Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
6,15 MB
Nội dung
07/08/14 1 KHUYẾN NGƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Tôn Nữ Mỹ Nga Danh mục các chủ đề của học phần 1. Phát triển nông thôn 2. Nuôi trồng thủy sản trong phát triển nông thôn 3. Công tác khuyến ngư 4. Đối tượng khuyến ngư 5. Cán bộ khuyến ngư 6. Phương pháp khuyến ngư 07/08/14 2 1. Phát triển nông thôn 1.1. Vai trò của phát triển nông thôn 1.2. Lý luận về nông thôn – 1.2.1. Khái niệm về nông thôn – 1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông thôn Việt Nam 1.3. Lý luận về phát triển nông thôn – 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn – 1.3.2. Một số lý luận về phát triển nông thôn 1.4. Giải pháp phát triển nông thôn 1. Phát triển nông thôn 07/08/14 3 1.1. Vai trò của phát triển nông thôn PTNT liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. NT có vai trò & vị trí quan trọng trong phát triển chung của mỗi quốc gia (VN) NT là địa bàn sản xuất & cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng của cả xã hội =>PTNT => an toàn thực phẩm & xuất khẩu. Với 70,4% số dân sống bằng nông nghiệp => NT là nguồn nhân lực dồi dào cung cấp cho khu vực thành thị NT là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực thành thị hiện đại => PTNT => thúc đẩy công nghiệp & những ngành sản xuất khác. 1.1. Vai trò của phát triển nông thôn (tt) NT có rất nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống => ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội & an ninh quốc phòng của cả nước => PTNT => góp phần quan trọng trong việc đảm bảo ổn định tình hình cả nước. NT chiếm đại đa số nguồn tài nguyên => PTBV NT => ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái => bảo đảm phát triển lâu dài & bền vững của đất nước. 07/08/14 4 1.1. Vai trò của phát triển nông thôn (tt) PTNT => môi trường sinh thái, vùng du lịch sinh thái đa dạng & thanh bình => nâng cao cuộc sống tinh thần cho con người. Thành thị nông thôn => PTNT => đòi hỏi tất yếu trong quá trình phát triển quốc gia. 1.2. Lý luận về nông thôn 1.2.1. Khái niệm về nông thôn 1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông thôn Việt Nam 07/08/14 5 1.2.1. Khái niệm về nông thôn Nông thôn ≠ đô thị: – Nghề nghiệp – Môi trường – Quy mô cộng đồng – Mật độ dân số – Tính hỗn tạp & thuần nhất của dân số – Hướng di cư – Sự khác biệt xã hội & phân tầng xã hội – Hệ thống tương tác trong từng vùng 1.2.1. Khái niệm về nông thôn (tt) Ở VN: – Đô thị loại I: ≥ 1 triệu người, ≥ 15.000 người/km2, LĐ phi NN ≥ 90%. – Đô thị loại II: 350.000 - 1 triệu người, 12.000 người/km2, LĐ phi NN ≥ 80%. – Đô thị loại III: 30.000 - 100.000, 10.000 người/km2 , LĐ phi NN ≥ 70%. – Đô thị loại IV: 30.000 - 100.000 người, ≥ 8000 người/km2 , LĐ phi NN ≥ 70%. – Đô thị loại V: 4.000 - 30.000 người, mật độ dân cư đạt ≥ 6000 người/km2 , LĐ phi NN ≥ 60%. 07/08/14 6 1.2.1. Khái niệm về nông thôn (tt) => Khái niệm về nông thôn chỉ có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian & theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam => nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa-xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác. 1.2.1. Khái niệm về nông thôn (tt) 07/08/14 7 1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông thôn Việt Nam Chủ yếu là nông dân & làm nghề nông, => nông, lâm, ngư nghiệp & các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp => nguồn sinh kế chính => có sự thay đổi => nhiều h/đ k/tế khác nhau (NN, CN, TM, DV). Đa dạng về ĐKTN, MT sinh thái, TNTN to lớn, phong phú & đa dạng (đất, nước, khí hậu, rừng, sông suối, ao hồ, khoáng sản, hệ ĐTV). Mối quan hệ họ tộc & gia đình khá chặt chẽ với những quy định cụ thể của từng họ tộc & gia đình => tình làng nghĩa xóm lâu bền. 1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông thôn Việt Nam (tt) Lưu giữ & bảo tồn nhiều di sản văn hoá của quốc gia (phong tục, tập quán, lễ hội, sản xuất nông nghiệp, ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, v.v ), => là nơi chứa đựng kho tàng văn hoá dân tộc, là khu vực giải trí & du lịch sinh thái phong phú & hấp dẫn đối với mọi người. 07/08/14 8 1.3. Lý luận về phát triển nông thôn 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn 1.3.2. Một số lý luận về phát triển nông thôn 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn Ngân hàng Thế giới (1975) đã định nghĩa: “Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nông thôn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”. 07/08/14 9 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt) Mở rộng phúc lợi => những cư dân nông thôn. PTNT sẽ thành công khi chính người dân nông thôn tham gia tích cực vào q/trình phát triển => chiến lược PTNT phải được x/d trên nền tảng tính tự tin của chính người dân nông thôn => nâng cao vị trí của bản thân họ. PTNT => hiện đại hoá nền văn hoá nông thôn, nhưng vẫn bảo tồn được những giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa học & công nghệ. 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt) K/niệm PTNT mang tính toàn diện & đa phương => các h/đ NN, các h/đ phục vụ NN, CN quy mô vừa & nhỏ, các ngành nghề truyền thống, cơ sở hạ tầng KT - XH, nguồn nhân lực nông thôn & cộng đồng nông thôn. PTNT phải đảm bảo sự bền vững về môi trường => phát triển lâu dài, ổn định không những cho các vùng nông thôn mà còn đối với cả quốc gia. Có thể hiểu PTNT bền vững một cách ngắn gọn: – Là sự phát triển tập trung vào người dân (tiếp cận từ dưới lên) – Phát triển đa ngành – Giải quyết thích đáng mối quan hệ liên ngành (tiếp cận tổng hợp) – Phát triển đảm bảo sự cân xứng với việc quản lý môi trường (tiếp cận quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên). 07/08/14 10 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt) PTNT: là sự phát triển tổng hợp của tất cả các hđ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố vật chất, kinh tế, công nghệ, văn hoá, xã hội, thể chế & môi trường. Vùng nông thôn p/triển => đóng góp tích cực vào sự nghiệp p/triển kinh tế nói riêng & sự phát triển chung của cả đất nước. => Có rất nhiều quan điểm về khái niệm PTNT. Việt Nam: PTNT là một quá trình cải thiện có chủ ý một cách bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn. Quá trình này, trước hết là do chính người dân nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác. 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt) [...]... về phát triển nông thôn 1.3.2.1 Phát triển nông thôn là một quá trình 1.3.2.2 Phát triển nông thôn phải có tính bền vững 1.3.2.3 Thuật ngữ “cải thiện” trong khái niệm phát triển nông thôn 1.3.2.4 Phương pháp tiếp cận toàn diện trong phát triển nông thôn 1.3.2.5 Phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn có sự tham gia của cộng đồng 1.3.2.6 Sự hợp tác trong phát triển nông thôn 1.3.2.1 Phát. .. trình phát triển 1.3.2.6 Sự hợp tác trong phát triển nông thôn Phát triển nông thôn là một công việc phức tạp Nó đòi hỏi sự đóng góp của tất cả mọi ngư i, mọi tổ chức cũng như hỗ trợ của Nhà nước” 14 07/08/14 1.4 Giải pháp phát triển nông thôn Đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn => công cụ để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu k/tế nông nghiệp, nông thôn Chính sách phát. .. sản trong phát triển nông thôn (tt) 2.1 Vai trò và nhiệm vụ của nuôi trồng thủy sản trong phát triển nông thôn và quốc gia – 2.1.1 Vai trò của nuôi trồng thủy sản trong phát triển nông thôn và quốc gia – 2.1.2 Nhiệm vụ của nuôi trồng thủy sản trong phát triển nông thôn và quốc gia 2.2 Hiện trạng và tiềm năng của nuôi trồng thủy sản ở nông thôn Việt Nam – 2.2.1 Hiện trạng NTTS ở nông thôn Việt Nam... thôn Chính sách phát triển ngành nghề nông thôn cần tập trung vào các mặt: Tiếp tục thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn với nguyên tắc cơ bản là gắn với quy hoạch tổng thể phát triển k/tế XH, phát huy thế mạnh từng vùng & bảo vệ môi trường 1.4 Giải pháp phát triển nông thôn Tiếp tục thực hiện các chính sách ưu đãi về vốn, tín dụng cho các cơ sở ngành nghề nông thôn, hướng đến các... Giải pháp phát triển nông thôn (tt) Đẩy mạnh ứng dụng & phát triển KHCN trong h/đ SX của ngành nghề nông thôn, ưu tiên cho các lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, đồng thời chú trọng đến xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề Cần khuyến khích & tạo ĐK để các tổ chức, cá nhân tại làng nghề th/gia ngh/cứu khoa học 1.4 Giải pháp phát triển nông thôn (tt)... Phát triển nông thôn là một quá trình Là cả 1 quá trình Sự nóng vội trong các quyết định chính sách & hoạt động phát triển nhiều khi mang lại những kết quả không mong muốn 11 07/08/14 1.3.2.2 Phát triển nông thôn phải có tính bền vững ĐN về PTBV: “Sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” PTBV: Phát triển. .. 1.3.2.5 Phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (tt) Vì sao? – (i) Chính ngư i dân biết rõ nhất những khó khăn & nhu cầu của mình – (ii) Cộng đồng là ngư i quản lý các nguồn tài nguyên như đất đai, nhà xưởng, sản phẩm địa phương… là những cơ sở cho phát triển nông thôn; – (iii) Kỹ năng, truyền thống & năng lực của cộng đồng là tiềm năng chính để phát triển – (iv) Sự cam kết,... “từ dưới lên” Có sự tham gia của mọi khu vực (chủ thể nông thôn, Nhà nước & các tổ chức) Phải dựa trên tinh thần hợp tác & cộng tác 1.3.2.5 Phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn có sự tham gia của cộng đồng Khái niệm PTNT => là cải thiện cuộc sống cho ngư i dân (cộng đồng) nông thôn và do chính họ (cộng đồng) => phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng, nghĩa là sự PTNT phải dựa trên lợi ích... tế và môi trường” 1.3.2.3 Thuật ngữ “cải thiện” trong khái niệm phát triển nông thôn Cải thiện => làm cho tốt hơn lên hoặc tăng lên theo chiều hướng có lợi (cả về khía cạnh chất và lượng của sự vật, hiện tượng) 12 07/08/14 1.3.2.4 Phương pháp tiếp cận toàn diện trong phát triển nông thôn PTNT => là sự tiếp cận toàn diện: kinh tế, văn hóa-xã hội & môi trường Chú trọng cả “từ trên xuống” và. .. quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo (tt) Các h/đ dịch vụ hậu cần nghề cá => vị thế ngư i phụ nữ, ĐB nông thôn, miền núi Riêng trong các h/đ bán lẻ TS, nữ: 90% 2.1.2 Nhiệm vụ của nuôi trồng thủy sản trong phát triển nông thôn và quốc gia Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành TS & NTTS vào phát triển KT - XH (xuất khẩu, ngoại tệ) Nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế Giải