Từ năm 1998 Ờ 2000, ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước về ỘNghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trườngỢ do trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội triển khai ựã ựược Bộ Khoa học công nghệ và môi trường quyết ựịnh cho thực hiện. đề tài ựã ựánh giá ựộ an toàn của chế phẩm EM, xác ựịnh thành phần, biến ựộng số lượng, ựặc tắnh của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt và chăn nuôị
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về chế phẩm VSV ựược tiến hành từ những năm ựầu của thập niên 60 ựến sau những năm 80 mới ựược hành từ những năm ựầu của thập niên 60 ựến sau những năm 80 mới ựược ựưa vào các chương trình khoa học cấp Nhà nước như: ỘSinh học phục vụ nông nghiệpỢ giai ựoạn 1982 Ờ 1990; chương trình ỘCông nghệ sinh họcỢ KC.08 giai ựoạn 1991 Ờ 1995; chương trình ỘCông nghệ sinh học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và sức khỏe con ngườiỢ KHCN.02 giai ựoạn 1996 Ờ 2000, chương trình ỘNghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh họcỢ giai ựoạn sau 2001. Ngoài các chương trình Quốc gia, nhiều Bộ, Nghành cũng triển khai nhiều ựề tài, dự án về vấn ựề này (Nguyễn Xuân Thành, 2003).
Công nghệ EM ựược biết ựến từ năm 1994 Ờ 1995 ở Cần Thơ, Hải Phòng, ... Năm 1997, một số cơ quan nghiên cứu và ựịa phương như Viện Phòng, ... Năm 1997, một số cơ quan nghiên cứu và ựịa phương như Viện Bảo vệ thực vật, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, đại học Quốc gia Hà Nội, tỉnh Thái Bình, thành phố Hà Nội,... ựã tiến hành thử nghiệm thăm dò bước ựầu chế phẩm EM trên một số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh môi trường ựã thấy ựược hiệu quả tắch cự của công nghệ EM. Năm 1998, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ựã quyết ựịnh thực hiện ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước: ỘNghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 27
vực nông nghiệp và vệ sinh môi trườngỢ từ năm 1998 Ờ 2000 do GS.TS Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm. đề tài ựã ựánh giá ựộ an toàn của chế Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm. đề tài ựã ựánh giá ựộ an toàn của chế phẩm EM, xác ựịnh thành phần biến ựộng số lượng và ựặc tắnh của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt và chăn nuôị Từ ựó ựến nay ựã có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ EM ở nhiều Viện, Trung tâm, các tỉnh thành nhất là trong lĩnh vực môi trường.
Trên cây lúa, sử dụng chế phẩm EM-5, EM-FPE riêng rẽ hay phun xen kẽ EM-5 và EM-FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng bệnh kẽ EM-5 và EM-FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng bệnh bạc lá và khô vằn; Sử dụng EM có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 5 Ờ 13 ngày, tăng năng suất từ 29 Ờ 49 tạ/ha so với ựối chứng và hạn chế ựược sâu bệnh, ựặc biệt là bệnh vàng lá; Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ựều có tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân ựược 7 Ờ 9 ngày, vụ Mùa là 4 Ờ 5 ngàỵ Sử dụng Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp có thể giảm 30% lượng phân bón vô cơ cho cây lúạ
Trên cây ngô, phun EM làm ngô trỗ cờ tập trung hơn so với ựối chứng. Bón Bokashi kết hợp phun EM thứ cấp có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, Bón Bokashi kết hợp phun EM thứ cấp có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Trên cây ựậu tương, sử dụng EM ở dạng phun hay dạng bón trên ựất thiếu ẩm làm tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, tăng hàm lượng diệp lục và hạn thiếu ẩm làm tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, tăng hàm lượng diệp lục và hạn chế bệnh lở cổ rễ.