Sở y tế Bệnh viện đa khoa Thanh TrìĐề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Mô hình bệnh da liễu ở bệnh nhân đến khám tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh da liễu Phòng khám bệnh da liễu
Trang 1Sở y tế Bệnh viện đa khoa Thanh Trì
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Mô hình bệnh da liễu ở bệnh nhân đến khám
tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh da liễu Phòng khám bệnh da liễu
Bệnh viện đa khoa Thanh Trì
Từ năm 2009 đến năm 2011
Ngời thực hiện: Bác sỹ Cung Khắc Thông
Hà Nội, 2012
Trang 2Một số nguyên nhân góp phần gây mô hình bệnh Da liễu thay đổi: Biến
đổi khí hậu cộng với tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá đất nớc làm số ngời mắcbệnh Da liễu tăng cao, trình độ dân trí một số vùng còn thấp, tập quán ăn ở còn lạchậu, ý thức vệ sinh kém Những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của cácngành công nghiệp, nhiều nhà máy mọc ra ở các tỉnh lân cận Hà Nội đã gây nhiều
hệ luỵ từ lợng chất thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng và có thể là nhữngnhân tố góp phần làm mô hình bệnh Da liễu thay đổi
ảnh hởng của mô hình bệnh Da liễu thay đổi tới hoạt động khám chữa bệnh của Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì: Theo quan sát, đánh giá nhanh và thu thập báo cáo hoạt động
của Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa ThanhTrì từ năm 2009 đến năm 2011 cho thấy: Số lợng bệnh nhân tăng đột biến vào mùa
hè, có ngày lên đến 100 bệnh nhân /ngày (trung bình mỗi bác sỹ khám khoảng 30bệnh nhân), dẫn đến tình trạng quá đông bệnh nhân tại khu khám bệnh Mô hìnhbệnh ngoài da cũng thay đổi theo mùa, mùa hè thì một số bệnh ngoài da tăng caonh: Các bệnh do nấm, viêm da tiếp xúc, ký sinh trùng, chốc, mụn nhọt,
Việc xử lý, khắc phục tình trạng quá đông bệnh nhân tại Khoa khám bệnh– Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì hiện tại mang tínhtình huống và bị động Bệnh viện cha có phòng khám sàng lọc loại bệnh ngoài dacho phù hợp với trình độ chuyên môn của từng bác sỹ để tránh tình trạng ngời bệnhphải khám đi khám lại nhiều lần Hệ thống phân luồng bệnh nhân đăng ký khámcha thực sự có hiệu quả Do đó đã xảy ra tình trạng: Ngời bệnh phải chờ đợi lâu, đilại nhiều, thủ tục rờm rà, nhất là với bệnh nhân có BHYT, thái độ của một số nhânviên thiếu niềm nở, bác sỹ khám cha tận tình, khám ít thời gian, các vấn đề khác
nh thiếu biển chỉ dẫn, thiếu ngời hớng dẫn
Với mục đích tìm hiểu một cách toàn diện tình trạng mô hình bệnh Da liễu
và các nguyên nhân và yếu tố liên quan (tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi sinh sống,mùa, ) tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoaThanh Trì từ đó cung cấp các bằng chứng khoa học giúp Ban lãnh đạo bệnh việnxây dựng các giải pháp, kế hoạch cho việc quản lý và điều hành công tác khám
Trang 3chữa bệnh có hiệu quả cao Chúng tôi thực hiện đề tài: “Mô hình bệnh Da liễu ởbệnh nhân đến khám tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnhviện đa khoa Thanh Trì từ năm 2009 đến năm 2011”
Trang 4Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cụ thể
1) Mô tả tình hình Da liễu ở bệnh nhân đến khám tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đaPhòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì từ năm 2009 đếnnăm 2011
2) Mô tả tình hình bệnh da liễu và sự thay đổi mô hình theo mùa ở những bệnhnhân đến khám tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnhviện đa khoa Thanh Trì từ năm 2009 đến năm 2011
3) Đề xuất khuyến nghị tăng cờng công tác quản lý, điều hành tại phòng khámbệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì nhằm tăng cờng chất lợngdịch vụ tại phòng khám
Trang 5Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1 Tổ chức và quy trình khám chữa bệnh của Bệnh viện đa khoa Thanh Trì 1.1.1 Định nghĩa bệnh viện
Bệnh viện là một cơ sở y tế trong khu vực dân c bao gồm giờng bệnh, độingũ có trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý, có trang thiết bị, cơ sở hạ tầng đểphục vụ bệnh nhân Theo quan điểm hiện đại, bệnh viện là một hẹ thống, một phứchợp và một tổ chức động;
- Bệnh viện là một hệ thống lớn bao gồm: Ban Giám đốc, các phòng nghiệp
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện
Theo quy định của Bộ Y tế, một bệnh viện có 7 chức năng và nhiệm vụchính: Khám bệnh, chữa bệnh; Đào tạo cán bộ; Nghiên cứ khoa học; Chỉ đạotuyến; Phòng bệnh; Hợp tác quốc tế và Quản lý kinh tế trong bệnh viện
1.1.3 Bệnh viện đa khoa Thanh Trì
Bệnh viện đa khoa Thanh Trì đợc thành lập theo quyết định số UBND ngày 17/7/2006 của UBND thành phố Hà Nội trên cơ sở tách Trung tâm y
3228/QĐ-tế Thanh Trì thành 2 khối: Trung tâm y 3228/QĐ-tế huyện Thanh Trì và Bệnh viện đa khoaThanh Trì Từ ngày 01/11/2006 TTYT Thanh Trì có chức năng quản lý Khám chữabệnh tuyến xã, dự phòng và cha có khoa khám bệnh, việc khám bệnh do Bệnh viện
đa khoa Thanh Trì đảm nhiệm
Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của bệnh viện nh sau: có 11khoa, 2 phòng chức năng: trong đó có 8 khoa lâm sàng:
Trang 6Khoa liên chuyên khoa Tai mũi họng- Răng hàm mặt- Mắt
Có 3 khoa cận lâm sàng và dợc:
- Khoa xét nghiệm X quang
- Khoa chống nhiễm khuẩn
Theo thống kê kết quả hoạt động khám, chữa bệnh qua các năm từ năm
2009 đến năm 2011 tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnhviện đa khoa Thanh Trì cho thấy lợt bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh tăngdần theo các năm Số lợng bệnh nhân thay đổi theo mùa/tháng là rất lớn Cụ thể 3tháng mùa hè có số lợng bệnh nhân gấp 4,5 lần 3 tháng mùa đông/xuân Bệnh nhânthờng đông từ tháng 5 đến tháng 8 và ít vào các tháng 1 đến tháng 3
1.2 Khái niệm về mô hình bệnh Da liễu
* Khái niệm bệnh ngoài da:
Là các chứng bệnh có biểu hiện đến bề mặt của cơ thể: da niêm mạc, lông,tóc, móng, các tuyến liên quan, các bệnh lây qua đờng tình dục hay còn gọi làbệnh hoa liễu, bệnh phong
* Mô hình bệnh Da liễu đợc phân loại theo bảng quốc tế ICD-10 xếp bệnh
da và mô dới da chia thành các nhóm bệnh nh sau:
- Nhiễm khuẩn da và mô dới da, Bệnh da bọng nớc, Viêm da và chàm, Mày
đay và ban đỏ, Bệnh của da và mô dới da, Bệnh của các phần phụ của da, các bệnhkhác của da và mô dới da
- Phần bệnh phong và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục, lao da, nấm
da, nhiễm virút, chấy, ghẻ, đợc xếp vào chơng: Bệnh nhiễm khuẩn và kí sinhtrùng
Hiện nay, phân loại bệnh Da liễu ở nớc ta vẫn còn tồn tại nhiều cách khácnhau Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều chia bệnh da liễu thành ba nhóm: Bệnhphong, Bệnh lây truyền qua đờng tình dục và Bệnh da
Trong bệnh da lại chia thành các nhóm khác nhau: Bệnh da dị ứng, Viêm da
mủ, Bệnh đỏ da bong vẩy, Nấm da, Bệnh da do kí sinh trùng và côn trùng, Bệnh dabọng nớc, Bệnh tự miễn, Bệnh da nghề nghiệp, Bệnh da khác
* Phân loại bệnh ngoài da theo nhóm:
- Viêm da dị ứng: viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da cơ địa, mày đay,
Trang 7- Viêm da mủ: chốc, nhọt,
- Bệnh đỏ da bong vẩy: vảy nến, vảy phấn hồng Gibet,
- Nấm da: nấm nông da, nấm móng, nấm tóc, lang ben,
- Bệnh da do ký sinh trùng và côn trùng: ghẻ, viêm da do Đemodex, chấy rận,
- Bệnh da bọng nớc: Pemphigus, pemphigoid,
- Bệnh tự miễn: xơ cứng bì, viêm bì cơ, Lupus ban đỏ,
- Bệnh da nghề nghiệp: viêm da tiếp xúc do hoá chất,
- Bệnh da khác: bớt sắc tố, bệnh lông tóc móng,
(Trong nghiên cứu này không đề cập sâu đến định nghĩa bệnh, căn nguyên
và điều trị từng bệnh cụ thể Chủ yếu tập trung và tìm hiểu mô hình bện Da liễuthay đổi theo mùa)
1.3 Kết quả nghiên cứu về mô hình bệnh Da liễu tại một số bệnh viện ở Việt Nam
* Về sự phân bố theo nhóm bệnh:
Theo nghiên cứu của Phạm Hoàng Khâm nghiên cứu trên 5695 bệnh ánbệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện 103 từ năm 2003 -2009cho thấy: Nhóm các bệnh dị ứng do thuốc chiếm cao nhất 14,87% tiếp đó là nhómbệnh do Virus chiếm 13,78% Nhóm bệnh Eczema chiếm 12,91% Nhóm bệnh cósẩn vẩy, đỏ vẩy chiếm 8,73% Nhóm các bệnh nấm chiếm 7,66% Bệnh tuyến bãchiếm 6,95% Nhóm bệnh da do vi khuẩn chiếm 5,44% Nhóm bệnh lông tócmóng chiếm 4,57% Nhóm bệnh lây truyền qua đờng tình dục chiếm 4,11% Nhómbệnh da do kí sinh trùng, côn trùng chiếm 4,02% Nhóm các bệnh hệ thống (bệnh
tự miễn) chiếm 3,56% Nhóm bệnh niêm mạc miệng chiếm 1,74% Các u lànhtính, tiền ung th da, ung th da chiếm 1,15% Nhóm bệnh rối loạn sắc tố da chiếm0,97% Các bệnh da khác chiếm 9,54% Trong nghiên cứu này không thấy kết quả
về bệnh phong
Một nghiên cứu của tác giả Lê Thực nghiên cứu trên 450 nhân viên ngành ờng thuỷ nội địa gồm 12 đơn vị thuộc ngành Đờng thuỷ nội địa khu vực phía BắcViệt Nam cho thấy: Bệnh nấm da: 28,71%; Các bệnh da dị ứng: 17,7%; Bệnh xạmda: 15,79; Các bệnh viêm da tiếp xúc: 15,31%; Các bệnh da do nhiễm khuẩn:10,53%; Các bệnh da khác: 11,96%
đ-Một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Hng và cộng sự đợc thực hiện năm
2011 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh da trung bình của 17 xã tại 7 tỉnh gồm: Yên Bái,Quảng Nam, Bình Phớc, Gia Lai, Kon Tum, Kiên Giang, Cà Mau là 10,68% Tỷ lệmắc bệnh da cao nhất là tỉnh Yên Bái chiếm 15,96% sau đó đến Gia Lai 14,01%,thấp nhất ở Kon Tum là 6,45%
Trang 8* Về tỷ lệ 10 bệnh da liễu thờng gặp theo mã bệnh ICD 10
Nghiên cứu của Phạm Hoàng Khâm cho thấy: Dị ứng thuốc: 14,87%;Eczema: 12,19%; Nấm da: 7,66%; Vảy nến: 6,57%; Trứng cá: 5,65%; Zona thầnkinh: 5,37%; Viêm da mủ: 3,83%; Ghẻ: 3,56%; Hạt cơm: 2,32%; Ban mày đay:2,14%
Nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Duy Hng và cộng sự đợc thực hiện tạiKiên Giang năm 2009 cho thấy: Tỷ lệ bệnh da liễu khá cao chiếm tỷ lệ 18,4%trong đó viêm da dị ứng chiếm tỷ lệ cao nhất 42,3% Ghẻ chiếm tỷ lệ cao trong cácbệnh da do côn trùng, chiếm 70,5% Các bệnh nấm nông da cũng là bệnh chiếm tỷ
lệ cao 10,1% Bệnh lây truyền qua đờng tình dục thấp 0,2% mặc dù đây là tỉnh gầnbiên giới, có lẽ do điều tra ở cộng đồng nên những ngời mắc bệnh này khônngkhám Phát hiện đợc một bệnh nhân phong thể BB có tàn tật độ II Kiên Giang làmột trong các tỉnh có tình hình dịch tễ bệnh phong cao, tỷ lệ phát hiện bệnh phongnăm 2008 là 1,54/100.000 dân
* Về tỷ lệ Nam và Nữ mắc bệnh Da liễu:
Nghiên cứu của tác giả Lê Thực cho thấy: Nam mắc bệnh Da liễu là:18,89%; Nữ: 13,06%
* Về tỷ lệ mắc bệnh Da liễu theo tuổi:
Nghiên cứu của tác giả Lê Thực cho thấy: Nhóm mắc bệnh da liễu cao nhấtlà: Tuổi từ 50-59 chiếm 44,23%; Nhóm mắc bệnh Da liễu thấp nhất tuổi từ 19-29chiếm 12,5%
Tác giả Nguyễn Quý Thái có nghiên cứu tại bệnh viện Đa Khoa TháiNguyên có kết quả: tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh da liễu vào viện cao nhất ở ngời trên
50 tuổi chiếm 37,10%, nghiên cứu cho thấy ngời bệnh ở lứa tuổi này sức đề khángcủa da bị giảm sút và thờng mắc các bệnh khác phối hợp gây ảnh hởng tới các chứcnăng bảo vệ của da, do đó dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh da dị ứng,
Trang 9Chơng 2 Phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu
2.1.1 Số liệu nghiên cứu
Số liệu sẵn có tại bệnh viện:
- Các báo cáo có liên quan đến nghiên cứu theo quy định của Bộ Y tế từ năm
2009 đến năm 2011
- Sổ sách, báo cáo, số liệu thống kê công tác chuyên môn của bệnh viện từnăm 2009 đến năm 2011
2.1.2 Đối tợng nghiên cứu
Toàn bộ bệnh nhân đến khám bệnh tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khámbệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì từ ngày 01/01/2009 đến ngày31/12/2011 (ngoại trú)
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2012
- Địa điểm: Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đakhoa Thanh Trì
2.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu dùng phơng pháp mô tả dịch tễ học sử dụng số liệu thứ cấp củatoàn bộ bệnh nhân khám ngoại trú từ ngày 01/01/20096 đến ngày 31/12/2011
2.4 Mẫu nghiên cứu và phơng pháp chọn mẫu
* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân đến khám:
- Ngời bệnh đã đến khám tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu– Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2011 có đầy
đủ thông tin trên phần mềm quản lý bệnh viện để phục vụ nghiên cứu
- Loại trừ những bệnh nhân không có đầy đủ thông tin trên phần mềm quản
lý bệnh viện để phục vụ nghiên cứu
* Chọn mẫu:
Toàn bộ bệnh nhân đã đến khám bệnh tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khámbệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì từ ngày 01/01/2009 đến ngày31/12/2011
2.5 Phơng pháp thu thập thông tin
* Thu thập số liệu thứ cấp:
Trang 10Các báo cáo có liên quan đến nghiên cứu theo quy định của Bộ Y tế từ năm
- Mục tiêu 1: Mô tả tình hình bệnh Da liễu ở bệnh nhân đến khám tại Khoa
khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì từ năm
2009 đến năm 2011
- Mục tiêu 2: Mô tả mô hình bệnh da liễu và sự thay đổi mô hình theo mùa ở
những bệnh nhân đến khám tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đaBệnh viện đa khoa Thanh Trì từ năm 2009 đến năm 2011
- Mục tiêu 3: Đề xuất khuyến nghị tăng cờng công tác quản lý, điều hành tại
Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Bệnh viện đa khoa Thanh Trì để
có hiệu quả tốt phục vụ nhân dân
* Nội dung:
- Số lợng, mô tả tình hình bệnh ngoài da thờng thay đổi theo mùa cho toàn
bộ bệnh nhân đến khám tại Khoa khám bệnh – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đa Phòng khám bệnh Da liễu – Phòng khám bệnh Da liễu – Bệnh viện đaBệnh viện đa khoa Thanh Trì từ năm 2009 đến năm 2011
- Mô tả hoạt động KCB của bệnh viện qua 3 năm từ 2009 đến 2011
- So sánh số lợng bệnh nhân đến khám theo mùa trong 3 năm từ ngày01/01/2009 đến ngày 31/12/2011
- Một số đề xuất: Cơ cấu tổ chức; Nhân lực; Trang thiết bị; Vợt tuyến
* Chỉ số đánh giá:
- Số lợng bệnh nhân đến khám theo tháng năm
- Số lợng bệnh nhân ngoài da nào cao nhất, thấp nhất (theo tháng, năm)
- Tỷ lệ (%) bệnh ngoài da nào cao, thấp theo mùa (mùa hè, mùa đông)
- Tỷ lệ (%) bệnh ngoài da theo vùng, miền (theo tỉnh và phân địa giới tỉnh)
- Tỷ lệ (%) bệnh ngoài da theo tuổi
- Tỷ lệ (%) bệnh ngoài da theo giới
- Chỉ số về số lợt bệnh nhân đến khám (theo giờ, ngày, tháng, năm)
- Chỉ số bệnh nhân điều trị trung bình (theo tháng, năm)
- Số lợng xét nghiệm (theo tháng, năm)
Trang 11- Số lợng phẫu thuật, thủ thuật, Laser, chăm sóc da thẩm mỹ, tế bào gốc(theo tháng, năm).
A Thông tin thống kê hoạt động khám, chữa bệnh trong 3 năm (2009-2011)
Liên tục Số liệu thứ
cấp (từ phầnmềm quản lýKCB)
A2 Số lợng xét
nghiệm
Là số lợng xét nghiệm đợc thực hiện khi cóchỉ định của bác sỹ khoa khám bệnh (hoặccác khoa điều trị) cho bệnh nhân làm xétnghiệm phục vụ điều trị
Liên tục Số liệu thứ
Liên tục Số liệu thứ
cấp (từ phầnmềm quản lýKCB)
Liên tục Số liệu thứ
cấp (từ phầnmềm quản lýKCB)
B1 Các chỉ số về nhân lực, trang thiết bị CNTT tại phòng khám trong 3 năm 2011)