Sinh sản nhân tạo.

Một phần của tài liệu Slide Khuyến ngư và phát triển nông thôn (Trang 48 - 51)

- Nuôi cá nước ngọt Nuôi ao hồ

Sinh sản nhân tạo.

 Nhu cầu về giống (địa phương, vùng & cả nước)

 bảo vệ môi trường, nguồn lợi. * Hệ thống giống quốc gia về nước mặn, lợ * Hệ thống giống quốc gia về nước mặn, lợ * Hệ thống giống quốc gia về nước ngọt

2.3.3. Giải pháp về thức ăn công nghiệp

 Nâng cấp 27 cơ sở SX thức ăn CN cho nuôi TS => xí nghiệp SX với công suất 10.000 tấn/năm => xí nghiệp SX với công suất 10.000 tấn/năm  X/d mới các xí nghiệp SX thức ăn CN với công

suất 10.000 – 20.000 tấn/năm  Giai đoạn 2000-2005:  Giai đoạn 2000-2005:

– Trong nước: 60% (nhập nguyên liệu 30%) – Nhập: 40%

 Giai đoạn 2006-2010:

– Trong nước: 80% (nhập nguyên liệu 30%) – Nhập: 20%

2.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ

 Hoàn thiện các quy trình SX giống: tôm sú, tôm càng xanh, cá ba sa, cá quả (lóc), cá bống tượng, cá bỗng, cá rô phi đơn tính & 1 số loài nhuyễn thể.

 Nhập công nghệ sinh sản nhân tạo, công nghệ nuôi các đối tượng có giá trị kinh tế (cá song, cá giò, cá tráp, cá hồng, cá măng, cá vược, tôm hùm, hầu, ngao, sò, điệp, trai)

 Nghiên cứu lai tạo giống có năng suất, chất lượng cao, cải tạo đàn giống cũ, thay thế nhóm giống kém chất lượng. Nhập giống thuần thay thế và nhập một số giống, cá bố mẹ, trứng thụ tinh các loại cá biển để nhanh chóng có giống SX.

 Nghiên cứu, áp dụng & hoàn thiện các công nghệ mới về xử lý môi trường, chẩn đoán, phòng trừ dịch bệnh, công nghệ SX thức ăn cho các đối tượng nuôi, công nghệ lưu giữ, bảo quản sống, vận chuyển sống & công nghệ bảo quản sau thu hoạch & các loại sản

2.3.5. Giải pháp về bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh

Mục tiêu

– Chủ động phòng bệnh cho t/cả các đối tượng nuôi. – SX 1 số thuốc trị bệnh thường gặp ở tôm, cá nuôi, x/d

cơ sở SX thuốc & vắc-xin phòng trừ bệnh

– Thủy lợi hóa bảo vệ MTST cho các vùng nuôi theo hệ khép kín

– Tăng cường /vệ các vùng bãi đẻ, bãi giống của cá, tôm hùm, nghêu, sò, điệp…

– Có kinh phí & kế hoạch hàng năm thả tôm giống, cá giống ra biển, ra hồ để tái tạo nguồn lợi.

2.3.5. Giải pháp về bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh

Thả tôm giống, cá giống ra biển, ra hồ để tái tạo nguồn lợi.

2.3.5. Giải pháp về bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh

Hướng giải quyết

– Xây dựng 6 Trung tâm Quan trắc Cảnh báo Môi trường thuộc các Viện NCNTTS I, II, III đặt tại các vùng nuôi trọng điểm (Cà Mau, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Nghệ An, Hải Phòng), làm các nhiệm vụ:

+ Quan trắc môi trường + Dự báo dịch bệnh

+ Kiểm dịch và phòng dịch

Các Trung tâm này có các trạm đặt ở các tỉnh làm nhiệm vụ quan trắc môi trường, thu thập dẫn liệu phục vụ dự báo & phòng trừ dịch bệnh.

 * Nhu cầu kinh phí: 91 tỷ đồng

2.3.6. Giải pháp về tổ chức quản lý Nhà nước nghề NTTS, đào tạo bồi dưỡng nghề NTTS, đào tạo bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Slide Khuyến ngư và phát triển nông thôn (Trang 48 - 51)