ðể tiến ñến nền nông nghiệp bền vững, các nhà khoa học ñã nghiên cứu, khuyến cáo người trồng cà chua hướng ñến sử dụng các loại phân bón hữu cơ, áp dụng Công nghệ vi sinh hữu hiệu – EM l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
*********o0o*********
NGUYỄN THỊ HỒNG THƠM
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU EMINA ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÀ CHUA TẠI VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 60.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS HOÀNG MINH TẤN
HÀ NỘI - 2013
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hồng Thơm
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy, các cô là giảng viên trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, nhiều tập thể, cá nhân, bạn bè, ñồng nghiệp và người thân trong gia ñình Qua ñây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- GS.TS Hoàng Minh Tấn, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suất quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này;
- Các thầy cô là giảng viên trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, trong thời gian qua ñã giảng dạy, chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi trong suất quá trình nghiên cứu, học tập
- Các cán bộ của Trung tâm kỹ thuật Rau hoa quả tỉnh Vĩnh Phúc, các ñồng nghiệp của tôi là những người ñã quan tâm, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn này;
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia ñình, bạn bè của tôi ñã luôn ủng hộ, giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
Người thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Thơm
Trang 42.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ và nghiên cứu cà chua trên thế giới
2.2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới 8
2.4 Các kết quả nghiên cứu về chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM
Trang 52.4.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới 21
4.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến sinh trưởng, phát
4.1.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến các giai ñoạn sinh
4.1.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến ñến ñộng thái tăng
4.1.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến ñến ñộng thái tăng
4.1.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến chỉ số diện tích lá
4.1.5 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến khả năng tích lũy chất
Trang 64.1.6 Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý EMINA ựến các yếu tố cấu thành
4.1.7 Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý EMINA ựến năng suất lý thuyết,
4.1.8 Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý EMINA ựến mức ựộ nhiễm sâu
4.1.9 Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý EMINA ựến hiệu quả kinh tế của
triển và năng suất cà chua vụ đông Xuân 2012-2013 tại Vĩnh
4.2.1 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến thời gian qua các
4.2.2 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng
4.2.3 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng
4.2.4 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến chỉ số diện tắch
4.2.5 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến khả năng tắch lũy
4.2.6 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến các yếu tố cấu
4.2.7 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến nang suất lý
4.2.8 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến mức ựộ nhiễm
Trang 74.2.9 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ñến hiệu quả kinh tế
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1 AVRDC Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á
2 FAO Tổ chức nông lương thế giới
5 EMINA Effective Microogarnism Institute of
Agrobiology
10 ns Không sai khác với ñối chứng ở mức ý nghĩa
5% (P < 0,05)
11 * Sai khác lớn hơn so với ñối chứng ở mức ý
nghĩa 5% (P < 0,05)
Trang 9DANH MỤC BẢNG
2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua của các châu lục năm
2.3 Những nước có diện tích canh tác cà chua lớn nhất thế giới năm
2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua trên ñịa bàn Vĩnh Phúc
4.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến chỉ số diện tích lá
Trang 104.8 đánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh của giống cà chua Savior 53
4.11 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng
4.12 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng
4.15 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến các yếu tố cấu
4.16 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến năng suất lý
Trang 11DANH MỤC HÌNH
4.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến chỉ số diện tích lá
4.5 Ảnh hưởng của nồng ñộ xử lý EMINA ñến khả năng tích lũy
4.8 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ñến năng suất lý
Trang 121 MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill), thuộc họ cà (Solanaceae), là
loại rau ăn quả có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có giá trị dinh dưỡng cao, quả cà chua chứa nhiều vitamin và khoáng chất Cà chua cung cấp năng lượng và khoáng chất làm tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, chống hoại huyết, chống ñộc Về giá trị sử dụng, cà chua ñược dùng dưới nhiều hình thức khác nhau như ăn tươi, làm salat, nước uống hoặc chế biến làm dạng dự trữ Ngoài ra cà chua còn dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá Với giá trị kinh tế, giá trị sử dụng ña dạng và cho năng suất cao, cà chua ñã và ñang trở thành một trong những loại rau ñược ưa chuộng nhất Chính vì vậy, chúng ta luôn quan tâm ñến việc tác ñộng vào các khâu kỹ thuật nhằm không ngừng tăng năng suất, chất lượng cà chua
Phân bón là ñiều kiện cơ bản tạo nên năng suất và sản lượng cây trồng, tuy nhiên, lạm dụng sử dụng phân bón hóa học liên tục sẽ nhanh chóng làm mất cân bằng các chất dinh dưỡng trong ñất ðể tiến ñến nền nông nghiệp bền vững, các nhà khoa học ñã nghiên cứu, khuyến cáo người trồng cà chua hướng ñến sử dụng các loại phân bón hữu cơ, áp dụng Công nghệ vi sinh hữu hiệu – EM là một công nghệ sinh học hiện ñại, ña tác dụng và an toàn ñược phát minh bởi các nhà khoa học Nhật bản trong những năm 80, ñứng ñầu là GS.TS Teruo Higa Công nghệ EM sử dụng các vi sinh vật ñể phân giải nhanh, triệt ñể các chất hữu cơ phế thải trong tự nhiên, qua ñó giải phóng, tái tạo năng lượng và dinh dưỡng cho ñất, cây trồng và môi trường trong một chu
kỳ sinh học khép kín Vì vậy, một yếu tố quan trọng ñể tăng sản xuất cây trồng và sinh khối là khả năng sử dụng các chất hữu cơ thông qua hoạt ñộng
Trang 13của các vi sinh vật có ắch với sự giúp sức của năng lượng mặt trời, ựiều mà cây xanh không làm ựược
Xuất phát từ những vấn ựề trên tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: ỘNghiên
cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cà chua tại tỉnh Vĩnh PhúcỢ
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của ựề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học mới về ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cà chua giống Savior tại Vĩnh Phúc
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của ựề tài sẽ làm cơ sở khoa học cho việc
ựề xuất công thức xử lý tối ưu nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây cà chua
1.4 Giới hạn của ựề tài
- Thời gian: Vụ đông Xuân 2012-2013
- địa ựiểm: Trại thực nghiệm Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Vĩnh Phúc
- Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA do Viện sinh học nông nghiệp trường đHNN Hà Nội cung cấp
Trang 14
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Nguồn gốc, phân loại, giá trị của cây cà chua
2.1.1 Nguồn gốc, phân bố của cây cà chua
Nhiều nghiên cứu cho rằng, cà chua có nguồn gốc ở Nam Mỹ và là một trong những cây trồng quan trọng của người Anh điêng Theo tài liệu từ Châu
Âu thì người Aztec và người Toltec là những người phát tán cây cà chua ựến các châu lục Ở châu Âu, sự tồn tại của cà chua ựược khẳng ựịnh thông qua tác phẩm giới thiệu về những giống cà chua có màu vàng và ựỏ nhạt ựược mang về từ Mêhicô của nhà nghiên cứu về thực vật Pier Andrea Matthiolus vào năm 1544 (Nguyễn Văn Hiển, 2000), là thời ựiểm chứng minh sự tồn tại của cà chua trên thế giới Theo Nguyễn Văn Hiển, 2000, Cà chua có nguồn gốc từ Nam Mỹ, dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần ựảo Galapagos tới Chi Lê Nhà thực vật học người Pháp ựã ựặt tên Latin cho cây cà chua là
Lycopersicon esculentum có nghĩa là Ộtrái ựào ựộc dượcỢ, Ộtrái ựàoỢ vì cà
chua cũng tròn trĩnh và hấp dẫn, Ộựộc dượcỢ vì lúc ựó người ta nghĩ nhầm về
cà chua và cho là ựộc hại Bên cạnh ấy, việc tìm thấy họ hàng của nhiều loại
cà chua hoang dại ở khu vực từ Chilê tới Ecuador và vùng nội ựịa Thái Bình Dương bao gồm cả quần ựảo Galapagos cũng khẳng ựịnh cà chua có xuất xứ
từ khu vực này
Các nghiên cứu của Jenkins (1948), cho rằng cà chua có thể ựược chuyển từ Pêru và Equado tới nam Mehico, ở ựó nó ựược dân bản xứ thuần hóa và cải tiến Một số tác giả cho rằng, phắa tây dãy núi Andes là tổ tiên thứ
hai của loài cà chua trồng "Lycopesicon esculentum" ựược Miller ựặt tên
Nhiều bằng chứng khảo cổ học, thực vật học ựã thừa nhận Mehico là trung tâm thuần hoá cây cà chua (Jenkin, 1948)
Theo Luckwill (1943), cây cà chua xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ 16-17
và trồng ựầu tiên ở Tây Ban Nha, Bồ đào Nha, Italia do những nhà buôn Tây
Trang 15Ban Nha, Bồ đào Nha chuyển từ Nam Mỹ tới, từ ựó cây cà chua ựược lan truyền
ựi các nơi khác Trong thời kỳ này cà chua chỉ ựược xem như cây cảnh và cây thuốc đến thế kỷ 18, cây cà chua mới ựựơc chấp nhận là cây thực phẩm có giá trị và từ ựó ựược phát triển mạnh (dẫn theo tài liệu Kuo và cs, 1998)
Cà chua tồn tại ở Pêru hàng nghìn năm nhưng nó chỉ thực sự ựược biết ựến khi người Tây Ba Nha thám hiểm ra khu vực này vào những thập niên ựầu của thế kỷ 16 (Gould WA, 1983) Nhiều bằng chứng về sự trồng trọt, ngôn ngữ và các phân tắch về di truyền ựã chứng minh rằng cà chua ựã ựược thuần hoá ở Trung Mỹ (Cutler KD, 1998; Higa T, GN wididana, 1989)
Theo tài liệu từ Châu Âu thì người Aztec và người Toltec là những người phát tán cây cà chua ựến các châu lục Ở châu Âu, sự tồn tại của cà chua ựược khẳng ựịnh thông qua tác phẩm giới thiệu về những giống cà chua
có màu vàng và ựỏ nhạt ựược mang về từ Mêhicô của nhà nghiên cứu về thực vật Pier Andrea Matthiolus vào năm 1544 (Tạ Thu Cúc, 2006) đây cũng là thời ựiểm chứng minh sự tồn tại của cà chua trên thế giới
Theo Luck Will (1946) cà chua từ Nam Mỹ ựược ựưa ựến châu Âu vào thế kỷ 16 và ựược trồng ựầu tiên ở Tây Ba Nha Vào thời gian này, nó chỉ ựược coi như một loại cây cảnh, cây làm thuốc đến năm 1750 cà chua ựược trồng làm thực phẩm tại Anh và ựược gọi với nhiều tên gọi khác nhau: pomidỖoro hay Golden apple (ở Italia) hay pomme dỖ amour (ở Pháp) đến thế kỷ 18 ựã có nhiều nghiên giúp cho bộ giống cà chua trở nên ựa dạng, phong phú hơn và nó
ựã trở thành thực phẩm ở nhiều vùng Vào cuối thế kỷ 18, cà chua ựược dùng làm thực phẩm ở Nga và ựến ựầu thế kỷ 19, sau chứng minh của George Washing Carver về sự an toàn và tác dụng của cây cà chua thì nó mới chắnh thức ựược sử dụng làm thực phẩm và ựã trở thành thực phẩm không thể thiếu ở nhiều vùng trên thế giới
đến thế kỷ 17 các lái buôn người châu Âu ựã mang cà chua sang châu
Á Vào thế kỷ 18, cà chua ựược ựưa vào Châu Á nhờ các lái buôn người Châu
Âu và thực dân Hà Lan, Bồ đào Nha, Tây Ban Nha đầu tiên là Philippin,
Trang 16ñảo Java và Malaysia, sau ñó ñến các nước khác và trở nên phổ biến (Lin Jin Sheng, wang longzhi Han, 1994)
Cà chua du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm ñóng, tức
là khoảng 100 năm trước ñây, và ñược người dân thuần hóa trở thành cây bản ñịa Từ ñó cùng với sự phát triển của xã hội, cây cà chua ñã và ñang trở thành một cây trồng có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao ở Việt Nam
Có thể nói trong rất nhiều năm cà chua ñã ñược coi như là cây thuốc và cây cảnh, mãi ñến cuối thế kỷ 18 ñầu thế kỷ 19 cà chua mới ñược liệt vào cây rau thực phẩm có giá trị và từ ñó nó ñược phát triển mạnh
Tuy có lịch sử từ rất lâu nhưng ñến nửa ñầu thế kỷ 20, cà chua mới thực
sự trở thành cây trồng phổ biến, dành ñược sự quan tâm của nhiều người trên toàn thế giới( Morris, 1998).
2.1.2 Giá trị dinh dưỡng và giá trị y học
Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng rất lớn Trong quả cà chua chín chứa nhiều loại chất dinh dưỡng có giá trị cao như: các dạng ñường
dễ tiêu, chủ yếu là glucoza và fructoza; các loại vitamin cơ bản cần thiết cho con người như vitamin A, B1, B2, B6, Mặt khác trong quả cà chua còn chứa một hàm lượng axit như oxalic, malic, nicotinic, citric, và nhiều chất khoáng như K, P, Na, Ca, Mg, S, Fe, là những chất có trong thành phần của máu và xương Quả tươi còn góp phần làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa thức ăn
và lông nhung trong ruột, qua ñó giúp cho quá trình tiêu hoá, hấp thụ thức ăn ñược dễ dàng
Theo Tạ Thu Cúc (1985), kết quả phân tích trên 100 mẫu quả cà chua trồng ở vùng ñồng bằng sông Hồng có thành phần hóa học chủ yếu sau: Hàm lượng chất khô chiếm 4,3-6,4%, hàm lượng ñường tổng số khoảng 2,6-3,5%,
ñộ Brix khoảng 2,6-3,5%, axit tổng số 0,22-0,72% và vitaminC 38,8mg%
Trang 1717,1-Bảng 2.1 Thành phần hóa học của 100g cà chua Thành phần Quả chín tự nhiên Nước ép tự nhiên
Nguồn: USDA Nutrient Data Base
Bên cạnh ñó, cà chua còn rất có giá trị trong y học Theo Võ Văn Chi (1997), cà chua có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng lượng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, giải nhiệt, chống hoại huyết, kháng khuẩn, chống ñộc, kiếm hóa máu có dư axit, hòa tan ure, thải ure, ñiều hòa bào tiết, giúp tiêu hóa dễ dàng các loại bột và tinh bột Dùng ngoài ñể chữa bệnh trứng cá, mụn nhọt, viêm tấy và dùng lá ñể trị vết ñốt của sâu bọ Chất tomarin chiết xuất từ lá cà chua khô có tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, diệt một số bệnh hại cây trồng (Nguyễn Thanh Minh, 2003) Cà chua có thể giúp bảo vệ những người nghiện thuốc lá khỏi nguy cơ bị bệnh phổi (các nhà khoa học thuộc ðại học Y khoa Jutendo Nhật Bản) ðặc biệt lycopen trong quả cà chua có tác ñộng mạnh ñến việc giảm sự phát triển nhiều loại ung thư như ung thư tiền liệt tuyến, ung thư ruột kết, ung thư trực tràng và nhồi máu cơ tim, (Tạ Thu Cúc, 2002) Là một thành phần tạo nên màu ñỏ của quả cà chua, lycopen còn
có tác dụng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch Hàm lượng chất này nhiều hay ít phụ thuộc vào ñộ chín của quả và chủng loại cà chua ðây là một
Trang 18số chất oxi hóa tự nhiên mạnh gấp 2 lần so với beta-caroten và gấp 100 lần so với vitamin E Ngoài ra nếu sử dụng nhiều cà chua thì tỉ lệ oxi hóa làm hư các cấu trúc sinh hóa của AND giảm xuống thấp nhất (Bùi Thế Cường-Báo cáo khoa học)
Các tài liệu khác ựã xác ựịnh rằng cứ 100g phần ăn ựược của quả cà chua có chứa 94g nước; 1g protein; 0,2g chất béo; 3,6g cacbonhydrat; 10mg Ca; 0,6mg Fe; 10mg Mg; 0,6mg P; 1700 mg vitaminA; 0,02 mg vitaminB; 0,6mg niacin và 21 mg vitaminC, năng lượng ựạt 30kJ/100g (Tạ Thu Cúc,
Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bắch Hà, 2000)
Becker - Billing ựã so sánh thành phần dinh dưỡng của cà chua với một
số loại quả khác như: Táo, anh ựào, dâu tây cho thấy nhóm vitamin C có trong quả cà chua cao gấp 10 lần so với dâu tây và gấp 2 lần so với anh ựào
Quả cà chua ựược sử dụng rất phong phú: Dùng ăn tươi, nấu chắn và còn là nguyên liệu cho các sản phẩm chế biến công nghiệp: nước cà chua, bột, muối chua có giá trị xuất khẩu rất cao (Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan, 1995).
2.1.3 Giá trị kinh tế
Cà chua có thể dùng ựể ăn tươi, nấu nướng, vừa là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến với các loại sản phẩm khác nhau Do ựó, ựối với các nước trên thế giới nói chung, ựặc biệt là các nước nhiệt ựới nói riêng, trong ựó
có Việt Nam, thì cây cà chua là một trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế rất cao và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng
Theo FAO (1999) đài Loan hằng năm xuất khẩu cà chua tươi với tổng trị giá là 952000 USD và 48000 USD cà chua chế biến Lượng cà chua trao ựổi trên thị trường thế giới năm 1999 là 36,7 tấn trong ựó cà chua ựược dùng
ở dạng ăn tươi chỉ 5 Ờ 7% Ở Mỹ (1997), tổng giá trị sản xuất 1 ha cà chua cao hơn gấp 4 lần với lúa nước, 20 lần so với lúa mỳ (Tạ Thu Cúc, 2002) Theo đào Xuân Thảng (2005), trong báo cáo tổng kết khoa học kỹ
Trang 19thuật dự án KC06.DA10NN "sản xuất thử nghiệm giống cà chua lai số1, C95, dưa chuột lai sao xanh1, PC1 phục vụ chế biến xuất khẩu", cho biết: Giống cà chua Lai số1, C95 ựược sản xuất thử tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định cho thu nhập 35-40 triệu ựồng/ha, lãi thuần 15-20 triệu ựồng (đào Xuân Thảng,
Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý, 2005)
Theo số liệu ựiều tra của phòng nghiên cứu kinh tế thị trường (Viện nghiên cứu rau quả), sản xuất cà chua ở đBSH cho thu nhập bình quân 42,0 - 68,4 triệu/ha/vụ với mức lãi thuần 15 - 26 triệu ựồng/ha cao gấp nhiều lần so với trồng lúa
Sản xuất cà chua cần lượng lao ựộng khá lớn, trung bình sản xuất một ha
cà chua cần 600-800 công, trong khi ựó sản xuất lúa chỉ cần 200 - 250 công Như vậy, lượng lao ựộng cần thiết ựể sản xuất cà chua gần gấp 3 lần sản xuất lúa, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện ựời sống, giữ vững an ninh và ựảm bảo môi trường xã hội tốt (đào Xuân Thảng, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý, 2005)
Ở Việt Nam, tùy ựiều kiện sản xuất có thể thu ựược từ 1ọ3 triệu ựồng/ 1 sào bắc bộ Với ựiều kiện của vùng Gia Lâm - Hà Nội thì một ha cà chua có thể thu ựược 27.409.000 VNđ (Bùi Thị Gia 2000) Theo Ngô Quang Vinh- Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam: 1 ha cà chua ghép có thể ựạt năng suất tới 100 tấn và cho thu nhập khoảng 150-200 triệu ựồng (Nguyễn Quang Thạch và ctv, 2001)
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ và nghiên cứu cà chua trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới
Trên thế giới cà chua là cây rau quan trọng, xếp thứ 2 sau khoai tây Những năm gần ựây, tình hình sản xuất cà chua trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng, tuy nhiên xuất hiện xu hướng không ổn ựịnh và chững lại Cà chua có khả năng thắch ứng rộng, có tác dụng lớn về mặt dinh dưỡng, y học cũng như
Trang 20kinh tế Ngày nay nó rất ñược ưa chuộng, ñã trở thành một trong những cây trồng chính và chiếm vị trí số một trong ngành sản xuất rau của nhiều nước trên thế giới và ñược trồng rộng rãi ở các châu lục Theo FAO (1999), trên thế giới có 158 nước trồng cà chua (Tạ Thu Cúc, 2002) Diện tích, sản lượng, năng suất cà chua trên thế giới như sau:
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua của
Theo Bảng 2.1 thì năm 2012, Châu Á có diện tích trồng cà chua (2.436,49 nghìn ha) và sản lượng (81.812,01 nghìn tấn) lớn nhất thế giới Tuy nhiên Châu Úc và Châu Mỹ có năng suất lớn nhất: Châu Úc là 632,778 tạ/ha; Châu Mỹ là 508,601 tạ/ha Số liệu hàng năm ñược tổng kết bở FAO cũng cho thấy 12 năm gần ñây, thứ tự xếp hạng trên luôn ñược duy trì ðiều này có thể giải thích là do Châu Mỹ và Châu Úc có ñiều kiện tự nhiên thích hợp, mặt khác
là do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ñó có tiến bộ về giống
Trang 21Bảng 2.3: Những nước có diện tích canh tác
cà chua lớn nhất thế giới năm 2012
2.2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ cà chua ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cà chua là cây rau ñược trồng và tiêu thụ phổ biến trong
cả nước, hàng năm diện tích cà chua chiếm khoảng 7-10% tổng diện tích rau
cả nước và chiếm tới 3-4% tổng sản lượng, riêng năm 2000 diện tích và sản
lượng cà chua chiếm 29% tổng diện tích và sản lượng rau cả nước (số liệu của
tổng cục thống kê, 2006)
Do nhu cầu ngày càng cao của thị trường về số lượng và chất lượng cà chua phục vụ trong nước và chế biến xuất khẩu Vì vậy, trong thời gian qua nhờ các tiến bộ về giống mới, quy trình kỹ thuật tiên tiến ñược ñầu tư và triển khai có hiệu quả vào sản xuất nên năng suất và sản lượng cà chua ñược cải thiện một cách ñáng kể
Từ năm 2006 ñến năm 2009, tình hình sản xuất cà chua ở nước ta có xu hướng ổn ñịnh hoặc giảm ñiện tích gieo trồng (giảm từ 22,962 nghìn ha năm
2006 xuống 20,540 nghìn ha năm 2009); Tuy nhiên, về năng suất thì không ngừng ñược nâng lên: năm 2006 năng suất ñạt 196,0 tạ/ha tăng lên 240,7 tạ/ha
Trang 22vào năm 2009 (tăng 21,57%), chứng tỏ giai ñoạn này ñã có những tiến bộ trong công tác chọn tạo giống, áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nên năng suất cà chua ñã ñược nâng lên ñáng kể
Bảng 2.4 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua giai ñoạn 2005-2012
(ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Theo Trần Khắc Thi (2003), sản phẩm cà chua chủ yếu tập trung vào
vụ ñông xuân (70%) từ tháng 12 ñến tháng 4, còn lại hơn một nửa thời gian trong năm ñang nằm trong tình trạng thiếu cà chua ðầu tư cho sản xuất cà chua còn thấp, nhất là phân hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật Chưa có quy trình canh tác thích hợp cho mỗi vùng, mỗi vụ trồng và cho các giống khác nhau Việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa có vùng sản xuất tập trung tạo sản phẩm hàng hoá lớn cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu Quá trình thu hái diễn ra hoàn toàn thủ công, các khâu như bảo quản, vận chuyển còn
Trang 23nhiều hạn chế
Tuy nhiên so với các nước trong khu vực, sản xuất cà chua ở Việt Nam
có nhiều lợi thế là:
- được sự quan tâm ựặc biệt của nhà nước về ựầu tư và ựịnh hướng mở
rộng và phát triển cây rau hiện nay đề án "Phát triển rau, quả, hoa và cây
cảnh thời kỳ 1999-2010" của Bộ Nông nghiệp và PTNT ựược Thủ tướng
Chắnh phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 Kế hoạch sản xuất rau ựược xác ựịnh: Diện tắch sản xuất rau ựạt 600.000 ha với sản lượng 10 triệu tấn năm 2005 và 800.000 ha với sản lượng 14 triệu tấn năm 2010 ựể ựạt bình quân ựầu người là
110 kg/người/năm
- đặc biệt là các tỉnh phắa bắc có ựiều kiện thời tiết khắ hậu, ựất ựai của rất phù hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây cà chua, nếu ựược ựầu tư tốt sẽ cho năng suất rất cao
- Quỹ ựất có thể phát triển cà chua là rất lớn vì trồng trong vụ ựông xuân không ảnh hưởng hai vụ lúa, sản phẩm tập trung từ tháng 12 ựến tháng 3, trái vụ
so với thời vụ trồng và thu hoạch cà chua của Trung Quốc, nước có có khối lượng cà chua lớn nhất thế giới nên ắt bị cạnh tranh và có thị trường xuất khẩu quả tươi và chế biến là rất lớn (đào Xuân Thảng, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc
Lý, 2005)
- Các vùng trồng cà chua ựều có nguồn lao ựộng lớn, nông dân có kinh nghiệm canh tác, nếu có thị trường sẽ thu hút ựược nguồn lao ựộng dồi dào, giá công lao ựộng rẻ, hạ giá thành sản phẩm, có khả năng cạnh tranh cao
Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều Công ty giống tư nhân, Công ty giống nước ngoài ựược hình thành và cùng tham gia tắch cựu vào công tác nhập giống, tạo giống và chuyển giao cho sản xuất Công ty Trang Nông với một số giống: TN148, TN002, TN005, TN52, TN54 cùng với các giống VL2000, VL2910 của công ty Hoa Sen ựược trồng với diện tắch khá lớn ở một số vùng trong nước
Trang 24Viện Cây lương thực và cây thực phẩm và Viện Nghiên cứu rau quả ựã nghiên cứu và xây dựng quy trình sản xuất cà chua công nghệ cao, quy trình sản xuất cà chua an toàn và hoàn thiện các quy trình sản xuất hạt giống cà chua lai F1 phục vụ sản xuất Các công nghệ mới như sử dụng màng phủ nông nghiệp giúp cho cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, chất lượng tốt, sử dụng và tiết kiệm phân bón Các công nghệ trồng cà chua trong nhà lưới của Viện Nghiên cứu rau quả, nhà kắnh theo công nghệ Israel, công nghệ của Úc ựang ựược nghiên cứu và ứng dụng tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, đà Lạt và Thành phố Hồ Chắ Minh Quy trình sản xuất GAP cho cà chua ựang ựược Viện Cây lương thực và CTP và Viện Nghiên cứu rau quả nghiên cứu và xây dựng
2.3 Tình hình sản xuất cà chua trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ Những năm qua, ựất sản xuất nông nghiệp của Vĩnh Phúc có xu hướng bị thu hẹp dần do tốc ựộ phát triển các cụm công nghiệp, khu ựô thị Do vậy từ năm 2006, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ựã có Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân và nông thôn; Trong ựó có cơ chế hỗ trợ sản xuất trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung ựể tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của cư dân khu vực ựô thị và công nghiệp Kết quả bước ựầu ựã hình thành một số vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô các vùng ngày càng ựược mở rộng như: Lúa chất lượng cao, bắ ựỏ, dưa chuột, su su, Riêng cây cà chua cũng là ựối tượng cây trồng ựược hỗ trợ ựể sản xuất hàng hóa tập trung; Nhưng diện tắch, năng suất, sản lượng chưa có có sự biến ựộng ựáng kể Nguyên nhân chủ yếu là: chưa có sự ựa dạng bộ giống, thời vụ gieo trồng ngắn (trồng tập trung chủ yếu trong vụ đông - đông xuân, chiếm trên 75% diện tắch), chưa có công nghệ chế biến, khả năng bảo quản kém,
Trang 25Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua trên ñịa bàn Vĩnh Phúc
giai ñoạn 2001-2012 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Nguồn: Trích số liệu của Cụ c thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001, 2012
Qua bảng 2.4 cho thấy, từ năm 2001 ñến năm 2012 tình hình sản xuất
cà chua trên ñịa bàn Vĩnh Phúc không có sự biến ñộng lớn Diện tích tăng 60,5 ha (30,75%), năng suất tăng 17,5 tạ/ha (7,83%), sản lượng tăng 1.802,8 tấn (41,01%) Riêng năng 2007, 2009 theo thống kê, diện tích, năng suất, sản lượng giảm mạnh so với các năm là do ảnh hưởng của rét ñậm, rét hại năm
2006, mưa lớn, ngập úng năm 2008; Các giống sử dụng chủ yếu như Savior, Perfect, TN5F1, VL2004, Hồng Châu, DT18,
2.4 Các kết quả nghiên cứu về chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (EMINA) cho cây trồng
2.4.1 Tìm hiểu về chế phẩm EM
EM là cụm từ tiếng Anh “Effective microorganism” viết tắt có ý nghĩa
là “vi sinh vật hữu hiệu” EMINA gốc ñược cung cấp từ Viện sinh học nông nghiệp – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Trang 26Chế phẩm EMINA gốc là dung dịch có màu nâu vàng, vị chua, có mùi thơm dịu, pH < 4 Hàm lượng vi sinh vật tổng số: 107 CFU/ml An toàn tuyệt ñố khi sử dụng Khi dung dịch có mùi thối hoặc pH > 4,5 thì bị coi là hỏng, không dùng ñược EMINA gốc ñược bảo quản ở nhiệt ñộ bình thường, nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời Thời gian bảo quản 6 tháng kể từ ngày sản xuất
- Nguyên liệu chủ yếu ñể ñiều chế các chế phẩm EM là nước sạch, rỉ ñường, các chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật và ñộng vật cùng một số phụ gia
- Thành phần vi sinh vật chủ yếu trong chế phẩm EM
- EM bao gồm từ 80 – 120 loại vi sinh vật có ích là tập hợp của 5 loài
vi sinh vật có ích chủ yếu thuộc 5 nhóm sau:
+ Vi khuẩn quang hợp: có tác ñộng thúc ñẩy các vi sinh vật khác nhau sản xuất các chất dinh dưỡng cho cây trồng
+ Vi khuẩn axit lactic: có tác dụng khử trùng mạnh Phân huỷ nhanh chất hữu cơ làm mất mùi thối, giảm khí ñộc và làm sạch môi trường
+ Men: tạo ra quá trình phát triển các chất sinh trưởng cho cây trồng và
vi sinh vật
+ Xạ khuẩn: có tác dụng phòng chống các vi sinh vật có hại
+ Nấm men: tác dụng khử mùi, ngăn ngừa các côn trùng có hại
Như vậy, các vi sinh vật hữu hiệu EM hoàn toàn có bản chất tự nhiên, sẵn có trong thiên nhiên, quá trình sản xuất hoàn toàn là một quá trình lên men với các nguyên liệu tự nhiên, không chứa ñựng bất cứ sinh vật lạc hoặc biến ñổi di truyền nào, cho nên hoàn toàn ñảm bảo “an toàn sinh học”
* Tác dụng của EM
Có thể nói, EM là một chế phẩm sinh học khá diệu kỳ bởi sự ñiều chế - sản xuất rất ñơn giản và ñặc biệt bởi tính ña tác dụng của nó EM vừa là một loại phân bón vi sinh, vừa là một chất kích thích sinh trưởng cây trồng và vật
Trang 27nuôi, vừa là một loại nông dược phòng ngừa dịch bệnh, vừa là chất khử trùng
và làm sạch môi trường… EM có tác dụng chủ yếu sau ñây:
- EM thúc ñẩy quá trình phân giải chất hữu cơ, thúc ñẩy sự phát triển của hệ sinh vật có ích trong ñất, hạn chế hoạt ñộng của vi sinh vật hại, qua ñó góp phần cải tạo ñất, nâng cao ñộ phì của ñất một cách bền vững, tăng nguồn dinh dưỡng dễ hấp thụ cho cây trồng
- EM làm giảm mùi hôi thối, khử trùng, giảm các chất ñộc hại và ruồi muỗi trong môi trường do ñó có tác dụng làm sạch môi trường, nhất là môi trường nông thôn
- EM làm tăng cường khả năng quan hợp của cây trồng, thúc ñẩy sự nảy mầm phát triển, ra hoa quả, kích thích sinh trưởng của cây trồng và vật nuôi, làm tăng khả năng ñề kháng và tính chống chịu, qua ñó góp phần tăng năng suất và phẩm chất cây trồng, gia súc và thuỷ sản, nhưng lại rất an toàn với môi trường và con người
- EM hạn chế, phòng ngừa nguồn dịch bệnh của cây trồng và vật nuôi
Do những tác ñộng trên, EM có thể sử dụng rất rộng rãi trong phát triển nông nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, trong làm sạch môi trường, góp phần tạo lập
sự bền vững cho nông nghiệp và môi trường, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng ñồng
* Cơ chế tác ñộng của EM
Cơ chế tác dụng chủ yếu của EM thể hiện ở 3 nội dung:
- Bổ sung nguồn vi sinh vật có ích cho ñất và môi trường qua ñó phát huy tác dụng của các vi sinh vật có ích và trung tính, hạn chế - ngăn chặn làm mất tác dụng của các vi sinh vật hại theo chiều hướng có lợi cho con người – cây trồng - vật nuôi- ñất ñai và môi trường
- Thúc ñẩy quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tự nhiên qua ñó giải phóng năng lượng và dinh dưỡng cho cây trồng, ñất ñai, môi trường
- Góp phần ngăn chặn oxy hoá trong tự nhiên
Trang 282.4.2 Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống trong ñất, nước ñều có mối quan
hệ chặt chẽ với cây trồng Hầu như mọi hoạt ñộng diễn ra trong ñất ñều có sự tham gia của vi sinh vật (mùn hóa, khoáng hóa chất hữu cơ…) Vì vậy, vi sinh vật ñược coi là hệ thống của bộ phận dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng Ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong sản xuất phân bón thực chất là việc sử dụng
vi sinh vật sống hoặc các hoạt chất sinh học của chúng nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của cây trồng, thúc ñẩy sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và cho năng suất cao
Vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectivie Microorganisms) là tập hợp các loài
vi sinh vật có ích sống cộng sinh trong cùng môi trường như vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc Có thể áp dụng chúng như một chất nhằm tăng cường tính ña dạng VSV ñất, bổ sung các VSV có ích vào môi trường tự nhiên, từ ñó giảm thiểu ñược ô nhiễm môi trường Kết quả là nó có thể cải thiện ñược kết cấu của ñất, chống lại sự xâm nhiễm của bệnh do VSV gây nên vào cây trồng, ñồng thời tăng hiệu quả các chất hữu cơ trong cây
Việc sử dụng VSV hữu hiệu EM ñược bắt ñầu ứng dụng từ thập niên
80 tại nhật, do Giáo sư - Tiến sĩ Teuro Higa - Trường ðại học tổng hợp Ryukysu, Okinawa sáng chế ra, ñến nay công nghệ EM ñã ñược ứng dụng rộng khác các lục ñịa, trong hơn 150 quốc gia và ñang ñược sản xuất ở nhiều nước trên thế giới Ở tất cả các nước ñều coi ñó là giải pháp cho sự phát triển nền nông nghiệp bền vững, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng Theo Giáo sư Teuro Higa hệ thống nông nghiệp thiên nhiên có sử dụng công nghệ VSV hữu hiệu EM là hệ thống nông nghiệp có năng suất cao, ổn ñịnh, không ñộc hại và cải thiện môi trường bền vững
Giáo sư Teuro Higa cho rằng chế phẩm EM giúp cho quá trình sinh ra các chất chống oxi hóa như inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các muối chelate Các chất này có khả năng hạn
Trang 29chế bệnh, kìm hãm các vi sinh vật có hại và kích thích các vi sinh vật có lợi ðồng thời các chất này cũng giải ñộc các chất có hại do có sự hình thành các enzym phân hủy Vai trò của EM còn ñược phát huy bởi sự cộng hưởng sóng trọng lực (gravity wave) sinh ra bởi các vi khuẩn quan dưỡng, các sóng này
có tần số cao hơn và có năng suất thấp hơn so với tia gama và tia X Do vậy, chúng có khả năng chuyển các dạng năng lượng có hại trong tự nhiên thành dạng năng lượng có lợi thông qua sự cộng hưởng
Tại trường ðại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa, Nhật Bản, Giáo sư Teruo Higa ñã nghiên cứu phân lập, nuôi cấy trộn lẫn 5 nhóm vi sinh vật có ích là: Vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm sợi ñược tìm thấy trong tự nhiên ñể tạo ra chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Effective Microorganisms - EM)
Mỗi loài vi sinh vật trong chế phẩm EM có một hoạt ñộng chức năng riêng Do ñều là vi sinh vật có lợi sống cộng sinh với nhau nên hoạt ñộng tổng thể của chế phẩm EM tăng lên rất nhiều [14] Có nhiều dạng chế phẩm EM ñã ñược sản xuất:
- Dung dịch EM gốc (còn gọi là EM1): Là tập hợp khoảng 50 loài vi sinh vật có ích, cả hảo khí và kỵ khí thuộc 10 chi khác nhau gồm vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm mốc sống cộng sinh
Từ chế phẩm EM gốc có thể chế ra các chế phẩm thứ cấp như: EM Bokashi B (làm thức ăn cho gia súc) và EM Bokashi C (ñể xử lý môi trường)
- EM Bokashi: Thường có dạng bột hoặc hạt nhỏ ñược ñiều chế bằng cách lên men các chất hữu cơ (cám gạo, cám ngô, bột cá, than bùn…) với dung dịch EM gốc EM Bokashi có tác dụng tăng tính ña dạng của vi sinh vật trong ñất và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
- EM 5: Là hỗn hợp lên men của dấm, cồn, rỉ ñường, nước và EM gốc
EM 5 ñược dùng ñể phun lên cây xanh nhằm tiêu diệt các tác nhân gây bệnh
và loại trừ sâu hại bằng quá trình sinh học
Trang 30- EM – FPE (Effective Microorganisms – Fermented Plant Extract): Là chiết xuất cây cỏ lên men EM Gồm một hỗn hợp cỏ tươi với rỉ mật ñường và dung dịch EM gốc, tác dụng chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, hạn chế tác nhân gây bệnh và côn trùng
2.4.3 Một số loại vi sinh vật phổ biến trong chế phẩm EM
- Vi khuẩn lactic (lactic acid bacteria)
Vi khuẩn lactic thuộc vi khuẩn gram (+), không tạo bào tử, hầu hết không di ñộng, có hình thái khác nhau Vi khuẩn lactic lên men kỵ khí bắt buộc, tuy nhiên chúng cũng có thể tăng trưởng ñược ngay cả khi có mặt oxy
ñó là nhóm sống từ kỵ khí ñến hiếu khí Vi khuẩn lactic thu nhận năng lượng nhờ quá trình phân giải kỵ khí ñường, hydrat cacbon với sự tích lũy axit lactic trong môi trường Người ta ñã ứng dụng quá trình lên men lactic rất rộng rãi
ñể chế biến thức ăn ủ chua, ủ thức ăn cho gia súc, sản xuất axit lactic Chính
vì vậy, vi khuẩn lactic ñược ñưa vào nhóm vi sinh vật hữu hiệu EM Trong
EM, vi khuẩn lactic có tác dụng:
- Chuyển hóa thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu;
- Sinh ra axit lactic là chất khử trùng mạnh, tiêu diệt các vi sinh vật có hại và làm tăng sự phân hủy các chất hữu cơ;
- Làm tăng sự phân cắt các hợp chất hữu cơ như celluloza sau ñó lên men chúng mà không gây ảnh hưởng có hại nào từ các chất hữu cơ không phân hủy;
- Tiêu diệt sự hoạt ñộng và truyền giống của Fusarium, là loài gây bệnh cho cây trồng
- Vi khuẩn quang hợp (photosynthetic bacteria)
Vi khuẩn quang hợp là nhóm vi khuẩn tự dưỡng quang năng có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời chuyển thành năng lượng hóa học trong các liên kết cao năng trong cơ thể Năng lượng này ñược dùng ñể ñồng hóa CO2 trong không khí tạo nên chất hữu cơ Vi khuẩn quang hợp có sắc tố
Trang 31trong tế bào, nhưng sắc tố quang hợp ở vi khuẩn không phải chlorophyll như
ở cây xanh mà bao gồm nhiều loại khác nhau như bacteriochlorophyll a, b, c,
e, g… mỗi loại có một phổ hấp thu ánh sáng riêng
Vi khuẩn quang hợp giữ vai trò chủ ñạo trong quá trình hoạt ñộng Vi khuẩn quang hợp tổng hợp nên các chất có lợi như axit amin, hoóc môn sinh trưởng, ñường và các chất có hoạt tính sinh học khác Tất cả chúng thúc ñẩy sự sinh trưởng, phát triển của thực vật do quá trình hấp thụ trực tiếp vào cơ thể Mặt khác các sản phẩm trao ñổi chất của vi khuẩn quang hợp ñồng thời cũng là chất dinh dưỡng cho các sinh vật khác Như vậy vi khuẩn quang hợp ñược bổ sung trong ñất phát triển tốt sẽ góp phần thúc ñẩy các vi sinh vật hữu ích và làm tăng thêm hiệu quả của các vi sinh vật ñó Ví dụ: Vi khuẩn quang hợp ñã tổng hợp nên axit amin làm nền cho nấm VA có tác dụng lớn trong việc hòa tan P cho cây hấp thụ, ñồng thời cũng tham gia tăng cường khả năng cố ñịnh N cùng với vi khuẩn cố ñịnh N cho các cây họ ñậu mà trong ñó có cây ñậu tương
- Xạ khuẩn (actinomycetes)
Xạ khuẩn là trung gian giữa vi khuẩn và nấm thuộc nhóm Prokaryot
ða số vi khuẩn có cấu tạo dạng sợi, sợi liên kết với nhau thành khuẩn lạc phân nhánh phức tạp nhưng toàn bộ hệ sợi chỉ là một tế bào có nhiều nhánh, không có vách ngăn ngang Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong ñất và chế phẩm EMINA (sau vi khuẩn và nấm) Chúng tham gia vào quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong ñất như celluloza, tinh bột góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên Do ñặc tính này nên chế phẩm EMINA còn ñược ứng dụng trong quá trình chế biến, phân hủy rác Xạ khuẩn còn sản sinh ra chất kháng sinh từ quá trình trao ñổi chất của vi khuẩn quang hợp và chất hữu cơ trong môi trường Chất hữu cơ này có tác dụng diệt nấm và các vi khuẩn gây hại Xạ khuẩn có thể cùng tồn tại với vi khuẩn quang hợp trong chế phẩm EMINA Do ñó cả hai loại này ñều làm tăng tính chất của môi trường ñất bằng cách làm tăng hoạt ñộng kháng sinh học của ñất
Trang 32- Nấm men (yeasts)
Nấm men thuộc vi nấm, có cấu trúc ñơn bào Nấm men tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất, phân hủy các chất hữu cơ trong ñất Nấm men còn tổng hợp các chất kháng sinh có ích cho sự sinh trưởng của cây trồng từ axit amin và ñường ñược tạo thành trong quá trình trao ñổi chất của vi khuẩn quang hợp Các chất có hoạt tính sinh học như hoóc môn và enzim do nấm men tạo ra thúc ñẩy tế bào hoạt ñộng Những chất ñược tạo thành trong quá trình trao ñổi chất lại là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật hữu hiệu khác như vi khuẩn lactic và xạ khuẩn Ngoài hoạt tính sinh lý, bản thân nấm men
có rất nhiều loại vitamin và các axit amin, ñặc biệt là các axit amin không thay thế Do ñặc tính này nên chế phẩm EMINA còn ñược dùng ñể bổ sung thức ăn cho gia súc tạo năng suất cao
- Nấm sợi (fermentinss fungi)
Cơ thể nấm sợi ña bào có cấu tạo hình sợi phân nhánh, tạo thành một
hệ sợi chằng chịt phát triển rất nhanh gọi là khuẩn ti thể hay sợi nấm Nấm sợi còn gọi là nấm sản sinh men cũng tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất
ở trong ñất cùng với các vi sinh vật khác Nấm sản sinh ra men như aspergillus, penicillum nhanh chóng phân hủy chất hữu cơ tạo ra cồn (alcohol), este và chất kháng sinh Do vậy chúng có thể khử ñược mùi hôi của rác, nước thải, khử ñược chất ñộc và bảo vệ khỏi sự phá hoại của sâu bọ cũng như ruồi nhặng
2.4.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới
- Những nghiên cứu về chế phẩm EM
Trong những năm 80 công nghệ EM ñược nghiên cứu và ứng dụng thành công ở Nhật Bản, Từ năm 1989 công nghệ EM ñược mở rộng ra các nước ðến nay, sau 20 năm ñã có hơn 180 nước và vùng lãnh thổ tiếp cận với EM dưới nhiều hình thức: 9 hôi nghị - hội chợ quốc tế về EM ñã diễn ra với sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa học khắp năm châu, giới thiệu hàng trăm chế phẩm
Trang 33EM, hàng ngàn sản phẩm EM Thành lập nhiều tổ chức nghiên cứu EM (EMRO) và rất nhiều Trung tâm huấn luyện EM quốc tế và quốc gia Ở Nhật
có 48 trung tâm, Thái Lan có trung tâm quốc tế EMẦ Thành lập nhiều Hiệp hôi EM ở các nước, nhiều công ty kinh doanh EMẦ Kể cả những tổ chức quốc
tế như APNAN
Việc tổ chức nghiên cứu sản xuất EM ựược phát triển mạnh
Theo tổ chức APNAN, số lượng sản phẩm EM1 ựược sản xuất năm
2007 trên thế giới khoảng 4000 Ờ 5000 tấn trong ựó các nước đông Bắc Á là
2100 tấn Các nước đông Nam Á là 1400 tấn, Nam Á là 500 tấn, Mỹ Latinh
120 tấn, Châu Phi và Trung đông 230 tấn, Châu Âu 200 tấn
Triều Tiên có trung tâm EM thuộc Viện nghiên cứu quốc tế EM, hàng năm sản xuất 1200 tấn EM1, có 100 xưởng sản xuất EM2 với công suất 500 Ờ
2000 tấn/xưởng/năm, ựã áp dụng EM trên diện tắch 1 triệu ha trồng trọt Trung Quốc có 10 xưởng sản xuất EM1, công suất 1000tấn/năm
EM bao gồm 80 loài VSV kỵ khắ và hiếm khắ ựược lựa chọn từ hơn
2000 loài ựược sử dụng phổ biến trong công nghiệp thực phẩm và công nghệ lên men (Phạm Thị Kim Hoàn, 2008) Chế phẩm EM ra ựời, nhanh chóng ựược tiếp thu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực ở các nươc trên thế giới Các
tổ chức nghiên cứu công nghệ EM gọi tắt là EMRO (Effective Microorganisms Research Organization) ựược hình thành ở nhiều nươc trên thế giới và có quan hệ chặt chẽ với EMRO ở Nhật Bản (Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành, 2006)
Các nghiên cứu, áp dụng công nghệ EM ựã ựạt ựược kết quả một cách rộng rãi trong các lĩnh vực xử lý môi trường, chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất phân bón vi sinh cho cây trồng Qua các báo cáo khoa học tại các hội nghị quốc tế về công nghệ ựều cho thấy rằng EM có thể gia tăng cân bằng sinh quyển, tăng tắnh ựa dạng của ựất nông nghiệp, làm phong phú thêm các thành phần có trong ựất nhằm nâng cao chất lượng ựất trồng EM giúp cho
Trang 34khả năng sinh trưởng phát triển và chất lượng sản phẩm nông nghiệp lên một tầm cao mới Vì thế các nước trên thế giới ñón nhận EM là một giải pháp ñể ñảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ môi trường Tháng 10 năm 1989, tại Thái Lan ñã tổ chức hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về Nông nghiệp Thiên nhiên cứu thế và nông nghiệp EM Các nhà khoa học ñã thảo luận về giá trị của công nghệ EM và tăng cường sử dụng nó Nhờ vậy mạng lưới Nông nghiệp Thiên nhiên Châu Á - Thái Bình Dương (APNAN) ñược thành lập, là một tổ chức phi chính phủ với mục ñích thúc ñẩy việc nghiên cứu, phát triển và tiến hành áp dụng thực tiễn các giải pháp công nghệ với Nông nghiệp thiên nhiên gắn với công nghệ VSV hữu hiệu EM (Phạm Kim Hoàn, 2008) Tại hội nghị này có nhiều báo cáo khoa học về nghiên cứu ứng dụng của EM ñối với Nông nghiệp như: Báo cáo của T.Higa và G.N Wididana - Trường ñại học Ryukyus, Okinawa, Nhật Bản về khái niệm và giả thuyết của EM (Higa, Wididana, 1989) Báo cáo của D.N Lin - Trung tâm nghiên cứu canh tác tự nhiên của Hàn Quốc về hiệu quả của EM ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa (Lin, 1989) Báo cáo của S.Panchaban - Trường ñại học Kon Kaen, Thái Lan về hiệu quả của EM ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất Ngô (Panchaban, 1989)
Tại Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về Nông nghiệp thiên nhiên cứu thế và nông nghiệp EM, nhiều báo cáo khoa học nghiên cứu về ứng dụng của EM trong sản xuất nông nghiệp ñã kết luận rằng: EM ñã làm thay ñổi trạng thái cân bằng
vi sinh vật, tạo ra môi trường phù hợp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh, ngăn chặn bệnh cây, bảo tồn năng lượng trong cây, làm tan các chất khoáng trong ñất, tăng hiệu lực quang hợp và cố ñịnh N sinh học
Hội nghị quốc tế lần thứ 2 tổ chức tại Brazil tháng 10 năm 1991 cũng
ñã có một loạt báo cáo về hiệu quả của EM ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số cây trồng như lúa, khoai lang, rau spinach, khoai tây, cải bắp, ớt, ở các nước Nhật Bản, Myanma, Sri Lanka, Hàn Quốc, Brazin
Trang 35(Phạm Thị Kim Hoàn, 2008)
Hội nghị quốc tế lần thứ 3 vào năm 1993, lần thứ 4 vào năm 1995, lần thứ 5 vào năm 1997, lần thứ 6 vào năm 1999 và lần thứ 7 vào năm 2002 Nhiều nghiên cứu mới về EM và những ứng dụng của EM trên khắp thế giới
ñã ñược công bố ở các hội nghị như nghiên cứu về tác dụng của EM tới sức nảy mầm của hạt giống; ảnh hưởng của EM tới ñất; hiệu quả của EM ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số cây trồng như ngô, ñậu, ñậu tương,
cà chua, dưa chuột, bí, khoai tây, rau các loại, chuối, ; hiệu quả của EM ñến
rễ cây trồng và ñất; tác dụng của EM ñối với nghề trồng hoa; EM trong quản
lý sậu bệnh tổng hợp Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác ngoài cây trồng như hiệu quả của EM trong nuôi trồng thủy sản; trong xử lý chất thải; nước thải; EM với bê tông, ðặc biệt trong y học ñã có 2 hội nghị quốc tế lớn chuyên thảo luận về EM với y học Hội nghị thứ nhất vào năm 2001, hội nghị lần thứ 2 vào năm 2003 tại Nhật Bản, nhiều công trình khoa học ñã ñược công
bố khẳng ñịnh tác dụng của EM ñối với y học và con người (Phạm Thị Kim Hoàn, 2008)
Nhờ những kết quả nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả, công nghệ EM
ñã ñược triển khai ở hơn 150 quốc gia và ñang ñược sản xuất ở trên 50 nước Các nước trên thế giới ñã ñón nhận EM như một giải pháp ñể ñảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ môi trường (Apnan news, 2007) Nhiều nhà máy, xưởng sản xuất EM ñã ñược xây dựng ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, hàng năm ñã sản xuất ñược hàng ngàn tấn EM như: Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan (hơn 1000 tấn/năm), Myanmar, Nhật Bản, Brazil (1200 tấn/năm), Srilanca, Nepal, Indonesia (50 – 60 tấn/ năm) (Phạm Thị Kim Hoàn, 2008)
- Tình hình ứng dụng công nghệ EM trên thế giới
Theo Ahmad R.T và ctv (1993), sử dụng EM cho các cây trồng như lúa, lúa mì, bông, ngô và rau ở Pakistan làm tăng năng suất các cây trồng
Trang 36Năng suất lúa tăng 9,5%, bông tăng 27,7% ðặc biệt, bón kết hợp EM-2 và EM-4 cho cây ngô làm tăng năng suất lên rõ rệt Bón EM-4 cho lúa, mía và rau ñã làm tăng hàm lượng chất dễ tiêu ở trong ñất Hàm lượng ñạm dễ tiêu tăng 2,2% khi bón kết hợp NPK + EM-4 (Zacharia P.P, 1993)
Năm 1996, tác giả Milagrosa S.P và E.T Balaki cho rằng: Bón riêng biệt Bokashi (2000 kg/ha) hoặc sử dụng dung dịch EM gốc với nồng ñộ 0,2%
cho cây khoai tây sẽ hạn chế ñược bệnh héo xanh vi khuẩn pseudomonas
solanacearum Năng suất khoai tây ở trường hợp bón Bokashi cao hơn so với
bón riêng dung dịch EM gốc Bón kết hợp Bokashi và dung dịch EM gốc làm tăng kích cỡ củ so với bón phân NPK + phân gà Tác giả cho rằng: Việc tăng kích cỡ củ và tăng năng suất là do Bokashi và dung dịch EM gốc có hiệu lực trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong suốt các thời kỳ sinh trưởng, phát triển
Rochayat Y và cs (2000) nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón Bokashi, phân lân ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây ñã ñưa ra kết luận: Bón 20 tấn Bokashi/ha ñã làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất củ một cách rõ rệt
Năm 2002, Susan Carrodus cho rằng: Bokashi ñã có ảnh hưởng tích cực ñến sinh trưởng, làm tăng hàm lượng diệp lục của bắp cải và cải củ, làm tăng số rễ, thúc ñẩy sự hoạt ñộng của bộ rễ Tác giả phân tích rằng: Kết quả trên có ñược là do sự cung cấp chất dinh dưỡng liên tục cho cây từ Bokashi, còn EM có chứa các phyto hoóc môn hoặc các hoạt chất sinh học khác làm trì hoãn sự già hóa của cây
Theo Sopit V (2006), ở vùng ñông bắc Thái Lan, bón riêng Bokashi cho ngô ngọt, năng suất tăng 16% so với ñối chứng, thấp hơn nhiều so với bón NPK (15:15:15), nhưng giá phân NPK ñắt gấp 10 lần so với Bokashi Hơn nữa, giá phân hóa học cao và lợi ích trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho người nông dân, ñặc biệt ñối với người nông dân nghèo là chủ của những
Trang 37mảnh ñất cằn cỗi thì việc ứng dụng công nghệ EM là rất hữu ích
2.4.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm EM ở Việt Nam
- Tình hình nghiên cứu chế phẩm EM
Từ năm 1998 – 2000, ñề tài ñộc lập cấp Nhà nước về “Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trường” do trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội triển khai ñã ñược Bộ Khoa học công nghệ và môi trường quyết ñịnh cho thực hiện ðề tài ñã ñánh giá ñộ an toàn của chế phẩm EM, xác ñịnh thành phần, biến ñộng số lượng, ñặc tính của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt và chăn nuôi
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về chế phẩm VSV ñược tiến hành từ những năm ñầu của thập niên 60 ñến sau những năm 80 mới ñược ñưa vào các chương trình khoa học cấp Nhà nước như: “Sinh học phục vụ nông nghiệp” giai ñoạn 1982 – 1990; chương trình “Công nghệ sinh học” KC.08 giai ñoạn 1991 – 1995; chương trình “Công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người” KHCN.02 giai ñoạn 1996 – 2000, chương trình “Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học” giai ñoạn sau 2001 Ngoài các chương trình Quốc gia, nhiều Bộ, Nghành cũng triển khai nhiều ñề tài, dự án về vấn
ñề này (Nguyễn Xuân Thành, 2003)
Công nghệ EM ñược biết ñến từ năm 1994 – 1995 ở Cần Thơ, Hải Phòng, Năm 1997, một số cơ quan nghiên cứu và ñịa phương như Viện Bảo vệ thực vật, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ðại học Quốc gia
Hà Nội, tỉnh Thái Bình, thành phố Hà Nội, ñã tiến hành thử nghiệm thăm dò bước ñầu chế phẩm EM trên một số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh môi trường ñã thấy ñược hiệu quả tích cự của công nghệ EM Năm 1998, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ñã quyết ñịnh thực hiện ñề tài ñộc lập cấp Nhà nước: “Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh
Trang 38vực nông nghiệp và vệ sinh môi trường” từ năm 1998 – 2000 do GS.TS Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm ðề tài ñã ñánh giá ñộ an toàn của chế phẩm EM, xác ñịnh thành phần biến ñộng số lượng và ñặc tính của chế phẩm
EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt
và chăn nuôi Từ ñó ñến nay ñã có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ EM
ở nhiều Viện, Trung tâm, các tỉnh thành nhất là trong lĩnh vực môi trường Trên cây lúa, sử dụng chế phẩm EM-5, EM-FPE riêng rẽ hay phun xen
kẽ EM-5 và EM-FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng bệnh bạc lá và khô vằn; Sử dụng EM có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ
5 – 13 ngày, tăng năng suất từ 29 – 49 tạ/ha so với ñối chứng và hạn chế ñược sâu bệnh, ñặc biệt là bệnh vàng lá; Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ñều có tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân ñược 7 – 9 ngày, vụ Mùa là 4 – 5 ngày Sử dụng Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp có thể giảm 30% lượng phân bón vô cơ cho cây lúa
Trên cây ngô, phun EM làm ngô trỗ cờ tập trung hơn so với ñối chứng Bón Bokashi kết hợp phun EM thứ cấp có ảnh hưởng tốt ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt
Trên cây ñậu tương, sử dụng EM ở dạng phun hay dạng bón trên ñất thiếu ẩm làm tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, tăng hàm lượng diệp lục và hạn chế bệnh lở cổ rễ
- Chế phẩm EMINA và khả năng ứng dụng
Dựa trên nguyên tắc hoạt ñộng và phối chế của chế phẩm EM, một
số cơ quan ở Việt Nam ñã sản xuất ra các dạng EM của Việt Nam như: EMUNI của trường ðại học khoa học tự nhiên, EMINA của viện Sinh học Nông nghiệp – ðại học Nông nghiệp Hà Nội Trong ñó chế phẩm EMINA
ñã ñược thử nghiệm và ứng dụng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực nông nghiệp môi trường Chế phẩm có chất lượng tương ñương với chế phẩm
Trang 39EM nhập nội nhưng giảm ñược 1/3 giá thành sản xuất Vì thế chế phẩm EMINA ñã ñược sử dụng rộng rãi ở thị trường trong nước với nguồn tiêu thụ hàng nghìn lít một năm (Phạm Thị Kim Hoàn, 2008)
Công nghệ EM ñược biết ñến vào cuối những năm 1996 và ñã ñược thử nghiệm tại một số ñịa phương Ở Thái Bình, khi xử lý EM cho hạt cải bắp, thóc giống cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao hơn, cây con sống khoẻ hơn và có tốc
ñộ sinh trưởng, phát triển nhanh hơn Khi phun EM cho rau muống, năng suất tăng 21-25%, phun cho ñậu tương, năng suất tăng 15-20 % Tại Hải Phòng ñã
xử lý EM cho các loại cây ăn quả: vải, cam, quýt… làm cho cây phát triển mạnh hơn, quả to, chín sớm, vỏ ñẹp hơn và năng suất tăng từ 10-15 % Tại trường ðH Nông nghiệp I, xử lý EM cho lúa làm năng suất tăng 8-15 % và không bị bệnh khô vằn lá Nhóm nghiên cứu của Th.S ðỗ Hải Lan (khoa Sinh
- Hoá, ðH Tây Bắc) cho biết có thể xử lý EM 1% với cây lan Hồ ðiệp Tím Nhung khi vừa ñưa ra khỏi phòng nuôi cấy mô ñể tăng cường khả năng thích nghi của cây với ñiều kiện ngoại cảnh mới Cũng có thể xử lý EM ở giai ñoạn cây còn non ñể kích thích sự sinh trưởng sinh dưỡng, tạo ñiều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của cây lan ở giai ñoạn sau Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản 3 (Bộ Thuỷ sản) ñã ứng dụng thành công EM trong xử lý hồ nuôi tôm sú
ở Việt Nam Chế phẩm EM làm cho tổng số nhóm vi sinh vật có lợi trong hồ luôn cao hơn so với nhóm vi sinh vật không có lợi từ 2 - 7 lần, chỉ số N-NH3
ở mức thấp (dưới 0,02mg/l), các chỉ số môi trường như pH và màu tảo ổn ñịnh trong thời gian dài
EMINA (Effective Microogarnism Institute of Agrobiology) là chế phẩm probiotic của Viện sinh học Nông nghiệp thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội EMINA bao gồm các chủng vi sinh vật hữu hiệu (EM) thuộc các nhóm vi khuẩn Lactic, Bacillus, vi khuẩn quang hợp tía không lưu huỳnh
và nấm men Các chủng vi sinh vật ñược phân lập từ các mẫu ñất, nước lấy từ nguồn tự nhiên trong nước, hoàn toàn không gây ñộc với con người và vật
Trang 40nuôi, ñảm bảo chất lượng cho chế phẩm (Lương ðức Phẩm, 2007)
Bước ñầu thử nghiệm sử dụng EM cho cây ñậu tương giống DT 84 tại vườn thực nghiệm trường ðại học Tây Bắc Thí nghiệm tiến hành từ 28/3/2005 ñến 23/6/2005 trên diện tích 120 m2 Cây ñậu tương hoàn toàn không ñược bón phân hoá học và có 3 công thức :
- ðối chứng : tưới bằng nước máy
- Công thức thí nghiệm 1: phun dung dịch EM (ñược pha loãng theo tỷ
Bảng 2.6: Kết quả nghiên cứu tác ñộng EM ñến nốt sần cây ñậu tương
ðối chứng Công thức 1 Công thức 2 Chỉ thiêu theo dõi Kết
Số lượng nốt sần cây ñậu trong công thức 1 (CT 1) tăng 11,9 %, còn ở
CT 2 lại giảm 9,6 % so với ñôi chứng Nhưng ñáng lưu ý là trọng lượng tổng
số nốt sần lại tăng ñáng kể: CT 1 tăng 111,4 %, CT 2 tăng 79,7 % so với ñối chứng Nốt sần là một cấu tạo rất ñặc trưng của các cây họ ðậu và có vại trò rất