DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒBảng 1.1: Đối tượng và hình thức đào tạo và phát triển nhân sự12Bảng 2.1 Cơ cấu lao động:21Bảng 2.2 Bảng cơ cấu lao động của Công ty25Bảng 2.3 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 27Bảng 2.4: Cơ cấu lao động tại Công ty năm 201130Bảng 2.5: Cơ cấu cán bộ quản lý của Công ty năm 201131Bảng 2.6 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty31Bảng 2.7 : Cơ cấu trình độ lao động của công ty32Bảng 2.8: Tình hình tăng giảm lao động của Công ty33Bảng 2.9: Trình độ quản lý hành chính và quản lý kinh tế của Công ty33Bảng 2.10 : Tình hình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý35Bảng 2.11: Tình hình đào tạo và phát triển công nhân ở Công ty37Bảng 2.12: Các bậc thợ sản xuất của Công ty Cổ phần Thiện Xuân39Bảng 2.13: Chất lượng học tập của các học viên năm 201140Bảng 2.14: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc40Bảng 2.15: Khả năng làm việc sau khóa đào tạo, bồi dưỡng của Công ty41Bảng 2.16 : Bảng phù hợp giữa thời gian khóa học với kiến thức cần học năm 201142Bảng 2.17 : Bảng cơ cấu trình độ lao động của công ty43Bảng 2.18 : Bảng công tác đề cử, bổ nhiệm nhân sự của Công ty Cổ phần Thiện Xuân.44Sơ đồ 1.1: Xây dựng tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự14Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty:22Biểu đồ 2.1: Doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ28Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT1.CP: Cổ phần2.PR: Pulic relations3.OMA: Object management architecture4.VNĐ: Việt nam đồng5.CBCNV: Cán bộ công nhân viên6.TC – KH: Tài chính – Kế hoạch7.TC – HC:Tổ chức – Hành chính8.KCS: Kiểm tra chất lượng9.KHKT: Khoa học kĩ thuật10.CNKT:Công nhân kỹ thuật MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNiiNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNiiiDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒivDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTvLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP41.1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.41.1.1.Khái niệm về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.41.1.2.Tầm quan trọng của quản trị nhân lực41.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP51.2.1.Khái niệm và tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân sự51.2.1.1.Khái niệm51.2.1.2.Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân sự61.2.2.Các hình thức đào tạo và phát triển nhân sự.71.2.2.1. Các hình thức đào tạo nhân sự.71.2.2.2.Các hình thức phát triển nhân sự.91.2.3.Các phương pháp đào tạo và phát triển nhân sự101.2.3.1.Đối với cán bộ quản lý và chuyên viên101.2.3.2.Các hình thức đào tạo công nhân trực tiếp sản xuất121.2.4.Nội dung đào tạo và phát triển nhân sự.131.2.5.Tổ chức công tác đào tạo và phát triển nhân sự141.2.5.1.Bộ phận chịu trách nhiệm141.2.5.2.Tổ chức công tác xây dựng và các bước của chương trình đào tạo và phát triển nhân sự15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN202.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN.202.1.1.Giới thiệu tổng quan về Công ty202.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty222.1.2.1.Đặc điểm về nhân sự của công ty222.1.2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty232.1.3.Nghành nghề,chức năng nhiệm vụ của công ty252.1.3.1.Nghành nghề của công ty.252.1.3.2.Chức năng,nhiệm vụ của công ty252.1.4.Đặc điểm kinh doanh của Công ty262.1.4.1.Đặc điểm nhân sự của Công ty262.1.4.2.Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh của Công ty262.2.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 NĂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN.272.3.TÌNH HÌNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN302.3.1.Phân tích tình hình tổ chức lao động của Công ty302.3.2.Các hình thức đào tạo và phát triển nhân sự áp dụng tại Công ty362.3.2.1.Các hình thức đào tạo và phát triển cán bộ quản lý – nâng cao năng lực quản lý362.3.2.2.Các hình thức đào tạo và phát triển với đội ngũ công nhân – nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật372.3.3.Phương pháp đào tạo và phát triển nhân sự áp dụng tại Công ty392.3.3.1.Đào tạo nâng cao năng lực quản trị392.3.2.2.Phương pháp đào tạo trình độ chuyên môn cho công nhân392.3.4.Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở Công ty412.3.4.1.Thực trạng công tác đào tạo nhân sự ở Công ty412.3.4.2.Thực trạng công tác phát triển nhân sự ở Công ty43CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN483.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN483.1.1.Những ưu điểm trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự483.1.2.Những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự493.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN.49TÀI LIỆU THAM KHẢO59 LỜI NÓI ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTheo nhiều nhà kinh tế thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, nền công nghiệp tri thức. Một thế kỷ mà ở đó không còn lệ thuộc chủ yếu vào trữ lượng tài nguyên thiên nhiên của nước đó, mà phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ các nhà khoa học, đội ngũ người lao động, hay phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia đó. Vì thế yếu tố của con người trong bất kỳ cơ quan , tổ chức doanh nghiệp nào đều là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cơ quan, tổ chức doanh nghiệp đó.Đó cũng là thế kỷ mà vị thế cạnh tranh dựa trên nguồn lực rẻ mạt của các nước đang phát triển, trong đó có nước ta. Nhận thức được điều này các nhà quản trị mới nhận ra rằng: Chính con người các nhân viên của mình – mới chính là nguồn nhân lực quan trọng nhất của doanh nghiệp hay cơ quan đó.Ở nước ta, từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực. Nhà quản trị qua thực tế kinh doanh đã có cách nhìn mới hơn, thực tế hơn, hiện đại hơn về công tác quản trị. Công tác quản trị đã thay đổi để phù hợp với cơ chế mới, tuy nhiên công tác quản trị nhân sự còn gặp phải một số yếu kém. Các nhà quản trị chưa biết tận dụng nguồn nhân lực con người một cách có hiệu quả so với những gì họ đã làm, với các yếu tố sản xuất khác. Chính vì vậy họ phải thay đổi cách nhìn con người là lực lượng thừa hành sang cách nhìn toàn diện hơn.Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thiện Xuân, qua nghiên cứu nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty, em thấy rằng Công ty đã và đang tích cực tiến hành một cách có hiệu quả công tác này. Tuy nhiên do điều kiện hạn chế nên nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự ở Công ty chưa thực sự đạt hiệu quả cao, đòi hỏi Công ty phải có phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác này trong thời gian tới.Do nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề quản trị nhân sự nói chung và đào tạo, phát triển nhân sự nói riêng cùng với niềm say mê tìm hiểu về nhân sự và mong muốn góp phần hiểu biết của mình vào việc giải quyết những thực tế đào tạo và phát triển nhân sự còn tồn tại của Công ty. Vì vậy em chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty Cổ phần Thiện Xuân” làm đề tài thực tập.2. Mục tiêu nghiên cứuNhìn theo tình hình thực tế của công ty nói riêng và của các doanh nghiệp hiện nay nói chung,vấn đề nhân sự trong doanh nghiệp đang là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm.Tại công ty Thiện Xuân thì nhân sự là điểm mấu chốt để làm tiền đề cho các hoạt động.Vì vậy em chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu.Em hi vọng sẽ giúp Công ty đạt hiệu quả cao trong việc đào tạo và phát triển nhân sự góp phần vào sự phát triển kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu về lĩnh vực nhân sự của công ty Cổ phần Thiện Xuân nói riêng và của một số doanh nghiệp hiện nay nói chung. Phương pháp nghiên cứu : lý luận, phân tích,đánh giá và so sánh4. Bố cụcNội dung bài báo cáo gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệpChương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở Công ty Cổ phần Thiện Xuân.Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty Cổ phần Thiện Xuân.Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo trong Khoa Quản trị kinh doanh đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Giảng viên LÊ ĐỨC LÂM đồng thời em cũng nhận được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo, đặc biệt là trưởng phòng Tài chính Kế Hoạch đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với thực tế, thu thập tài liệu, gặp gỡ các phòng ban để hoàn thiện bài báo cáo này.Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian thực tập nên bài báo cáo của em còn nhiều hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy giáo trong khoa cũng như toàn thể các bạn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ MAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CN TP. HỒ CHÍ MINH (CƠ SỞ THANH HÓA) KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN” GVHD : LÊ ĐỨC LÂM SINH VIÊN : LÊ THỊ MAI MSSV : 09026243 LỚP : CDQT11TH Thanh Hóa, tháng 05 năm 2012 Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ngày … tháng … năm 2012 Thủ trưởng đơn vị thực tập (Ký tên và đóng dấu) Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH i Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH ii Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Đối tượng và hình thức đào tạo và phát triển nhân sự 12 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động: 21 Bảng 2.2 Bảng cơ cấu lao động của Công ty 25 Bảng 2.3 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 27 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động tại Công ty năm 2011 30 Bảng 2.5: Cơ cấu cán bộ quản lý của Công ty năm 2011 31 Bảng 2.6 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty 31 Bảng 2.7 : Cơ cấu trình độ lao động của công ty 32 Bảng 2.8: Tình hình tăng giảm lao động của Công ty 33 Bảng 2.9: Trình độ quản lý hành chính và quản lý kinh tế của Công ty 33 Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH iii Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM Bảng 2.10 : Tình hình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý 35 Bảng 2.11: Tình hình đào tạo và phát triển công nhân ở Công ty 37 Bảng 2.12: Các bậc thợ sản xuất của Công ty Cổ phần Thiện Xuân 39 Bảng 2.13: Chất lượng học tập của các học viên năm 2011 40 Bảng 2.14: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc 40 Bảng 2.15: Khả năng làm việc sau khóa đào tạo, bồi dưỡng của Công ty 41 Bảng 2.16 : Bảng phù hợp giữa thời gian khóa học với kiến thức cần học năm 2011 42 Bảng 2.17 : Bảng cơ cấu trình độ lao động của công ty 43 Bảng 2.18 : Bảng công tác đề cử, bổ nhiệm nhân sự của Công ty Cổ phần Thiện Xuân 44 Sơ đồ 1.1: Xây dựng tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty: 22 Biểu đồ 2.1: Doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 28 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 29 Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH iv Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. CP: Cổ phần 2. PR: Pulic relations 3. OMA: Object management architecture 4. VNĐ: Việt nam đồng 5. CBCNV: Cán bộ công nhân viên 6. TC – KH: Tài chính – Kế hoạch 7. TC – HC: Tổ chức – Hành chính 8. KCS: Kiểm tra chất lượng 9. KHKT: Khoa học kĩ thuật 10.CNKT: Công nhân kỹ thuật Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH v Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM MỤC LỤC Bảng 2.1 Cơ cấu lao động: 21 iii Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty: 22 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 5 1.2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân sự 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN 20 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN 20 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty 20 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Thiện Xuân Thanh Hóa 20 Địa chỉ: số 18 – 20 – Hàng Đồng – Phường Điện Biên – TP.Thanh Hóa 20 Số điện thoại: 0373.859.757 Fax: 0373.855.757 20 Tài khoản: 3531211000045 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh số 3 – Thanh Hóa 20 Mã số thuế: 2800149404 – 1 20 Vốn điều lệ : 74.567.450.000 vnđ 20 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM 22 2.1.2.1. Đặc điểm về nhân sự của công ty 22 Tổng số cán bộ,công nhân viên là 150 người 22 Cùng với trang thiết bị công nghệ tiên tiến trong các năm qua công ty đã đẩy nhanh công tác đào tạo và phát triển nhân sự giúp công ty có được cán bộ kỹ thuật giỏi về quản lý và có chuyên môn cao 22 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động: 22 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty 22 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty: 22 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty 24 2.1.3.1. Nghành nghề lĩnh vực kinh doanh 24 Nghành nghề chính của công ty cổ phần Thiện Xuân là: 24 Kinh doanh vật tư thiết bị điện phục vụ nhu cầu xã hội. 24 Xây lắp đường dây tải điện,trạm biến áp từ 0,4 – 110kv. 24 2.1.3.2. Nhiệm vụ của công ty 24 Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM 2.1.4.2. Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh của Công ty 26 2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 NĂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN 27 2.3.4.2. Thực trạng công tác phát triển nhân sự ở Công ty 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN.49 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo nhiều nhà kinh tế thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, nền công nghiệp tri thức. Một thế kỷ mà ở đó không còn lệ thuộc chủ yếu vào trữ lượng tài nguyên thiên nhiên của nước đó, mà phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ các nhà khoa học, đội ngũ người lao động, hay phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia đó. Vì thế yếu tố của con người trong bất kỳ cơ quan , tổ chức doanh nghiệp nào đều là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cơ quan, tổ chức doanh nghiệp đó. Đó cũng là thế kỷ mà vị thế cạnh tranh dựa trên nguồn lực rẻ mạt của các nước đang phát triển, trong đó có nước ta. Nhận thức được điều này các nhà quản trị mới nhận ra rằng: Chính con người - các nhân viên của mình – mới chính là nguồn nhân lực quan trọng nhất của doanh nghiệp hay cơ quan đó. Ở nước ta, từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực. Nhà quản trị qua thực tế kinh doanh đã có cách nhìn mới hơn, thực tế hơn, hiện đại hơn về công tác quản trị. Công tác quản trị đã thay đổi để phù hợp với cơ chế mới, tuy nhiên công tác quản trị nhân sự còn gặp phải một số yếu kém. Các nhà quản trị chưa biết tận dụng nguồn nhân lực con người một cách có hiệu quả so với những gì họ đã làm, với các yếu tố sản xuất khác. Chính vì vậy họ phải thay đổi cách nhìn con người là lực lượng thừa hành sang cách nhìn toàn diện hơn. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thiện Xuân, qua nghiên cứu nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty, em thấy rằng Công ty đã và đang tích cực tiến hành một cách có hiệu quả công tác này. Tuy nhiên do điều kiện hạn chế nên nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự ở Công ty chưa thực sự đạt hiệu quả cao, đòi hỏi Công ty phải có phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác này trong thời gian tới. Do nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề quản trị nhân sự nói chung và đào tạo, phát triển nhân sự nói riêng cùng với niềm say mê tìm hiểu về nhân sự và mong muốn góp phần hiểu biết của mình vào việc giải quyết những thực tế đào tạo và phát triển nhân sự còn tồn tại của Công ty. Vì vậy em chọn đề tài : Sinh viên: Lê Thị Mai Lớp: CDQT11TH [...]... về công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở Công ty Cổ phần Thiện Xuân Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty Cổ phần Thiện Xuân Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo trong Khoa Quản trị kinh doanh đặc biệt là sự. .. giữa đào tạo và phát triển nhân sự với quản trị nhân sự Và tiền đề quan trọng để thực hiện tốt những công tác được giao 1.2.4 Nội dung đào tạo và phát triển nhân sự Đào tạo và phát triển nhân sự bao gồm: xác định rõ nhu cầu đào tạo và phát triển, ấn định các mục tiêu cụ thể, lựa chọn các phương pháp thích hợp, thực hiện các chương trình đào tạo và phát triển, đánh giá chương trình đào tạo và phát triển. .. trường bên trong Xác rõ nhu cầu và mục tiêu của đào tao và phát triển nhân sự Xác định đối tượng đào tạo và phát triển nhân sự Xác định phương hướng đào tạo và phát triển nhân sự Thực hiện chương trình Để đạt được hiệu quả, đạt được mục đích của công tác đào tạo và phát triển nhân sự ta cần phải ngiên cứu một cách kỹ lưỡng, một cách khoa học Cách thức tổ chức đào tạo và phát triển thế nào cho phù hợp với... nhân viên nhận công việc mới 1.2.2 Các hình thức đào tạo và phát triển nhân sự 1.2.2.1 Các hình thức đào tạo nhân sự Trong điều kiện nền kinh tế có những biến động và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt như hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển hiệu quả cần có kế hoạch, hoạt động và phát triển nhân sự hợp lý Trong đó, đào tạo nhân sự và phát triển nguồn nhân sự được coi là... hóa nghành nghề kinh doanh ,công ty đã mạnh dạn mua cổ phần của 2 công ty là công ty cổ phần Nam Phát và công ty cổ phần cơ điện Lam Sơn - Xác định chất lượng sản phẩm là sự sống còn của công ty, mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty cổ phần Thiện Xuân luôn lấy tiêu chí phấn đấu “uy tín,chất lượng,hiệu quả làm đầu” Những thành tựu đạt được và các hoạt động từ thiện của công ty: - Năm 2006 được nhận...Khoa Kinh Tế GVHD: LÊ ĐỨC LÂM Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty Cổ phần Thiện Xuân làm đề tài thực tập 2 Mục tiêu nghiên cứu Nhìn theo tình hình thực tế của công ty nói riêng và của các doanh nghiệp hiện nay nói chung,vấn đề nhân sự trong doanh nghiệp đang là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm .Tại công ty Thiện Xuân thì nhân sự là điểm mấu chốt để làm tiền đề... vọng sẽ giúp Công ty đạt hiệu quả cao trong việc đào tạo và phát triển nhân sự góp phần vào sự phát triển kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước 3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu -Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu về lĩnh vực nhân sự của công ty Cổ phần Thiện Xuân nói riêng và của một số doanh nghiệp hiện nay nói chung -Phương pháp nghiên cứu : lý luận, phân tích,đánh giá và so sánh 4 Bố... tượng và lựa chọn được phương pháp đào tạo Trong giai đoạn thực hiện chương trình đào tạo thì chúng ta tổ chức các lớp học đào tạo và triển khai nội dung đào tạo, theo dõi nội dung và tiến độ đào tạo, định kỳ tổ chức kiểm tra các học viên và gặp gỡ các giáo viên, để có được những sự điều chỉnh cần thiết Bước 5: Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển Sau khi thực hiện chương trình đào tạo và phát triển. .. yêu cầu của công việc Công tác phát triển nhân viên sẽ giúp các cá nhân chuẩn bị sẵn các kiến thức, kỹ năng cần thiết đó 1.2.1.2 Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân sự Đối với một quốc gia giáo dục, đào tạo và phát triển năng lực của người lao động có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia và khả năng cạnh tranh quốc tế của quốc gia đó Nhu cầu đào tạo nhân viên... Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào mục đích của người được đào tạo hay là sự chỉ định của cấp trên, ví dụ mục tiêu cụ thể là cử đi học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cử đi học để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nào tốt thì công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực được . chọn cho mình một hình thức đào tạo phù hợp. Về căn bản đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp được tiến hành qua 3 hình thức. đào tạo lớp học, đào tạo trực tuyến và đào tạo kết hợp. Bên cạnh những. trị nhân sự nói chung và đào tạo, phát triển nhân sự nói riêng cùng với niềm say mê tìm hiểu về nhân sự và mong muốn góp phần hiểu biết của mình vào việc giải quyết những thực tế đào tạo và. triển nhân sự ở Công ty 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỆN XUÂN.49 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN