Ecology and control” Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic Press, London: 15 - 24 40 Robert, E., 1990 “A comparison of the development, reproductive biology, and pheromone-based communication of two Indonesian soybean pod borers (Lepidoptera: Pyralidae)” Bachelor thesis University of Guelph: 53 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 41 Saxena, HP, 1978 “Pests of grain legumes and their control in the India Pests of grain legumes: Ecology and control” Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic Press, London: 47 - 53 42 Sharma H C., 1998 “Bionomics, host plant resistance, and management of the legume pod borer, Maruca vitrata – a review” Elsevier Science Ltd All rights reserved Printed in Great Britain Crop Protection Vol 17, No 5: 373 - 386 43 Singh S R., 1978 “Resistance to pests of cowpea in Nigieria Pests of grain legumes: Ecology and control” Sing, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic Press, London: 267 - 281 44 Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA (1978) “The potention for the development of intergrated pest management systems in cowpea Pests of grain legumes: Ecology and control” Academic Press, London: 329-338 45 Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV, 1978 “Recent trends in grain legumes pests resach in Srilanka Pests of grain legumes: Ecology and Control” Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic Press, London: 37 - 43 46 Tamò M., Arodokoun D Y., Zenz N., Tindo M., Agboton C and Adeoti R., 2000 “Challenges and Opportunities for Enhancing sustainable Cowpea production” Internatial Institute of tropical Agriculture, Ibadan, Nigeria 47 Taylor, TA, 1978 “Maruca testulalis: An importance pest of tropical grain legumes”.” Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor (eds) 1978 Pests of granin legumes: Ecology and control London, Academic Press: 193 - 200 48 Tóth M Lofstedt C., Hanson B S Szocs G., Farag A I., 1989 “Identification of four components from the female sex pheromone of the lima-bean pod borer, Etiella zinckenella” Entmol exp.appl 51: 107-112 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 49 Venu M M., Brad S C., Malick N B., et al., 2010 “Geographic distribution of phylogenetically-distinct legume pod borer, Maruca vitrata (Lepidoptera: Pyraloidea: Crambidae)” Springger Science + Business Media B 50 Waterhouse D S., Norriss K R., 1987 “Biological control pacific prospects” ACIAR, Inkata press, Melbourne, austrailia, 1987 51 Whalley P E S., 1973 Bulletin of the British museum (Natural history) Entomology Vol 28, No Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh nơi thu mẫu Ruộng lạc đậu trạch Tư Đình, Long Biên, Hà Nội (Ảnh: Trần Đình Dương) Cây muồng mọc dại ven đê (Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội) (Ảnh: Đặng Thị Hoa) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sâu non M vitrata bị đục Nhộng M vitrata Sâu non E zinckenella Tiền nhộng M vitrata Trưởng thành M vitrata Trưởng thành E zinckenlla (Ảnh: Đặng Thị Hoa) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xuất thay đổi số lượng quần thể hai loài sâu đục đậu Maruca vitrata Fabricius Etiella zinckenella Treitschke; thành phần vai trò ký sinh sâu non chúng khu vực. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Sự xuất phân bố theo chủ hai loài sâu đục Maruca vitrata Etiella zinckenella 27 3.2 Thành phần vai trị lồi ký sinh sâu non Maruca vitrata 34 3.3 Thành phần vai trò ký sinh. .. đổi số lượng quần thể hai loài sâu đục đậu - Xác định thành phần tỷ lệ loài ký sinh hai loài sâu đục đậu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài ký sinh 2.3 Ý nghĩa đề tài - Tìm hiểu phát sinh,

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan