1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta

83 547 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: QLDA Quản lý dự án; GTVT Giao thông vận tải; BĐS Bất động sản; WTO Tổ chức thương mại Thế giới; USD Đồng đô la Mỹ; VND Đồng Việt Nam TP Thành phố; TNHH Trách nhiệm hữu hạn; CP Cổ phần; NĐ-CP Nghị định Chính phủ; TTTM Trung tâm thương mại; GTGT Giá trị gia tăng; UBND Uỷ ban nhân dân; HĐND Hội đồng nhân dân; TNDN Thu nhập doanh nghiệp; IRR Hệ số hoàn vốn nội bộ; NPV Giá trị ròng; GDP Tổng sản phẩm quốc nội; FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài; ISO Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế; DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: So sánh khác Ban QLDA tổ chức tư vấn QLDA Error: Reference source not found Bảng 1.2: Tóm tắt kết thực dự án đầu tư từ năm 2002-2010 Error: Reference source not found Bảng 1.3: Danh mục dự án đầu tư đến 2010 PMU Error: Reference source not found Bảng 2.1: Nhu cầu vốn đầu tư cho sở hạ tầng giao thông Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tình hình đầu tư số dự án .Error: Reference source not found Bảng 2.3: Tình hình tài đơn vị tham gia dự án HCM - Long Thành - Dầu Giây .Error: Reference source not found LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Phan Duy Pháp, người tận tình dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo mơn Cầu Cơng trình ngầm, trường Đại học Xây dựng dành thời gian góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Xin cảm ơn gia đình anh chị thư viện trường Đại học Xây dựng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ ngày tháng học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Minh Hùng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn: Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) từ cuối năm 2006 mở đầu cho trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực giới Chính vậy, thu hút nguồn vốn từ tổ chức Quốc tế nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước để phát triển hạ tầng giao thông vận tải gặt hái thành to lớn chưa đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải tăng nhanh trình phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, nhu cầu phát triển hạ tầng hạ tầng giao thông lớn, tuyến đường cao tốc, cơng trình giao thơng thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh v.v… yêu cầu phải xem xét đầu tư cấp bách hệ thống đường giao thông liên vùng, đường vành đai đô thị… Vốn để đầu tư cho cơng trình theo “Chiến lược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” tổng số vốn đầu tư đến năm 2020 575 nghìn tỷ đồng (trung bình 41 nghìn tỷ đồng/ năm), đáp ứng trung bình năm đạt khoảng 15 nghìn tỷ (gần 1/3 nhu cầu) Với nhu cầu vốn chắn trông chờ vào Ngân sách Nhà nước, nguồn hỗ trợ ODA ngày giảm dần (do GDP Việt Nam vượt khỏi ngưỡng nghèo theo chuẩn quốc tế) , cần phải có giải pháp huy động vốn đa dạng, động đáp ứng nhu cầu vốn Do cần thiết phải xây dựng hình thức huy động quản lý vốn phù hợp với chế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải trở nên cấp bách hết Thủ tướng Chính phủ nêu rõ nhiệm vụ hàng đầu Ban đạo Nhà nước cơng trình, dự án trọng điểm ngành giao thơng Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 12/08/2008 xây dựng chế huy động vốn, chế đặc thù để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển giao thông theo quy hoạch Theo kinh nghiệm nước trước Việt Nam (như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…) ngồi vốn ODA, vốn ngân sách cần phải phát huy tối đa nguồn vốn xã hội (xã hội hóa đầu tư tư giao thơng), vốn đầu tư trực tiếp nước … Muốn làm tốt nhiệm vụ này, phải có tổ chức có đầy đủ uy tín, kinh nghiệm, lực Nhà nước giao phần vốn ban đầu để nhà đầu tư ngồi nước yên tâm góp vốn tham gia đầu tư; hình thức đảm bảo Nhà nước Nhà đầu tư Các Ban quản lý dự án sau 20 năm Nhà nước giao nhiệm vụ ủy thác chủ đầu tư quản lý dự án giao thơng đóng vai trị tích cực việc quản lý sử dụng vốn nhà nước, góp phần quan trọng vào việc thay đổi mặt giao thơng đất nước Sau q trình quản lý dự án Ban quản lý dự án có bề dày kinh nghiệm, tính chun nghiệp thực dự án ODA Tuy nhiên sau hàng loạt trình thực dự án, Ban quản lý dự án thể thiếu sót, nhạy bén, đồng thời với vai trò, trách nhiệm không rõ ràng nhiệm vụ ủy thác chủ đầu tư tư vấn quản lý dự án Các Ban quản lý dự án có dấu, có tài khoản khơng có đăng ký kinh doanh, khơng có mã số thuế , nên khó thực nhiệm vụ sử dụng vốn ban đầu Nhà nước tham gia đầu tư với Nhà đầu tư nước Để phát huy kinh nghiệm, lực PMU công tác quản lý dự án việc chuyển đổi PMU thành cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp bước thích hợp lộ trình tách bạch rõ ràng chức quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh, minh bạch hóa lành mạnh hóa mối quan hệ chủ thể trình hình thành thị trường vốn, xã hội hóa nguồn vốn đầu tư để thúc đẩy phát triển hạ tầng GTVT Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cấu trúc mô hình tổ chức quản lý dự án cơng trình giao thơng nước ta” vấn đề có ý nghĩa cấp bách thiết thực Các Ban quản lý dự án sau chuyển đổi thực tốt nhiệm vụ quản lý dự án sử dụng vốn Nhà nước nay, đồng thời thực tốt nhiệm vụ quản lý vốn đầu tư có hiệu để phát triển giao thông theo mục tiêu đề Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Mục đích nghiên cứu luận văn sở nghiên cứu mơ hình cơng ty Nhà nước số quốc gia giới phân tích thực trạng Ban quản lý dự án thuộc Bộ GTVT, đề xuất mơ hình Cơng ty thích hợp với điều kiện Ban quản lý dự án nhằm: - Thực tốt nhiệm vụ quản lý đầu tư nguồn vốn ngân sách vốn ODA - Huy động sử dụng hiệu vốn nước để đầu tư phát triển hạ tầng GTVT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Ban quản lý dự án thuộc Bộ Giao thông vận tải - Phạm vi nghiên cứu hoạt động Ban quản lý dự án chu trình đầu tư dự án thời gian qua Phương pháp nghiên cứu Luận văn xem xét cách tồn diện q trình hoạt động Ban quản lý dự án thuộc Bộ giao thông vận tải Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để đáp ứng mục tiêu đề bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu định tính mơ tả tình hình quản lý Ban quản lý dự án, làm rõ chất Ban quản lý dự án, mặt tích cực hạn chế hoạt động, chế kiểm soát vốn doanh nghiệp quản lý dự án; - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê đánh giá xu hướng thay đổi chuyển đổi mơ hình ban quản lý dự án Kết cấu luận văn Mở đầu Chương 1: Tổng quan mơ hình quản lý dự án cơng trình giao thơng nước ta giới Chương 2: Phân tích thực trang Ban quản lý dự án thuộc Giao thông vận tải Chương 3: Đề xuất tái cấu, xếp, tổ chức lại Ban quản lý dự án thành doanh nghiệp quản lý dự án Kết luận 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan Ban quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm Ban quản lý dự án a- Khái niệm quản lý dự án ban Quản lý dự án Hiện có nhiều khái niệm khác tác giả quản lý dự án như: Theo tác giả Garold D.Oberlender “Project Management For Engineering and Construction” thì: “Quản lý dự án nghệ thuật khoa học phối hợp người, thiết bị, vật tư, tiền bạc, với tiến độ để hoàn thành dự án cụ thể thời hạn vịng chi phí phê duyệt” Quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu qui định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ phương pháp điều kiện tốt cho phép Quản lý dự án việc điều phối tổ chức bên khác tham gia vào dự án nhằm hồn thành dự án theo u cầu chặt chẽ qui định chất lượng, thời gian chi phí Quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc có liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực có hạn Quản lý dự án việc ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ kỹ thuật vào hoạt động dự án để đáp ứng yêu cầu dự án Một cách chung quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực Để thực mục tiêu 12 dự án, nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, đạo, phối hợp, điều hành, khống chế đánh giá toàn trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Quản lý dự án thực tất giai đoạn khác chu trình dự án Ban quản lý dự án (sau viết tắt Ban QLDA) đơn vị trực thuộc chủ đầu tư, có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ sử dụng tư cách pháp nhân chủ đầu tư để thực quản lý dự án Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý dự án chủ đầu tư giao b- Tính chất: Quản lý dự án ngày trở thành môn học quản lý riêng, đáp ứng tốt bối cảnh tổ chức tương lai Quản lý dự án bao gồm yếu tố bản: - Một văn hóa đặc biệt: Văn hóa tập hợp giá trị nhận thức, thái độ, cách ứng xử người tham gia dự án: quan điểm thỏa mãn khách hàng; ưu tiên yêu cầu dự án; trọng vào nhiệm vụ kết đặt ra; mở môi trường cho dự án; sáng kiến, khả chống rủi ro; phân chia trách nhiệm quy trách nhiệm rõ ràng; tính nghiêm khắc, chặt chẽ, kỷ lụât, tự giác; lực yêu cầu bên tham gia dự án; tinh thần tập thể, hợp tác - Một hình thức tổ chức đặc biệt Các nguyên tắc tổ chức chủ yếu quản lý dự án hoàn toàn đối lập với quản lý theo khuynh hướng tổ chức đạo theo cấp bậc, phân chia phận riêng lẻ, quan liêu bàn giấy Mô hình tổ chức quản lý dự án bao gồm yếu tố sau: + Vai trò người hòa nhập phận với nhau: Giám đốc điều hành dự án; + Một ê kíp dự án: gồm nhiều chuyên môn khác nhau, nhiều đơn vị phận; + Một cấu trúc cấp đạo, quản lý, có tinh thần tổ chức cao, linh hoạt; + Một phương thức hoạt động mềm dẻo; 13 + Các quan hệ ngang cấp (quan hệ bên theo chiều ngang) quan trọng quan hệ cấp trên, cấp (theo chiều dọc); + Phải có chế quản lý mặt phân giới bên bên ngoài; + Sự phân chia mức độ hoạt động; + Các hệ thống trình đáp ứng yêu cầu dự án - Một tập hợp kỹ thuật công cụ: Quản lý dự án trải qua thời gian đến trang bị tập hợp kỹ thuật công cụ đặc biệt để quản lý cách hiệu chu kỳ sống dự án Sơ đồ 1.1: Minh họa chức QLDA mơi trường Ở trung tâm mơ hình gồm chức quản lý truyền thống Phương pháp quản lý dự án phân nhỏ dự án thành phần việc ngày đơn giản Vì vậy, chức “quản lý mặt phân giới” phận dự án thêm vào chức quan trọng, định thành công dự án, xem yếu tố quản lý dự án Đối tượng chức quản lý dự án đặc thù, song quy thành tham số lớn là: Phạm vi - Thời gian - Chi phí - Chất lượng Ngồi ra, dự 72 KẾT LUẬN Sau thời gian nỗ lực khắc phục yếu kém, hệ thống hạ tầng GTVT nâng cấp bước đáng kể vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển đất nước Tuy vậy, so với nước tiên tiến khu vực hệ thống GTVT Việt Nam cịn lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc chuyển đổi tổ chức PMU thành doanh nghiệp để bước đáp ứng yêu cầu hội nhập, xã hội hoá nguồn vốn để phát triển hạ tầng giao thông để chia sẻ nhiệm vụ, trách nhiệm Nhà nước bị tải lĩnh vực đầu tư phát triển hạ tầng GTVT Sau kết thúc trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cấu trúc mơ hình tổ chức quản lý dự án cơng trình giao thơng nước ta” phần giúp người đọc hiểu biết trình chuyển đổi tình trạng thực tế áp dụng mơ hình chuyển đổi PMU lĩnh vực giao thơng Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn nêu nhu cầu vốn, chế quản lý vốn hiệu sử dụng vốn Trên sở đó, đề giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn để dự án đạt hiệu mong muốn suốt trình xây dựng khai thác dự án, giúp cho việc thu hút, quản lý sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải hiệu Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng hoàn thiện kiến thức để luận văn đạt chất lượng cao để phương pháp chuyển đổi mơ hình dễ dàng áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, kiến thức vơ hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót nhận định mang tính chủ quan Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía người đọc để luận văn hồn chỉnh mang tính thực tiễn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Oberlender, G.D (2000), Project Management for Engineering and Construction, McGraw-Hill, USA PGS TS Trình Quốc Thắng “Quản lý dự án đầu tư xây dựng”, Nhà xuất xây dựng, 2007 Quèc héi khãa 11 (2003), LuËt X©y dùng sè 16/2003/QH11, NXB T− ph¸p, Hà Néi Quèc héi khãa 11 (2005), Luật Đầu t số 59/2005/QH11 ngy 29/11/2005 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2006 Quèc héi khãa 11 (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngy 29/11/2005 có hiệu lực thi hnh ngy 01/4/2006 Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngy 16/12/2004 Quản lý chất lợng công trình xây dựng Chính phủ (2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ng_y 24/1/2005 Quy hoạch xây dựng Chính phủ (2008), Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngy 18/04/2008 sửa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa NghÞ ®Þnh sè 209/2004/NĐ-CP ng_y 16/12/2004 Quản lý chất lợng công trình xây dựng Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngy 12/02/2009 Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngy 15/10/2009 hớng dẫn thi h_nh Luật Đấu thầu v lựa chọn nh thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngy 14/12/2009 Quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ng_y 7/5/2010 Hợp đồng hoạt động xây dựng 13 GS.TSKHNguyễn Văn Chọn (1998), Phơng pháp lập dự án đầu t ngnh xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Néi 14 TS.Nguyễn Thị Tiếp “Rủi ro quản lý dự án đầu tư”, Tạp chí cầu đường Việt Nam, số 04-2004 74 15, TS Bùi Ngọc Toàn “Một số vấn đề rủi ro quản lý dự án”, Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải, số 10-2007 16 Tài liệu báo cáo tình hình đầu tư giải ngân dự án PMU đầu tư năm 2007 17 Tài liệu báo cáo chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp PMU Mỹ Thuận 18 Tài liệu báo cáo chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp PMU1 Một số Website tham khảo: www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê www.moc.gov.vn Bộ Xây dựng www.mof.gov.vn Bộ Tài Chính www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư www.mt.gov.vn Bộ Giao thông Vận tải www.vietbao.vn Báo điện tử Việt Báo www.vneconomy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam www.vnn.vn VietNamnet 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) a Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Khái niệm: doanh nghiệp, đó: Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp; chuyển nhượng cho thành viên góp vốn khác người khác thành viên; xử lý phần vốn góp trường hợp chết, hạn chế lực hành vi dân sự, tặng, trả nợ… - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty TNHH có mười thành viên trở lên phải thành lập Ban Kiểm sốt; trường hợp mười thành viên thành lập Ban Kiểm sốt phù hợp với yêu cầu quản trị công ty Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện chế độ làm việc Ban Kiểm sốt Điều lệ cơng ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty b Công ty TNHH thành viên: - Khái niệm: Là doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty (theo Luật Doanh nghiệp 2005 cơng ty TNHH thành viên khơng có chủ sở hữu cá nhân) 76 - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền với nhiệm kỳ không năm năm để thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Doanh nghiệp pháp luật liên quan Chủ sở hữu cơng ty có quyền thay người đại diện theo ủy quyền Trường hợp có hai người bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền cấu tổ chức quản lý công ty gồm: Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm soát viên Trong trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất người đại diện theo ủy quyền Trường hợp người bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền người làm; trường hợp cấu tổ chức quản lý công ty gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm sốt viên Điều lệ cơng ty quy định: Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Công ty cổ phần: - Khái niệm : Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ đông sáng lập ba năm đầu - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc 77 Tổng Giám đốc; cơng ty có mười cổ đơng cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần công ty phải có Ban Kiểm sốt Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty Công ty hợp danh - Khái niệm : Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Tất thành viên họp lại thành Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc Tổng Giám đốc công ty Điều lệ công ty khơng có quy định khác Hội đồng thành viên có quyền định tất công việc kinh doanh công ty Doanh nghiệp tư nhân - Khái niệm: doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp tư nhân toàn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phải đăng ký với quan quản lý phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 78 79 PHỤ LỤC 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HIỆN NAY Bảng: Các ban quản lý dự án • Ban quản lý dự án Đường Hồ •Ban quản lý dự án Biển Đơng Chí Minh • Ban quản lý dự án (PMU1) • Ban quản lý dự án Thăng Long • Ban quản lý dự án (PMU5) • Ban quản lý dự án Mỹ Thuận • Ban quản lý dự án 18 (PMU18) • Ban quản lý dự án đường thủy • Ban quản lý dự án 85(PMU85) • Ban quản lý ATGT (TSPMU) Nguồn: Bộ Giao thông Vận tải PHỤ LỤC 3: SƠ BỘ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG HỒN VỐN CỦA MỘT DỰ ÁN CAO TỐC Doanh thu 1.1 Từ thu phí xe lưu thơng: - Lưu lượng xe: Theo tính tốn, dự báo luồng xe đường cao tốc, xác định tổng lưu lượng xe theo kết điều tra khảo sát dự báo lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách khu vực, phân bổ cho khả thơng hành tuyến quốc lộ, cịn lại chuyển sang tuyến cao tốc - Giá thu phí: Tạm tính theo TT 109/2002/TT/BTC ngày 06/12/2002 Bộ Tài cho đường quốc lộ bình thường Giá thu phí đường cao tốc tăng 5%; Giá thu phí năm tăng giá vé lần 10% - Số trạm thu phí hình thức thu: + Số trạm: Trên tuyến cao tốc bố trí trạm Các tuyến rẽ, tách, nhập bố trí trạm phụ (các trạm khơng đưa vào tính tốn hồn vốn) + Hình thức thu: thu dừng 1.2 Từ dịch vụ thu quyền khai thác: - Quảng cáo khai thác quỹ đất: ước sau năm doanh thu tăng 10% gồm khoản thu dự kiến: + Quảng cáo: Dự kiến đặt bảng quảng cáo để khai thác độc quyền vị trí: nút giao trung bình 1km/2bảng/1phía Giá cho th trung bình 100triệu/năm/bảng Tạm tính khả khai thác 80%/năm + Khai thác quỹ đất: Dự kiến khu vực bố trí trạm dịch vụ giải toả thêm 10ha khu nghỉ, văn phòng Đây dự án thành phần, doanh thu tạm tính khoảng 2USD cho 1m2 đất xây dựng - Thu phí đặt đường ống kỹ thuật (điện thoại, cáp quang, điện lực…): doanh thu tạm tính khoảng 1USD cho 1m2 đất hành lang, khả khai thác 60% Doanh thu từ nguồn thu năm tăng lên 10% 1.3.Trạm dịch vụ xăng: Dự kiến tuyến bố trí có trạm dịch vụ xăng phục vụ hành khách phương tiện lưu thơng tuyến Lãi trung bình trạm theo thực tế khoảng tỷ đồng/năm/1 trạm Mỗi năm tạm tính lợi nhuận tăng 10% theo mức độ tăng trưởng lưu lượng xe hành khách sử dụng đường Chi phí 2.1 Chi phí xây dựng: theo dự án 2.2 Chi phí máy quản lý thu phí: Được tính theo % doanh thu từ thu phí giao thơng Tạm tính 8% cho năm 2.3 Duy tu cơng trình: − Sửa chữa thường xuyên: Chủ đầu tư tính chi phí tu thường xuyên theo năm khai thác − Trung tu đại tu: Định kỳ năm/1 lần sửa chữa vừa sửa chữa lớn để đảm bảo chất lượng cơng trình theo tiêu chuẩn quy định suốt thời gian khai thác 2.4 Lãi chiết khấu: − Lãi phần vốn vay ngân hàng: Vốn vay ngân hàng 80% TMĐT theo lãi suất vay tín dụng thương mại, tạm tính 20%/năm − Lãi cho phần vốn chủ sở hữu nhằm bảo tồn vốn: 20% TMĐT, tạm tính theo lãi suất gởi ngân hàng 18%/năm − Suất chiết khấu dự án: 19,6% ... ra, dự 14 án cịn bị ảnh hưởng lớn môi trường bên bên ngồi Viện quản lý dự án Mỹ đưa cấu trúc quản lý dự án sau: Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chu trình quản lý cơng tác QLDA Quản lý dự án Các trình Quản lý Quản. .. Ban QLDA tổ chức tư vấn quản lý dự án: Bảng 1.1: So sánh khác Ban QLDA tổ chức tư vấn QLDA Về tổ chức Ban quản lý dự án - Do chủ đầu tư thành lập Tổ chức tư vấn quản lý dự án - Là tổ chức thành... thực quản lý dự án Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý dự án chủ đầu tư giao b- Tính chất: Quản lý dự án ngày trở thành môn học quản lý riêng, đáp ứng tốt bối cảnh tổ chức tương lai Quản lý dự án bao

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS. TS. Trình Quốc Thắng “Quản lý dự án đầu tư xây dựng”, Nhà xuất bản xây dựng, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
14. TS.Nguyễn Thị Tiếp “Rủi ro trong quản lý dự án đầu tư”, Tạp chí cầu đường Việt Nam, số 04-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong quản lý dự án đầu tư
15, TS Bùi Ngọc Toàn “Một số vấn đề rủi ro trong quản lý dự án”, Tạp chí Khoa học giao thông vận tải, số 10-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề rủi ro trong quản lý dự án
7. www.vneconomy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam 8. www.vnn.vn VietNamnet Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.vneconomy.com.vn" Thời báo kinh tế Việt Nam 8. "www.vnn.vn
1. Oberlender, G.D (2000), Project Management for Engineering and Construction, McGraw-Hill, USA Khác
3. Quèc héi khãa 11 (2003), LuËt X©y dùng sè 16/2003/QH11, NXB T− pháp, H Nội. à Khác
4. Quèc héi khãa 11 (2005), LuËt §Çu t sè 59/2005/QH11 ng y − à 29/11/2005 có hiệu lực thi h nh ng y 01/7/2006. à à Khác
5. Quèc héi khãa 11 (2005), LuËt §Êu thÇu sè 61/2005/QH11 ng y à 29/11/2005 có hiệu lực thi h nh ng y 01/4/2006. à à Khác
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ng y 16/12/2004 về à Quản lý chất l ợng công trình xây dựng. − Khác
7. Chính phủ (2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ng_y 24/1/2005 về Quy hoạch xây dựng Khác
8. Chính phủ (2008), Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ng y 18/04/2008 về sửa àđổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ng_y 16/12/2004 về Quản lý chất l ợng công trình xây dựng. − Khác
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ng y 12/02/2009 về à Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình. − Khác
10. Chính phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ng y 15/10/2009 à h ớng dẫn thi h_nh Luật Đấu thầu v lựa chọn nh thầu xây dựng theo Luật − à à X©y dùng Khác
11. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ng y 14/12/2009 về à Quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình. − Khác
12. Chính phủ (2010), Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ng_y 7/5/2010 về Hợp đồng trong hoạt động xây dựng Khác
13. GS.TSKHNguyễn Văn Chọn (1998), Ph ơng pháp lập dự án đầu t − − trong ng nh x©y dùng, NXB X©y dùng, H Néi. à à Khác
16. Tài liệu báo cáo tình hình đầu tư và giải ngân của các dự án do PMU đầu tư năm 2007 Khác
17. Tài liệu báo cáo về cơ chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp của PMU Mỹ Thuận Khác
18. Tài liệu báo cáo về cơ chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp của PMU1.Một số Website tham khảo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Minh họa các chức năng của QLDA và môi trường của nó - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Sơ đồ 1.1 Minh họa các chức năng của QLDA và môi trường của nó (Trang 10)
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ các chu trình quản lý của công tác QLDA - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ các chu trình quản lý của công tác QLDA (Trang 11)
Bảng 1.2: Tóm tắt kết quả thực hiện dự án đầu tư từ năm 2002-2010 - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Bảng 1.2 Tóm tắt kết quả thực hiện dự án đầu tư từ năm 2002-2010 (Trang 20)
Bảng 1.3: Danh mục dự án đầu tư đến 2010 của các PMU - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Bảng 1.3 Danh mục dự án đầu tư đến 2010 của các PMU (Trang 25)
Bảng 2.1 : Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Bảng 2.1 Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông (Trang 33)
Bảng 2.2: Tình hình đầu tư của một số dự án - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Bảng 2.2 Tình hình đầu tư của một số dự án (Trang 40)
Bảng 2.3: Tình hình tài chính các đơn vị  tham gia dự án HCM - Long Thành - Dầu Giây - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Bảng 2.3 Tình hình tài chính các đơn vị tham gia dự án HCM - Long Thành - Dầu Giây (Trang 42)
Sơ đồ 3.1: Mô hình quản lý tổng thể - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Sơ đồ 3.1 Mô hình quản lý tổng thể (Trang 51)
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ chi tiết  mối quan hệ giữa Quản lý Nhà nước - Chủ sở hữu - nghiên cứu cấu trúc mô hình về tổ chức quản lý dự án công trình giao thông ở nước ta
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ chi tiết mối quan hệ giữa Quản lý Nhà nước - Chủ sở hữu (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w