Tình hình ứng dụng công nghệ EM trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu emina đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cà chua tại vĩnh phúc (Trang 35 - 37)

Theo Ahmad R.T và ctv (1993), sử dụng EM cho các cây trồng như lúa, lúa mì, bông, ngô và rau ở Pakistan làm tăng năng suất các cây trồng. lúa, lúa mì, bông, ngô và rau ở Pakistan làm tăng năng suất các cây trồng.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 25

Năng suất lúa tăng 9,5%, bông tăng 27,7%. đặc biệt, bón kết hợp EM-2 và EM-4 cho cây ngô làm tăng năng suất lên rõ rệt. Bón EM-4 cho lúa, mắa và EM-4 cho cây ngô làm tăng năng suất lên rõ rệt. Bón EM-4 cho lúa, mắa và rau ựã làm tăng hàm lượng chất dễ tiêu ở trong ựất. Hàm lượng ựạm dễ tiêu tăng 2,2% khi bón kết hợp NPK + EM-4 (Zacharia P.P, 1993).

Năm 1996, tác giả Milagrosa S.P và ẸT. Balaki cho rằng: Bón riêng biệt Bokashi (2000 kg/ha) hoặc sử dụng dung dịch EM gốc với nồng ựộ 0,2% biệt Bokashi (2000 kg/ha) hoặc sử dụng dung dịch EM gốc với nồng ựộ 0,2% cho cây khoai tây sẽ hạn chế ựược bệnh héo xanh vi khuẩn pseudomonas solanacearum. Năng suất khoai tây ở trường hợp bón Bokashi cao hơn so với bón riêng dung dịch EM gốc. Bón kết hợp Bokashi và dung dịch EM gốc làm tăng kắch cỡ củ so với bón phân NPK + phân gà. Tác giả cho rằng: Việc tăng kắch cỡ củ và tăng năng suất là do Bokashi và dung dịch EM gốc có hiệu lực trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong suốt các thời kỳ sinh trưởng, phát triển.

Rochayat Y và cs (2000) nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón Bokashi, phân lân ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây ựã ựưa ra kết luận: phân lân ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây ựã ựưa ra kết luận: Bón 20 tấn Bokashi/ha ựã làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất củ một cách rõ rệt.

Năm 2002, Susan Carrodus cho rằng: Bokashi ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến sinh trưởng, làm tăng hàm lượng diệp lục của bắp cải và cải củ, cực ựến sinh trưởng, làm tăng hàm lượng diệp lục của bắp cải và cải củ, làm tăng số rễ, thúc ựẩy sự hoạt ựộng của bộ rễ. Tác giả phân tắch rằng: Kết quả trên có ựược là do sự cung cấp chất dinh dưỡng liên tục cho cây từ Bokashi, còn EM có chứa các phyto hoóc môn hoặc các hoạt chất sinh học khác làm trì hoãn sự già hóa của câỵ

Theo Sopit V. (2006), ở vùng ựông bắc Thái Lan, bón riêng Bokashi cho ngô ngọt, năng suất tăng 16% so với ựối chứng, thấp hơn nhiều so với cho ngô ngọt, năng suất tăng 16% so với ựối chứng, thấp hơn nhiều so với bón NPK (15:15:15), nhưng giá phân NPK ựắt gấp 10 lần so với Bokashị Hơn nữa, giá phân hóa học cao và lợi ắch trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho người nông dân, ựặc biệt ựối với người nông dân nghèo là chủ của những

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 26

mảnh ựất cằn cỗi thì việc ứng dụng công nghệ EM là rất hữu ắch.

2.4.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm EM ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu emina đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cà chua tại vĩnh phúc (Trang 35 - 37)