Đa dạng húa nguồn thu và tăng cường cụng tỏc quản lý thu

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại học viện quản lý giáo dục (Trang 70 - 74)

TẠI HỌC VIỆN QUẢN Lí GIÁO DỤC

3.3.1. Đa dạng húa nguồn thu và tăng cường cụng tỏc quản lý thu

Học viện là đơn vị sự nghiệp cú thu đảm bảo một phần chi phớ hoạt động. Nguồn thu sự nghiệp càng lớn thỡ mức độ đảm bảo chi thường xuyờn càng cao và do đú mức độ tự chủ của đơn vị sẽ càng cao. Học viện cần khai thỏc triệt để cỏc nguồn thu sau:

- Nguồn kinh phớ từ Chớnh phủ thụng qua Bộ GD&ĐT: Hiện nay nguồn ngõn sỏch nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn và chỉ được giao tự chủ kinh phớ đối với cỏc khoản chi thường xuyờn theo quy định của Nhà nước. Phần kinh phớ này nếu được quản lý và sử dụng hiệu quả sẽ tạo ra khoản tiết kiệm chi, tạo nguồn để Học viện tớnh vào thu nhập tăng thờm cho cỏn bộ viờn chức trong đơn vị.

- Nguồn thu sự nghiệp từ cỏc hoạt động của Học viện: Đõy là nguồn thu quan trọng mà Học viện cú khả năng đa dạng húa và ngày càng phỏt triển.

+ Mở rộng quy mụ đào tạo: Khi số lượng sinh viờn càng tăng thỡ tổng nguồn thu sẽ tăng. Tuy nhiờn để mở rộng quy mụ đào tạo đũi hỏi sự phỏt triển đồng bộ về đội ngũ giảng viờn, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo. Học viện cần phải xem xột tất cả cỏc yếu tố để đảm bảo chất lượng và hiệu quả đào tạo, vỡ cú như vậy mới tạo được chữ tớn, khẳng định được vị thế và thu hỳt sinh viờn theo học.

+ Mở thờm cỏc ngành, nghề, loại hỡnh đào tạo:

Học viện dự bỏo số lượng sinh viờn cỏc ngành đào tạo đại học và chuyờn ngành đào tạo sau đại học phục vụ theo nhu cầu phỏt triển của xó hội giai đoạn từ 2006-2010 (xem Bảng 3.1, Bảng 3.2 và Bảng 3.3)

Bảng 3.1: Đào tạo trỡnh độ đại học hệ chớnh quy

Nhúm ngành đào tạo Ngành đào tạo

Số lượng sinh viờn Giai đoạn

2006-2010 2011-2015Giai đoạn 2016-2020Giai đoạn

Quản lý giỏo dục - Quản lý giỏo dục- Quản lý giỏo dục và kinh tế học giỏo dục 500 300 500 300 700 500 Tõm lý – Giỏo dục học Tõm lý – Giỏo dục họcCụng tỏc trường học – Xó hội 500200 500200 700200

Cụng nghệ thụng tin - Tin học ứng dụng 500 500 1000 - Kỹ sư CNTT 200 500 - Cử nhõn CNTT và Quản trị thiết bị giỏo dục 200 500 - Sư phạm Tin học 200 500 - Tin học Tài chớnh 200 500 - Tin học ngõn hàng 200 500 - Hệ thống CNTT 200 500

- Kỹ sư điện tử viễn thụng 100 500

Ngoại ngữ - Tiếng Anh 200 500

Nguồn: Chiến lược phỏt triển Học viện Quản lý giỏo dục 2009-2020 Học viện Quản lý giỏo dục

Bảng 3.2: Đào tạo đại học hệ khụng chớnh quy

Nhúm ngành Ngành đào tạo Giai đoạn

2006 - 2010

Giai đoạn 2011 - 2015

Giai đoạn 2016 – 2020

Quản lý giỏo dục Quản lý giỏo dục 300 500 1.000

Tõm lý – Giỏo dục học Tõm lý – Giỏo dục học 100 200 500

Cụng nghệ thụng tin - Tin học ứng dụng 100 200 500

- Sư phạm tin học 100 200 400

- Tin học tài chớnh 100 200 300

- Kỹ sư tin học 100 200 300

Nguồn: Chiến lược phỏt triển Học viện Quản lý giỏo dục 2009-2020 Học viện Quản lý giỏo dục

Bảng 3.3: Đào tạo sau đại học TT

Chuyờn ngành Đào tạo

Đào tạo thạc sĩ Đào tạo tiến sĩ

2006-2010 2010 2011- 2015 2016 - 2020 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 1 Quản lý giỏo dục 200 500 500 0 10 10 2 QLGD học và kinh tế học giỏo dục 100 200 3 10 3 Tõm lý học 100 200 3 10 4 Giỏo dục học 100 200 3 10 5 Tin học ứng dụng 100 200 3 10 6 Toỏn tin ứng dụng 100 200 3 10

7 Tiếng Anh chuyờn ngành 100 3 10

Nguồn: Chiến lược phỏt triển Học viện Quản lý giỏo dục 2009-2020 Học viện Quản lý giỏo dục

Trong quỏ trỡnh đào tạo ở giai đoạn 2011 – 2015 và 2016 – 2020 sẽ cú điều chỉnh cho phự hợp với nhu cầu xó hội.

Bờn cạnh đú phải đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo như đào tạo chớnh quy, đào tạo theo địa chỉ, liờn thụng, cỏc lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chuyờn ngành (mầm non, chuyờn viờn, chuyờn viờn chớnh, nghiệp vụ sự phạm, tin học...) để đỏp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người học trong xu thế hội nhập. Việc mở thờm cỏc ngành nghề, loại hỡnh đào tạo sẽ giỳp cho Học viện tăng thờm nguồn thu để đỏp ứng nhu cầu chi của đơn vị.

+ Tăng cường mở rộng liờn doanh, liờn kết và cỏc dịch vụ đào tạo: Giữ vững và mở rộng mối quan hệ với cỏc Trường đại học, cỏc Trung tõm giỏo dục thường xuyờn tại cỏc tỉnh, thành phố để liờn kết đào tạo, tăng tỷ lệ phõn chia nguồn thu qua cỏc hợp đồng đào tạo tương xứng với lực lượng lao động bỏ ra và vai trũ của Học viện. Tận dụng sự hỗ trợ của cỏc Dự ỏn giỏo dục thụng qua cỏc khúa đào tạo do Dự ỏn tài trợ kinh phớ, Học viện là người cung cấp dịch vụ đào tạo.

+ Tăng cường hợp tỏc quốc tế trong đào tạo, dạy nghề : Tiếp cận giỏo dục đại học tiờn tiến của cỏc nước trong khu vực và quốc tế để đào tạo nguồn nhõn lực quản lý giỏo dục. Hợp tỏc quốc tế bỡnh đẳng trong cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiờn cứu khoa học cú hiệu quả nhằm tạo điều kiện để giảng viờn, CBQL tham gia, trao đổi về nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, kinh nghiệm quản lý với cỏc nước tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới.

Phỏt triển quan hệ hợp tỏc với Học viện phỏt triển QLGD Thỏi Lan, Đại học sư phạm Võn Nam - Trung Quốc, Học viện giỏo dục Singapore, ĐH Cambridge (Anh), Đại học Texas Tech (Mỹ), ĐH Postdam (Đức), ĐH New England (Úc), tổ chức hỗ trợ hợp tỏc Vương quốc Bỉ (VVOB), Dự ỏn đổi mới QLGD - SREM (EU),.. và một số trường đại học Quốc tế để xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh:

 Liờn kết Đào tạo Hiệu trưởng Việt Nam – Singapore;  Liờn kết đào tạo Thạc sỹ Quản lý giỏo dục;

 Đổi mới hỡnh thức, phương phỏp đào tạo bồi dưỡng từ khõu xõy dựng chương trỡnh, quy trỡnh phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu thực tiễn, yờu cầu của xó hội.

- Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP thỡ đơn vị sự nghiệp được phộp huy động nguồn tài chớnh từ cỏn bộ, viờn chức trong đơn vị. Nếu cú cơ chế huy động và sử dụng hiệu quả thỡ đõy sẽ là nguồn thu khụng nhỏ cho đơn vị, đồng thời làm cho cỏn bộ, viờn chức gắn bú hơn với Học viện. Hiện nay, Học viện chưa khai thỏc được nguồn thu này. Ban lónh đạo Học viện nờn cõn nhắc phương ỏn huy động và tham khảo kinh nghiệm của cỏc đơn vị khỏc để khai thỏc nguồn thu này cú hiệu quả.

- Bờn cạnh việc mở rộng, khai thỏc nguồn thu thỡ việc quản lý tốt nguồn thu cũng cần được coi trọng để đảm bảo cỏc nguồn thu được khai thỏc tối đa, quản lý chặt chẽ, sử dụng cú hiệu quả, phự hợp với chế độ, chớnh sỏch quy định của nhà nước. Hàng năm Học viện phải xõy dựng kế hoạch thu, chi cho từng phũng ban và cỏc khoa đảm bảo sỏt với tỡnh hỡnh thực tế, phớ và lệ phớ phải thu đỳng, thu đủ; cỏc hoạt động dịch vụ đảm bảo cõn đối thu chi, thu bự đắp chi và cú tớch lũy. Đồng thời, Ban lónh đạo Học viện phải phõn cụng rừ ràng, cụ thể nhiệm vụ và thời hạn thực hiện cỏc khoản thu cho cỏc bộ phận, cỏ nhõn, cú cơ chế thưởng phạt rừ ràng với bộ phận, cỏ nhõn khụng hoàn thành nhiệm vụ. Việc tổ chức tốt cụng tỏc thu sẽ giỳp cho đơn vị chủ động trong cỏc hoạt động tài chớnh của mỡnh.

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại học viện quản lý giáo dục (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w