hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại học viện quản lý giáo dục

90 558 2
hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại học viện quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD ĐH NSNN QLGD GD& ĐT CBVC TNTT HSL PCCV TSCĐ Giáo dục đại học Ngân sách nhà nước Quản lý giáo dục Giáo dục đào tạo Cán viên chức Thu nhập tăng thêm Hệ số lương Phụ cấp chức vụ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP sau Nghị định số 43/2006/NĐ-CP trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập Học viện Quản lý giáo dục đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo, triển khai thực chế tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài theo quy định Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Qua năm thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Học viện có chuyển biến hoạt động mình, quản lý tài Nguồn thu nghiệp tăng lên theo năm, thu nhập cán bộ, viên chức Học viện cải thiện đáng kể Tuy nhiên, trình thực tế triển khai đơn vị cịn nhiều vướng mắc, khó khăn quản lý tài chính, tổ chức máy chưa hiệu địi hỏi có biện pháp giải quyết, hồn thiện để giúp đơn vị tự chủ hoạt động mình, từ thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giao Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài :”Hồn thiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình thực chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2008-2010 từ đề xuất số giải pháp hồn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2011-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục đại học, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài sở giáo dục đại học - Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục đại học , vai trò sở giáo dục đại học công lập, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đai học công lập Về thực tiễn, luận văn phân tích đánh giá thực tế thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2008-2010, giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục nghiên cứu áp dụng đến năm 2015 năm Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê kết hợp với so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa phân tích sáng tỏ thêm vấn đề lý luận giáo dục đại học, vai trò sở đào tạo đại học, nguồn tài nội dung chi sở đào tạo Đại học công lập, chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài sở đào tạo Đại học công lập Tổng hợp, phân tích làm sáng tỏ thực trạng cơng tác quản lý tài Học viện Quản lý giáo dục, từ làm sáng tỏ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng nói Đề xuất phương hướng số giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục đến năm 2015 năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Giáo dục đại học chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sở giáo dục đại học; Chương 2: Tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Giáo dục đại học vai trò sở giáo dục đại học 1.1.1 Nhận thức chung giáo dục đại học Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm kế thừa, trì phát triển văn hóa xã hội, văn minh nhân loại Giáo dục nhân tố cốt lõi tồn khách quan giai đoạn phát triển xã hội Theo nghĩa chung nhất: "Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm nhằm chuẩn bị cho người bước vào sống lao động sinh họat xã hội; nhu cầu tất yếu xã hội loài người, đảm bảo cho tồn phát triển người xã hội" Ngµy nay, giáo dục đại học (GD ĐH) bao gồm "tất loại hình học tập, đào tạo đào tạo cho nghiên cứu, đợc bảo đảm trình độ sau trung học, sở đại học đợc nhà chức trách có thẩm quyền công nhận nh sở đại học" Trải dài hàng kỷ tồn không bị gián đoạn, GD ĐH đà chứng tỏ rõ ràng tính ổn định khả thích ứng, tiến hoá sản sinh thay đổi tiến xà hội Vì tầm quan trọng tính tốc độ thay đổi mà đà chứng kiến, xà hội ngày dựa tri thức, làm cho GD ĐH nghiên cứu trở thành thành phần chủ yếu phát triển văn hoá, kinh tế-xà hội trì sinh thái cá nhân, cộng đồng dân tộc Đó lý thân GD ĐH phải đối mặt với thách thức to lớn phải tự cải biến, tự đổi cách triệt để, mà cha làm Sự phát triển GD ĐH kỷ 21 sÏ diƠn theo xu thÕ lín ph¹m vi toàn cầu là: i) mở rộng số lợng sinh viên; ii) đa dạng hoá cấu trúc, thể chế, chơng trình hình thức học tập; iii) hạn chế ràng buộc tài Chiến lợc phát triển GD ĐH theo xu đó, nh chiến lợc phát triển khác (kinh tế, công nghệ, khoa học, giáo dục ) phải phát triển bền vững ngời, tăng trởng kinh tế nhằm phục vụ tiến xà hội bảo vệ môi trờng Giáo dục đại học xu lớn phạm vi toàn cầu xoay quanh trục là: phù hợp GD ĐH; chất lợng GD ĐH; quản lý cung cấp tài cho GD ĐH; hợp tác quốc tế GD ĐH Tính phù hợp GD ĐH chủ yếu nói phù hợp với: vai trò vị trí GD ĐH xà hội; với sứ mạng GD ĐH mặt giáo dục, nghiên cứu phục vụ; với mối liên hệ GD ĐH với giới lao động; với quan hệ với Nhà nớc nguồn tài trợ công cộng; với tác động qua lại GD ĐH cấp bậc học khác, hình thức học khác Cụ thể: - phù hợp với sách, cho GD ĐH phối hợp để xác hoá sứ mạng đào tạo, nghiên cứu phục vụ tìm kiếm đợc nguồn lực cần thiết; - Phù hợp với chờ đợi giới lao động, việc làm, GD ĐH cần phải đối mặt tiên đoán đợc thay đổi, phát triển đợc tinh thần doanh nghiệp tạo nghiệp nhờ vào cách đào tạo thích hợp với thị trờng; - Phù hợp với trình độ khác hệ thống giáo dục, cho tạo đợc "dây chuyền giáo dục" thực đợc giáo dục suốt đời; - Phù hợp với văn hoá văn hoá, cho di sản văn hoá đợc giữ gìn, phổ biến phong phú lên nhằm xa việc tìm kiếm tính phổ quát Tính phù hợp GD ĐH đòi hỏi phải cung cấp cho kinh tế đại ngời tốt nghiệp đại học, ngời có khả thờng xuyên cập nhật đợc kiến thức mình, chiếm lĩnh đợc trình độ thành thạo chuyên môn mới, có khả tìm đợc việc làm mà có khả tự tạo đợc việc làm thị trờng sức lao động đầy biến động Chất lợng không tách rời tính phù hợp xà hội Sự đòi hỏi chất lợng sách nhằm thực "sự đảm bảo chất lợng" yêu cầu phải cải tiến đồng thời thành phần chất lợng Chất lợng GD ĐH phụ thuộc vào: - Chất lợng nhân sự; cần có chế định sách xà hội tài thích hợp, cần có cách quản lý dựa nguyên tắc "xứng đáng tài đức" đảm bảo việc bồi dỡng liên tục, cần có khuyến khích làm việc với tính đồng đội liên ngành phá bỏ thói quen làm việc khoa học cách cô độc, riêng lẻ; - Chất lợng chơng trình; cần trọng xác định mục tiêu đào tạo, gắn kết với nhu cầu giới lao động xà hội; cần có phơng pháp s phạm làm cho sinh viên chủ động triển khai tinh thần tạo nghiệp, doanh nghiệp; cần tăng cờng tính mềm dẻo biện pháp đào tạo, khai thác công nghệ đại; cần có quốc tế hoá đa vào mạng chơng trình giáo dục quốc tế; - Chất lợng sinh viên; sinh viên nguyên liệu GD ĐH, phải quan tâm đặc biệt việc nhập học họ, gắn với tiêu chí xứng đáng tài đức (năng lực động lực), sách đối tợng thiệt thòi, phối hợp với giáo dục trung học đảm bảo có dây chuyền giáo dục thực xuyên suốt; thực phát triển lực trí tuệ sinh viên, tăng cờng nội dung liên môn liên ngành khả sử dụng công nghệ mới; - Chất lợng sở hạ tầng môi trờng bên bên ngoài, bao gồm sở hạ tầng liên quan đến việc sử dụng phát triển công nghệ mới, cần thiết cho việc nối mạng, cho thiết bị giáo dục từ xa coi nghiên cứu không chức chủ yếu GD ĐH, mà điều kiện thiếu đợc để làm cho nhà trờng có chất lợng phù hợp với xà hội; - Chất lợng quản lý sở nh chỉnh thể phối hợp tơng tác với môi trờng sở GD ĐH ốc đảo, đóng cửa Công tác quản lý cung cấp tài GD ĐH: Việc quản lý sở GD ĐH thu gọn vào quản lý kế toán dựa tiêu chí kinh tế; tiêu chí công phù hợp xà hội hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, chuyên môn t vấn phải coi trọng tiêu chí khác, phải bảo đảm quản lý cân đối Tăng cờng quản lý tài cho GD ĐH nhằm mục đích đảm bảo chất lợng cao, cần chấp nhận biện pháp quản lý hớng tơng lai, đáp ứng nhu cầu môi trờng đại học Chất lợng cao quản lý đòi hỏi điều khiển biết kết hợp tầm nhìn xà hội, bao gồm hiểu biết vấn đề toàn cầu với lực giỏi quản lý Chú trọng đối thoại với tất bên liên quan cách cải tiến quản lý có hiệu cao Sự hợp tác nhiều mặt Một tầm nhìn phổ quát GD ĐH đòi hỏi hợp tác nhiều mặt tất sở có sứ mạng quy tụ xây dựng phát triển ngời bền vững văn hoá hoà bình: - Cần quốc tế hoá chơng trình giảng dạy nghiên cứu quan tâm nhiều đến chất lợng, nhng đồng thời đặt chế đấu tranh với tợng phân cực hoá, đẩy lề; - Những sách hợp tác phải giúp cho nớc phát triển đợc trang bị phơng tiện nhằm tiếp cận đợc công nghệ làm cho chúng trở thành công cụ giảm bớt bất bình đẳng hiểu biết phát triển; - Những sách hợp tác phải tìm kiếm đối tác giới lao động GD ĐH; - GD ĐH có trách nhiệm việc đào tạo giáo viên nhà giáo dục, cần tăng cờng gắn bó với sở giáo dục khác nhằm tạo dây chuyền gi¸o dơc thùc sù; - Ph¸t triĨn sù qc tÕ hoá hoạt động giảng dạy, nghiên cứu phục vụ, phải phát triển mạng lới sinh viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý 1.1.2 Cỏc sở giáo dục đại học công lập hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân nước toàn quan chuyên trách giáo dục đào tạo thiếu niên cơng dân nước Những quan liên kết chặt chẽ với chiều dọc chiều ngang, hợp thành hệ thống hoàn chỉnh, cân đối nằm hệ thống xã hội, xây dựng theo nguyên tắc định tổ chức việc giáo dục đào tạo nhằm đảm bảo thực sách quốc gia lĩnh vực giáo dục quốc dân Theo khái niệm trên, hệ thống giáo dục quốc dân gồm: hệ thống nhà trường hệ thống quan giáo dục nhà trường - Hệ thống nhà trường chia theo hệ thống phận, bậc học, cấp học, loại trường khác Nhà trường đơn vị cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân - Hệ thống quan giáo dục nhà trường chia theo loại hình hoạt động văn hóa nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, thể dục thể thao… với tổ chức nhà văn hóa, câu lạc bộ, trung tâm văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, quan nghiên cứu khoa học…nơi dành cho thiếu niên công dân học tập, vui chơi, giải trí, bồi dưỡng trị đạo đức, phát triển khiếu Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật Giáo dục 2005 Luật sử đổi, bổ sung Luật giáo dục 2005 năm 2009, cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam gồm Giáo dục quy Giáo dục thường xuyên với cấp học trình độ đào tạo gồm: - Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo - Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông 72 đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động Nghị định đưa nguyên tắc chi trả thu nhâp tăng thêm người có hiệu suất cơng tác cao, có đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả cao Do để tạo động lực khuyến khích cán viên chức nâng cao hiệu quả, hiệu suất cơng tác, phát huy nguồn thu thiết phải xây dựng hoàn chỉnh quy chế khen thưởng, đánh giá kết lao động cá nhân đơn vị Quy chế phải đưa tiêu chí đánh giá cán tiêu chí đánh giá giảng viên gắn với chất lượng công việc, đạo đức tốt, tác phong làm việc động tích cực Đối với cán bộ, tiêu chí đánh giá phải dựa tiêu: Khối lượng cơng việc phải hồn thành năm, chất lượng cơng việc hồn thành duyệt chấp thuận, chấp hành kỷ luật lao động theo quy định, tác phong thái độ làm việc mực… Đối với giảng viên, không vào số lượng giảng mà phải vào mức độ hồn thành cơng việc, chất lượng cơng việc Mỗi giảng viên bậc đại học có hai nhiệm vụ dạy nghiên cứu khoa học Để đánh giá chất lượng giảng dạy vào chất lượng chuẩn bị giảng, trình đứng lớp, kết học tập sinh viên, đánh giá sinh viên chất lượng giảng giảng viên thông qua phiếu điều tra Về nghiên cứu khoa học vào số lượng đề tài khoa học mà giáo viên tham gia, chất lượng đề tài nghiệm thu… Ngoài phòng, ban, phận, cá nhân tìm hợp đồng dịch vụ cho Học viện cần có chế thích hợp để khuyến khích tăng thu cho Học viện Có chế thưởng phịng, ban, phận tiết kiệm kinh phí khoán chi Việc đánh giá kết lao động tương xứng với đóng góp cá nhân khen thưởng kịp thời, mức có tác động khuyến khích lớn cán bộ, viên chức Thơng qua qui chế này, nâng cao ý thức phấn đấu rèn luyện cá nhân giúp Ban lãnh đạo Học viện thực xếp, tinh giản biên chế để máy đơn giản, gọn nhẹ có hiệu 73 3.3.4 Phân cấp tự chủ tài biên chế cán Tăng quyền tự chủ tài chính, tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế yêu cầu khách quan đơn vị nghiệp nói chung với khối Trường đại học nói riêng Nó tạo cho đơn vị có hội phát triển độc lập, giảm bớt phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm hoạt động - Học viện đơn vị thụ hưởng ngân sách, thực cơng việc hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ quản, Kho bạc nhà nước quan kiểm soát chi khơng nên can thiệp q sâu vào q trình triển khai công việc đơn vị Sự tự chủ Học viện thực tất nhiên tách rời giám sát quan quản lý nhà nước đảm bảo yêu cầu đáng xã hội, chịu trách nhiệm với xã hội với đất nước Vai trò quan quản lý nhà nước chế quản lý giáo dục ĐH vai trị mới, bao gồm vai trị xây dựng chiến lược, tạo tầm nhìn định hướng cho phát triển lâu dài hệ thống Chẳng hạn Bộ Giáo dục Đào tạo vào định hướng phát triển kinh tế quốc gia mà có dự án đầu tư tài sở vật chất thơng qua dự án nghiên cứu khoa học dự án phát triển ngành nghề, dự án phát triển nguồn nhân lực cho đất nước mà đầu tư vào Học viện thời điểm khác cho ngành đào tạo nghiên cứu khác ưu đãi cấp tiền nghiên cứu, cấp học bổng, chu cấp việc làm Lúc Bộ Giáo dục Đào tạo thay mặt cho nhà nước đóng vai trị "nhà đầu tư" "khách hàng" Học viện Có hệ thống thực có tính cạnh tranh thúc đẩy phát triển, đồng thời Bộ không quyền quản lý nhà nước mà khơng phải tham gia vào việc chi tiết Học viện nói riêng Trường đại học nói chung - Tự chủ tổ chức quản lý: chất chủ động cách thức quản lý nguồn lực bên Học viện nhằm mục tiêu phát triển Học viện cần tự định chủ động việc xây dựng cấu tổ chức, phân tách, thành lập đơn vị trực thuộc, tuyển dụng, bổ nhiệm, đãi ngộ nhân tài đồng thời xây dựng chiến lược phát triển có tầm nhìn định hướng rõ ràng 74 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tài chính, kế tốn đơn vị - Tăng cường cơng tác tự kiểm tra tài chính, kế tốn đơn vị Nâng cao hiệu hoạt động Ban tra nhân dân, hoạt động kiểm tra tiến hành thường xuyên chi tiết Thông qua công tác tự kiểm tra, Học viện đánh giá tình hình chấp hành dự tốn ngân sách hàng năm đơn vị, tình hình chấp hành quy chế chi tiêu nội bộ, tình hình chấp hành cơng tác tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị, đồng thời đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành chế, sách quản lý khoản thu, chi tài chính, quản lý sử dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ Học viện cơng tác đầu tư đơn vị Bên cạnh đó, thông qua công tác tự kiểm tra, đơn vị sớm phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm, áp dụng biện pháp xử lý sai phạm theo quy định, tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá khuyết điểm, nguyên nhân phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài kế tốn đơn vị Có thể nói cách thức để đơn vị ln chủ động hồn thiện để hiệu cơng việc ngày cao - Lập đầy đủ hệ thống báo cáo tài chính, sổ sách kế tốn định kỳ (tháng, q, năm) theo quy định chế độ kế toán Thực đầy đủ yêu cầu Kiểm toán nhà nước, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo qua lần kiểm tra, xét duyệt toán 3.3.6 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giảng viên Năng lực đội ngũ cán nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đơn vị Để thực tốt chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện địi hỏi cá nhân phải có ý thức tự phấn đẩu, rèn luyện vị trí nào, đảm nhận cơng việc nào, từ khối cán phục vụ, cán quản lý, cán kế toán, khối giảng viên Với đội ngũ cán phục vụ tốt, hoạt động dịch vụ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng, đem lại uy tín cho Học viện Đội ngũ cán quản lý, cán tài kế tốn giỏi, động giúp cho cơng tác quản lý tài kế toán tốt, với đội ngũ giảng viên giỏi nâng cao chất lượng giảng dạy Học viện, nâng cao vị Học viện từ có ảnh hưởng đến nguồn thu tình hình chi tiêu đơn vị 75 Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giảng viên cần có kế hoạch tổng thể lâu dài với nhiều phương thức để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán Theo đó, Học viện cần phải đào tạo cho nhóm đối tượng là: - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý: Nhằm nắm bắt, cập nhật, hoàn thiện kiến thức quản lý tài chính, nhân lực, nghiệp vụ chuyên mộn… để tổ chức máy gọn nhẹ, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, sáng tạo cá nhân, có kiến thức tài để quản lý tài đơn vị theo quy định nhà nước, triển khai chế tài hiệu Những cán quản lý chun mơn phải đào tạo kiến thức chuyên ngành - Đào tạo, bồi dưỡng cán tài kế tốn: Năng lưc làm việc đội ngũ cán tài chính, kế tốn định chất lượng, hiệu cơng tác hạch tốn kế tốn quản lý tài Vì nâng cao lực đội ngũ cán tài chính, kế toán yêu cầu khách quan đơn vị trước yêu cầu chế tài mới, vấn đề quan trọng Học viện Trong chế đòi hỏi cán làm cơng tác tài kế tốn phải nắm bắt, cập nhật, hồn thiện kiến thức tài kế tốn, áp dụng xác, có hiệu chế quản lý tài chính, kế tốn nhà nước phù hợp với hoạt động thực tiễn đơn vị, linh hoạt, động xử lý vấn đề tài đảm bảo vận hành máy đơn vị có kết tốt, đồng thời tham mưu cho thủ trưởng đơn vị, cung cấp thông tin tài chính xác cho Thủ trưởng đơn vị để định phương hướng hoạt động đơn vị Để nâng cao lực đội ngũ cán tài kế tốn cần: + Tạo điều kiện để cán phịng Kế hoạch – Tài theo học lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách quản lý tài chính, đặc biệt văn tự chủ tài giúp cán tài cập nhật nghiên cứu thực đúng, hiệu văn quản lý Nhà nước + Đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho cán tài kế tốn nhằm phục vụ tốt cơng tác chuyên môn hội nhập quốc tế + Hỗ trợ kinh phí, điều kiện học tập để cán kế tốn theo học lớp nghiệp vụ, khóa học cung cấp chứng kiểm toán nước quốc tế 76 - Đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên: nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo uy tín cho Học viện, từ tạo hội mở rộng nguồn thu cho Học viện Đội ngũ giáo viên cần tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ ngồi nước, có kiến thức ngoại ngữ, tin học để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy 3.3.7 Tổng hợp, đánh giá kết thực chế tự chủ tài từ chủ động đưa đề xuất, kiến nghị đối vớii quan quản lý nhà nước Sau năm triển khai thực hiện, Học viện Quản lý giáo dục có đổi bước hồn thiện quy trình xử lý cơng việc, tăng cường trách nhiệm Thủ trưởng quan cán bộ, viên chức Có chuyển biến chất lượng hiệu công việc, thu nhập cán bộ, viên chức người lao động nâng cao Thực chế tự chủ tài rõ ràng bước đột phá với đơn vị nghiệp công lập, giúp đơn vị phát huy khả để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội Tuy nhiên, trình thực chế cịn có khó khăn, bất cập Để có cách nhìn tổng thể q trình chuyển đổi sang chế tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ- CP, Học viện khối trường đại học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo cần thiết phải có tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động chế mới, đánh giá kết đạt hạn chế tồn để đề phương hướng hoạt động cụ thể, đề xuất quan nhà nước tạo điều kiện cho đơn vị tăng thu, tiết kiệm chi 3.4 Điều kiện thực giải pháp 3.4.1 Đối với quan quản lý nhà nước Một là, hồn thiện hệ thống văn bản, sách tài chính, kế tốn giáo dục đại học Qua đánh giá, tổng kết thực chế tự chủ tài Bộ, ngành, đơn vị cho thấy nguyên nhân dẫn tới việc thực chế tự chủ tài chưa triệt để hiệu tồn chế, sách Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chậm, chồng chéo, chưa đồng bộ, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn gây khó khăn cho q trình triển khai Các quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật chậm sửa đổi, không phù hợp với điều kiện thực 77 tế, gây khó khăn cho việc thực chế tự chủ đơn vị nghiệp Vì vậy, thời gian tới Bộ, ngành có liên quan cần tiếp tục hồn thiện văn bản, sách đặc biệt văn bản, sách tài Cụ thể: + Bộ Tài phạm vi chức nhiệm vụ thực việc rà sốt, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi kịp thời chế độ, định mức chi tiêu hành chính, quy định quản lý, sử dụng kinh phí thực chế tự chủ tài + Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Tài Bộ ngành có liên quan sửa đổi quy định học phí, lệ phí để phù hợp với tình hình thực tế, tăng tự chủ tài Trường đại học Quy định thu học phí Quyết định 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư số 54/1998/TTLT/GDĐT-TC ngày 31/8/1998, Thông tư số 46/2001/TTLT/BTCBGD&ĐT ngày 20/6/2001 liên Bộ Tài – Bộ Giáo dục Đào tạo lạc hậu, không phù hợp với thực tế, khơng bù đắp chi phí Trường, khơng khuyến khích đóng góp xã hội cho nghiệp giáo dục Để khắc phục hạn chế quy định cũ, ngày 21/8/2009 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 1310/QĐ-TTg việc điều chỉnh khung học phí sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010, hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2009 Tiếp ngày 14/5/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, hiệu lực thi hành từ 1/7/2010 Xét góc độ kinh tế giáo dục loại hình dịch vụ Để đảm bảo dịch vụ có chất lượng cao người sử dụng dịch vụ cần bỏ khoản tiền để bù đắp chi phí mà người cung ứng bỏ Hoạt động giáo dục đào tạo phải phát triển theo xu kinh tế thị trường Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài cần thường xun rà sốt, sửa đổi chế thu sử dụng học phí, lệ phí đảm bảo đơn vị bù đắp chí phí, nâng cao chất lượng đào tạo tăng cường lực cạnh tranh 78 + Nhà nước cần có chiến lược lâu dài định hướng cụ thể tập trung đầu tư nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước để đại hóa sở vật chất Trường, để giải vấn đề đòi hỏi vốn đầu tư lớn mà Trường với khả tài hạn hẹp khơng giải Hai là, hồn thiện chế sách tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học công lập Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường đại học không yêu cầu xuất phát từ đặc điểm kinh tế thị trường mà xuất phát từ yêu cầu xã hội vấn đề quyền lợi người Sự chủ động trường đại học mặt: học thuật, tài chính, tổ chức quản lý khơng thể tách rời xét quan điểm hệ thống Một trường đại học khơng thể có tự chủ tài chính, tự chủ tổ chức quản lý mà tách rời với tự chủ học thuật ngược lại Điều phản ánh tính quán tính toàn thể cách thức quản lý tổ chức, hệ thống Thời gian qua, nhiều quy định Chính phủ đổi giáo dục Việt Nam ban hành, đặc biệt Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ- CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Có thể nói, văn pháp lý có tính tồn diện, triệt để sâu sắc từ trước đến đổi giáo dục đại học Việt Nam Về đổi chế quản lý, Nghị ghi rõ: “Chuyển sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài chính” Trên thực tế, trường đại học công lập chưa giao quyền tự chủ đầy đủ Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 có quy định trường đại học “xây dựng chương trình, giáo trình… xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh ” thực tế trường phải làm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục duyệt chương trình đào tạo giao tiêu tuyển sinh cho trường Các trường cần chủ động hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường, tự định ngành học chương trình đào tạo; tiêu chuẩn học thuật chất lượng; số lượng phương thức tuyển sinh 79 Vì vậy, năm tới, Chính phủ cần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, rà soát lại văn để tạo điều kiện cho đơn vị đào tạo đại học tự chủ nữa, đồng thời nâng cao trách nhiệm sở đào tạo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tồn tại, phát triển đơn vị - Tạo chế để sở GD ĐH công lập tự chủ ba mặt học thuật, tài tổ chức quản lý, ba yếu tố tách rời - Quản lý nhà nước nên tập trung vào việc xây dựng đạo thực chiến lược phát triển; đạo triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng kiểm định giáo dục đại học; tăng cường kiểm tra công tác thi cử, công tác nghiên cứu; đổi phương pháp đào tạo, đổi nội dung chương trình - Chính phủ cần đạo Bộ, ngành nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thực chế độ tự chủ máy, biên chế để đảm bảo đồng chế theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP đơn vị nghiệp công lập Cùng với việc quy định tự chủ tài chính, Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên văn hướng dẫn thực chưa ban hành nên việc thực sở nhiều lúng túng (tự chủ tổ chức máy, tự chủ biên chế, phân cấp quản lý biên chế, quản lý cán bộ…) Có quyền tự chủ tổ chức máy, biên chế, đơn vị tổ chức máy nhân phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phận trực thuộc; bố trí hợp lý lao động, sở xác định số biên chế hợp lý, tinh giản lao động dư thừa làm việc khơng có hiệu Từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động đơn vị - Đổi chế phân bổ ngân sách cho trường, sở đào tạo + Cơ chế phân bổ NSNN cho trường đại học dựa công thức phân bổ thành phần cơng thức nhân tố phản ánh chất lượng giáo dục Tức trường đại học muốn nhận nguồn NSNN 80 không dựa chủ yếu số lượng sinh viên đào tạo mà phải phấn đấu nâng cao chất lượng giảng dạy, hoạt động nghiên cứu khoa học để nhận hỗ trợ Nhà nước + Cơ chế phân bổ NSNN không phân biệt trường công lập trường ngồi cơng lập Cơ chế thể mặt: khơng có hạn chế phân biệt trường nhận ngân sách nhà nước; hai ngân sách nhà nước phân bổ gián tiếp cho trường đại học thơng qua người học hình thức chương trình tín dụng sinh viên Nói cách khác, NSNN phân bổ cho trường đại học dựa định lựa chọn trường người học, trường đại học nhận phân bổ NSNN hình thức học phí sinh viên + Cơ chế phân bổ NSNN xây dựng theo lộ trình cấu chi thường xuyên theo chế cũ giảm dần để chuyển sang chế phân bổ cạnh tranh Giao ngân sách gắn với nhiệm vụ sản phẩm cuối cùng, nghiên cứu đổi việc phân bổ ngân sách nhà nước cho sở giáo dục đại học theo kết đầu tra Các trường cơng phải có chiến lược “thích nghi” biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy, bước thực sách học phí phù hợp Từng bước chuyển việc hỗ trợ ngân sách nhà nước thông qua sở đào tạo công lập sang việc hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng Với phương thức tạo điều kiện cho người học lựa chọn sở đào tạo chất lượng, phù hợp với nhu cầu học tập thân, đảm bảo công thực sở đào tạo, không phân biệt sở công lập hay tư thục việc cung cấp dịch vụ đào tạo cho xã hội 3.4.2 Đối với Học viện Quản lý giáo dục - Hồn thiện máy quản lý cơng tác tổ chức đơn vị Đi đôi với việc tăng cường quyền tự chủ tài chính, tổ chức máy, thực nhiệm vụ biên chế đơn vị nghiệp công lập tăng cường chịu trách nhiệm hoạt động đơn vị, có quản lý tài Giám đốc Học viện người chịu trách nhiệm quản lý tài đơn vị cần phải 81 nâng cao nhận thức cơng tác quản lý tài cho thành viên Ban lãnh đạo Học viện Bên cạnh phải tổ chức phịng ban phù hợp với chun mơn, nhiệm vụ để máy hoạt động có hiệu Tuyển dụng, bố trí cán phù hợp với lực, chuyên môn Tăng cường phối hợp phòng ban việc lập kế hoạch, thực công tác chuyên môn công tác quản lý tài đơn vị - Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu: Xu hướng xã hội hóa giáo dục đòi hỏi sở giáo dục đại học không ngừng nâng cao chất lượng để khẳng định uy tín, vị trí Chất lượng đào tạo yếu tố định tồn trường, đồng thời yếu tố giúp Học viện mở rộng nguồn thu để tái đầu tư trở lại cho giáo dục Tăng cường hỗ trợ công nghệ thông tin quản lý tài quản lý đào tạo thơng qua ứng dụng phần mềm kế toán, phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm quản lý thông tin thư viện Các ứng dụng giảm thiểu tiêu hao thời gian nhân lực, cung cấp thông tin hệ thống báo cáo kịp thời, xác, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý Học viện - Xây dựng hệ thống kiểm soát nội độc lập: Hiện Học viện chưa có hệ thống kiểm sốt nội độc lập Do có quy mơ nhỏ nên hoạt động tài Học viện nhìn chung tự kiểm tra chính, kết hợp với kiểm tra kiểm sốt quan quản lý tài ngồi đơn vị Nếu thời gian tới, Học viện xây dựng hệ thống kiểm soát nội hoạt động độc lập quản lý tài Học viện chặt chẽ 82 KẾT LUẬN Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP tăng cường tính tự chủ đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị phát huy khả mình, tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động Qua năm triển khai áp dụng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Học viện Quản lý giáo dục có chuyển biến tích cực mặt, chứng tỏ việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị nghiệp công hướng đắn, phù hợp với xu phát triển kinh tế Học viện có điều kiện phát huy khả mình, tăng thu, tiết kiệm chi, từ chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động Tuy nhiên chế không tránh khỏi vướng mắc cần phải giải quyết, địi hỏi phải có nghiên cứu, bổ sung hồn thiện chế, sách phù hợp với hoạt động thực tiễn đơn vị Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế tự chủ tài Học viện Quản lý giáo dục, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan giáo dục đại học chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sở giáo dục đại học công lập Thứ hai, sở khảo sát thực tế Học viện Quản lý giáo dục, luận văn nêu thực trạng tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Từ đó, đánh giá mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình thực chế tự chủ tài Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khả tác giả, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Nhưng hy vọng giải pháp quan tâm thực góp phần hồn thiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đại học nước ta CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tôi là: Bùi Tiến Hanh Cán hướng dẫn khoa học cho học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Về đề tài luận văn: “ Cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục” Chuyên ngành: Kinh tế Tài Chính Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Trong trình hướng dẫn học viên viết luận văn, tơi có số nhận xét sau: Về tinh thần, thái độ học tập, nghiên cứu học viên: Học viên có tinh thần, thái độ học tập nghiên cứu nghiêm túc Nội dung kết nghiên cứu luận văn: Luận văn có nội dung kết nghiên cứu tốt Tiến độ thực luận văn: Đảm bảo tiến độ đề Bố cục, trình bày luận văn: Bố cục luận văn hợp lý, trình bày rõ ràng, mạch lạch Đề nghị Học viện Tài cho phép học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Hà nội, ngày tháng năm 2011 Người nhận xét TS Bùi Tiến Hanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Bùi Tiến Hanh (2010), “Một số quan điểm giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài trường Đại học công lập khối kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tự chủ tài trường đại học cơng lập khối kinh tế”, Học viện Tài chính, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị Quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 1310/2009/QĐ-TTg ngày 21/8/2009 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh khung học phí sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm 2009-2010, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngafyy 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội Dương Đăng Chinh (2009), Phạm Văn Khoan, Giáo trình Quản lý tài cơng, Nxb Tài chính, tr 261-265, tr 330-364 Hoàng Hải Hoa (2007), Thực chế tự chủ tài Học viện Quan hệ Quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Lê Thị Thanh (2010), “Xem xét vấn đề tự chủ tài trường Đại học cơng lập khối kinh tế góc độ pháp lý”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tự chủ tài trường đại học công lập khối kinh tế”, Học viện Tài chính, Hà Nội 10 Lee Little Soldier (2008), Phạm Thị Ly dịch, “Những vấn đề toàn cầu quản lý tài giáo dục đại học: Trường hợp Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội thảo Giáo dục So sánh Lần thứ hai: “Giáo dục Việt nam bối cảnh tồn cầu hóa”,Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Thùy Linh (2010), Giải pháp huy động nguồn lực tài trường đại học công lập Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 12 Luật giáo dục (2005), Hà Nội 13 Nguyễn Danh Nguyên (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng”,Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam (VUN), Hà Nội 14 Phạm Phụ (2006), “Quyền tự chủ Đại học trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội 15 Trần Mai Phương (2009), Hoàn thiện chế tự chủ tài với khối trường đại học trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh xã hội, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 16 Vũ Văn Tảo dịch (1997), “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn”, Báo cáo Unesco Hội thảo quốc tề giáo dục ký 21, Unesco, Paris 17 Website Viện nghiên cứu giáo dục- Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, http://www.ier.edu.vn/ ... học chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sở giáo dục đại học; Chương 2: Tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ, tự. .. chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục 3 CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Giáo dục đại học vai... thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2008-2010, giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Học viện Quản lý giáo dục nghiên cứu áp dụng đến

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan