- Nuôi cá nước ngọt Nuôi ao hồ
cáo lên cấp trên.
5.3.3. Nhiệm vụ của cán bộ khuyến ngư cấp cơ sở ngư cấp cơ sở
Tìm hiểu yêu cầu của địa phương & nông ngư dân xem họ cần gì & đề đạt lên cấp trên để giải quyết giúp họ.
Thu thập & phân tích số liệu về các quá trình, quy trình nuôi trồng, chế biến, đánh bắt thuỷ sản của nông ngư dân.
Xác định mục tiêu chương trình KN cho từng vùng, từng hộ.
Lập kế hoạch thực hiện.
Chọn các phương pháp KN phù hợp để thực hiện kế hoạch.
Vận động, lôi cuốn người dân tham gia KN.
Thực hiện các kế hoạch KN trong vùng phụ trách: Cung cấp thông tin , tổ chức & thực hiện các lớp huấn luyện, các điểm trình diễn…
Đánh giá kết quả của công tác KN thuộc vùng phụ trách.
6. Phương pháp khuyến ngư
6.1. Phương pháp tiếp xúc/ giảng dạy cho cá nhân. nhân.
6.2. Phương pháp tiếp xúc/ giảng dạy cho nhóm. 6.3. Phương pháp tiếp xúc thông tin lên lạc với 6.3. Phương pháp tiếp xúc thông tin lên lạc với
đại chúng.
6.1. Phương pháp tiếp xúc/ giảng dạy cho cá nhân cho cá nhân
6.1. Phương pháp tiếp xúc/ giảng dạy cho cá nhân cho cá nhân
Ưu điểm:
– Cán bộ KN sẽ nhận được những thông tin mới nhất về các ĐK thuận lợi, khó khăn, đưa ra các giải pháp phù hợp.
– Khả năng tiếp thu của nông dân sẽ cao => tạo được mối liên hệ khăng khít & lòng tin giữa CBKN & nông dân.
– Nông dân: tranh thủ cơ hội gặp được CBKN để hỏi về những vấn đề chưa rõ.
Hạn chế:
– Hạn chế về SL người mà CBKN có thể gặp – Tiêu tốn khá nhiều thời gian & cơ sở vật chất.
– Đôi khi dẫn đến sự ghen tị => có thể gây dư luận không tốt.
6.1. Phương pháp tiếp xúc/ giảng dạy cho cá nhân dạy cho cá nhân
Các bước tiến hành:
Chuẩn bị viếng thăm:
– Một số gia đình có chức quyền ở địa phương.
– Một số gia đình có kinh nghiệm làm ăn, đời sống tương đối, có nhiều sáng kiến, thường là những người đi tiên phong trong tiếp thu kỹ thuật mới.
– Một số gia đình có nhiều khó khăn trong sản xuất & đời sống. – Một số gia đình thuộc các dân tộc khác nhau cùng chung sống
trong cộng đồng.
=> Nên chuẩn bị sổ sách ghi chép, 1 số câu hỏi nên hỏi & mang theo máy ảnh nếu có ĐK.
6.1. Phương pháp tiếp xúc/ giảng dạy cho cá nhân dạy cho cá nhân
Tiến hành viếng thăm:
– “Lời chào cao hơn mâm cỗ” + cười
– Dẫn dắt câu chuyện tự nhiên, không cứng nhắc theo trình tự các câu hỏi đã định sẵn.
– Khơi dậy sự quan tâm của nông dân. Nói ít nghe nhiều. Nhớ ghi chép sự việc đầy đủ.
– Nên thăm vườn, ao, chuồng, đồi rừng, ruộng đồng; vừa đi vừa hỏi chuyện để có nhiều thông tin.
– Trả lời những câu hỏi mà lần trước gặp nhưng chưa trả lời. – Nhắc nông dân làm theo thỏa thuận.
– Cần ước lượng thời gian để tạm biệt đúng lúc. Nếu cần thêm thông tin thì hẹn đến lần viếng thăm khác.
– Sau khi viếng thăm: Cần xem lại những điều đã ghi chép, đánh dấu những tình huống quan trọng, tự mình rút ra những nhận xét để lần đến sau bổ sung được những thông tin cần thu thập tiếp nhằm đạt kết quả cao hơn.
6.1. Phương pháp tiếp xúc/ giảng dạy cho cá nhân dạy cho cá nhân
Tiến hành viếng thăm (tt): Ngoài hình thức trên: Ngoài hình thức trên:
– Tiếp xúc tại trụ sở khuyến nông, trụ sở & phòng thí nghiệm của Viện ngh/cứu, qua thư cá nhân, qua điện thoại… => thuận lợi & hạn chế nhất định.
– Ưu điểm: trao đổi thông tin 2 chiều, tiết kiệm tg & kinh phí.
– Nhược điểm: CB không nhìn thấy & đôi khi nông dân không thể nói cặn kẽ mọi điều => đánh giá thiếu chính xác.
6. 2. Phương pháp tiếp xúc/giảng dạy cho nhóm dạy cho nhóm
6.2.1. Mô hình trình diễn
6.2.2. Thăm quan trình diễn
6.2.3. Các đợt đi tham quan dài ngày
6.2.4. Họp nhóm
6.2.5. Hội thảo đầu bờ 6.2.6. Tập huấn 6.2.6. Tập huấn
6.2.7. Câu lạc bộ khuyến ngư
6.2.1. Mô hình trình diễn
Khái niệm
– Mô hình trình diễn là mô hình được x/d lên để thực hiện 1 quy trình công nghệ định sẵn & được th/hiện lặp lại ở 1 số địa điểm. Khi mô hình thành công sẽ lấy kết quả đó để phổ biến cho nhiều người.
25%: nghe được
40%: vừa nghe vừa thấy
60%: vừa nghe vừa thấy vừa lặp lại
80%: vừa nghe vừa thấy, lặp lại & thực hành.
=> Trình diễn => hình thức giáo dục cụ thể, có thực tiễn chứng minh, có hiệu quả cao do “trăm nghe không bằng một thấy, mười thấy không bằng một thực nghiệm”.
KN => x/d mô hình trình diễn kỹ thuật
6.2.1. Mô hình trình diễn (tt)