Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 17
2.4.2. Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống trong ựất, nước ựều có mối quan hệ chặt chẽ với cây trồng. Hầu như mọi hoạt ựộng diễn ra trong ựất ựều có sự hệ chặt chẽ với cây trồng. Hầu như mọi hoạt ựộng diễn ra trong ựất ựều có sự tham gia của vi sinh vật (mùn hóa, khoáng hóa chất hữu cơẦ). Vì vậy, vi sinh vật ựược coi là hệ thống của bộ phận dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng. Ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong sản xuất phân bón thực chất là việc sử dụng vi sinh vật sống hoặc các hoạt chất sinh học của chúng nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của cây trồng, thúc ựẩy sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và cho năng suất caọ
Vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectivie Microorganisms) là tập hợp các loài vi sinh vật có ắch sống cộng sinh trong cùng môi trường như vi khuẩn lactic, vi sinh vật có ắch sống cộng sinh trong cùng môi trường như vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc... Có thể áp dụng chúng như một chất nhằm tăng cường tắnh ựa dạng VSV ựất, bổ sung các VSV có ắch vào môi trường tự nhiên, từ ựó giảm thiểu ựược ô nhiễm môi trường. Kết quả là nó có thể cải thiện ựược kết cấu của ựất, chống lại sự xâm nhiễm của bệnh do VSV gây nên vào cây trồng, ựồng thời tăng hiệu quả các chất hữu cơ trong câỵ
Việc sử dụng VSV hữu hiệu EM ựược bắt ựầu ứng dụng từ thập niên 80 tại nhật, do Giáo sư - Tiến sĩ Teuro Higa - Trường đại học tổng hợp 80 tại nhật, do Giáo sư - Tiến sĩ Teuro Higa - Trường đại học tổng hợp Ryukysu, Okinawa sáng chế ra, ựến nay công nghệ EM ựã ựược ứng dụng rộng khác các lục ựịa, trong hơn 150 quốc gia và ựang ựược sản xuất ở nhiều nước trên thế giớị Ở tất cả các nước ựều coi ựó là giải pháp cho sự phát triển nền nông nghiệp bền vững, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Theo Giáo sư Teuro Higa hệ thống nông nghiệp thiên nhiên có sử dụng công nghệ VSV hữu hiệu EM là hệ thống nông nghiệp có năng suất cao, ổn ựịnh, không ựộc hại và cải thiện môi trường bền vững.
Giáo sư Teuro Higa cho rằng chế phẩm EM giúp cho quá trình sinh ra các chất chống oxi hóa như inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide các chất chống oxi hóa như inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các muối chelatẹ Các chất này có khả năng hạn
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 18
chế bệnh, kìm hãm các vi sinh vật có hại và kắch thắch các vi sinh vật có lợị đồng thời các chất này cũng giải ựộc các chất có hại do có sự hình thành các đồng thời các chất này cũng giải ựộc các chất có hại do có sự hình thành các enzym phân hủỵ Vai trò của EM còn ựược phát huy bởi sự cộng hưởng sóng trọng lực (gravity wave) sinh ra bởi các vi khuẩn quan dưỡng, các sóng này có tần số cao hơn và có năng suất thấp hơn so với tia gama và tia X. Do vậy, chúng có khả năng chuyển các dạng năng lượng có hại trong tự nhiên thành dạng năng lượng có lợi thông qua sự cộng hưởng.
Tại trường đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa, Nhật Bản, Giáo sư Teruo Higa ựã nghiên cứu phân lập, nuôi cấy trộn lẫn 5 nhóm vi sinh vật có Teruo Higa ựã nghiên cứu phân lập, nuôi cấy trộn lẫn 5 nhóm vi sinh vật có ắch là: Vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm sợi ựược tìm thấy trong tự nhiên ựể tạo ra chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Effective Microorganisms - EM).
Mỗi loài vi sinh vật trong chế phẩm EM có một hoạt ựộng chức năng riêng. Do ựều là vi sinh vật có lợi sống cộng sinh với nhau nên hoạt ựộng riêng. Do ựều là vi sinh vật có lợi sống cộng sinh với nhau nên hoạt ựộng tổng thể của chế phẩm EM tăng lên rất nhiềụ [14]. Có nhiều dạng chế phẩm EM ựã ựược sản xuất: