1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang

144 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– MAI THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60 62 01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG HẢI GS.TS. NGUYẾN THẾ ĐẶNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– MAI THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI TUYÊN QUANG L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Mai Thị Thanh Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trại thực nghiệm Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật Tuyên Quang, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 1. TS. Hoàng Hải và GS.TS. Nguyễn Thế Đặng - Đại học Thái Nguyên, thầy đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn này. 2. Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học và các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. 3. Viện nông hóa thổ nhưỡng, Phòng Kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng và phân bón (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia), Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang, Trại thực nghiệm Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang, Trạm Khuyến nông thị xã Tuyên Quang, Trạm Khuyến nông huyện Yên Sơn, cấp uỷ, chính quyền và nhân dân phường Ỷ La (Thị Xã Tuyên Quang), xã Mỹ Bằng (Yên Sơn), cùng bạn bè đồng nghiệp và người thân đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mai Thị Thanh Thuỷ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐVT Đơn vị tính Đ/c Đối chứng BVTV Bảo vệ thực vật TGST Thời gian sinh trưởng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu FAO Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Thế giới ICRISAT Viện Nghiên cứu Cây trồng cạn Á nhiệt đới IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, trong những năm qua nền nông nghiệp của nước ta đã có những bước phát triển nhanh, liên tục và đạt được những thành tựu to lớn. Đặc biệt, kết quả sản xuất lương thực đã góp phần quan trọng vào ổn định chính trị, phát triển kinh tế và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân. Trước năm 1986, nước ta là một quốc gia thiếu lương thực triền miên, nhưng từ năm 1989 đến nay, mặc dù hằng năm dân số tăng thêm gần 1,4 triệu người, an ninh lương thực của Việt Nam đã tương đối ổn định. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã trở thành nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Những thành tựu trên là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, bao gồm đổi mới cơ chế chính sách cùng các giải pháp quan trọng khác như tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, điện, phân bón ) áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ , trong đó sử dụng các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt là yếu tố quan trọng góp phần vào thành tựu chung của phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời gian qua. Yếu tố đóng góp của khoa học và công nghệ cho việc nâng cao năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của nông sản Việt Nam ngày càng được khẳng định rõ nét trong thời kỳ đổi mới. Việt Nam là một nước nông nghiệp, sản xuất lúa gạo luôn là vấn đề quan trọng, gắn bó mật thiết với nhiều hộ nông dân và địa phương. Với 70% dân số sống ở nông thôn, gắn liền với truyền thống và tập quán sản xuất lương thực, mà lúa gạo là chủ yếu chiếm tới gần 90% sản lượng lương thực. Trong những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp thì câu hỏi lớn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nhất đối với các nhà hoạch định chính sách và đặc biệt là nhiều hộ nông dân làm thế nào để tăng năng suất lúa ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới, đem lại thu nhập cao. Trả lời câu hỏi này vẫn đang là vấn đề nan giải đối với nhiều địa phương. Thực tế cho thấy, nếu chỉ tập trung các giải pháp giúp nông dân giải quyết vấn đề về thì hiệu quả thường thấp và không bền vững. Vấn đề quan trọng hiện nay là cần kết hợp vừa giúp nông dân giải quyết vấn đề chính sách, vừa giúp tháo gỡ các khó khăn kỹ thuật sản xuất, về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, bên cạnh việc tìm ra các giống lúa mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, là việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật phù hợp với từng tiểu vùng khí hậu. Quy hoạch các vùng sản xuất lúa với trình độ thâm canh cao, phát triển bền vững các giống lúa, đồng thời nghiên cứu và xác lập được hệ thống thị trường tiêu thụ ổn định, như vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất và giúp cho nông dân có thêm cơ sở để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Do đó, việc nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường là vấn đề cần thiết. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, có tổng diện tích tự nhiên là 5.860km 2 . Dân số năm 2009 là 725.000 người, với 22 dân tộc anh em cùng sinh sống (Cục Thống kê Tuyên Quang, 2009)[6]. Hằng năm, diện tích gieo cấy lúa của tỉnh Tuyên Quang khoảng 45.000 ha, vụ xuân 19.500 ha, vụ mùa 25.500 ha. Trong đó, lúa lai chiếm gần 55% diện tích gieo cấy, các giống lúa lai chính là Tạp giao 1 (Shán ưu 63), Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Bác ưu 903, diện tích còn lại được gieo cấy bằng các giống lúa thuần chủ yếu là Khang dân 18, IRI 352 và một số ít diện tích HT1… Năm 2009, năng suất lúa trung bình của tỉnh đã đạt 57,3 tạ/ha, lương thực bình quân đầu người đạt 430 kg/người/năm. Với diện tích tuy không lớn, đứng thứ bốn mươi bốn so với cả nước và đứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 thứ năm trong vùng trung miền núi phía Bắc. Cho đến nay Tuyên Quang vẫn chưa có một quy trình kỹ thuật nào cụ thể cho sản xuất lúa, đặc biệt là lúa lai, hầu hết các giống lúa đang gieo cấy hiện nay đều sản xuất hiện nay đều theo quy trình cũ, dẫn đến thu nhập của người trồng lúa chưa được cải thiện nhiều, trong khi nhu cầu sản xuất ngày càng cao của thị trường trong tỉnh đang đòi hỏi có kỹ thuật cao hơn để nâng cao đời sống của bà con nông dân. Do đó, để nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh, đồng thời khuyến cáo cho nông dân là yêu cầu hết sức cần thiết đối với sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tuyên Quang hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại Tuyên Quang“. 1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của một số giống lúa lai. Chọn ra được giống lúa lai có khả năng thích nghi và cho năng suất cao để gieo trồng tại Tuyên Quang. - Nghiên cứu mức phân bón, mật độ cấy thích hợp để hoàn chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất cho giống lúa lai sản xuất tại Tuyên Quang. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa lai. - Xác định được mức phân bón, mật độ cấy thích hợp cho giống lúa lai. - Xây dựng mô hình trình diễn biện pháp kỹ thuật triển vọng nhất trong vụ mùa 2009, từ đó là cơ sở để khuyến cáo mở rộng diện tích gieo cấy ở vụ xuân 2010 và các vụ tiếp theo. - So sánh hiệu quả kinh tế của công thức phân bón với công thức đối chứng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Góp phần xác định cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất cho giống lúa lai, giúp sản xuất tránh được thiệt hại do sử dụng biện pháp kỹ thuật không phù hợp. - Việc đưa thêm vào sản xuất biện pháp kỹ thuật sẽ cải thiện được quy trình sản xuất lúa tại địa phương. - Là địa bàn cho học viên thực hành, thực tập. Chính những học viên đó là những tuyên truyền viên tại các cơ sở, hộ gia đình nơi học viên sinh sống. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Lựa chọn được giống lúa lai có năng suất cao nhất, công thức phân bón tiên tiến nhất, mật độ cấy thích hợp nhất góp phần mở rộng diện tích nhằm giúp bà con nông dân vừa có thể tiết kiệm được một lượng phân bón quý giá, vừa đạt được một mùa vụ bội thu. - Thay đổi khuyến cáo phân bón cho lúa ở các địa phương đều tương tự giống nhau và dùng cho cả vùng rộng lớn, không sát với điều kiện thực tế của từng tiểu vùng, từng cánh đồng. Thay vào đó là quy trình phân bón mới phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vừa thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, vừa là nhân tố làm ổn định an ninh lương thực và bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn. - Việc ứng dụng thành công quy trình bón phân cho lúa, không những đáp ứng được nhu thâm canh ngày càng cao hiện nay của người dân địa phương, mà còn hạn chế sự lãng phí phân bón và đạt được năng suất như mong muốn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.1.1. Cơ sở khoa học Lúa gạo là nguồn lương thực quan trọng của khoảng 3 tỷ người trên thế giới. Trong khi dân số thế giới tiếp tục tăng thì diện tích đất dùng cho trồng lúa không những không tăng mà còn đang bị suy giảm. Do đó, vấn đề lương thực được đặt ra như mối đe dọa đến an ninh và ổn định của thế giới trong tương lai. Theo dự đoán của các chuyên gia dân số học, nếu dân số thế giới tiếp tục tăng trong vòng 20 năm tới thì sản lượng lúa gạo phải tăng 80% mới đáp ứng đủ nhu cầu sống còn của số dân mới. Thực tế trong những năm qua, Việt Nam đã có những nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao sản lượng lương thực để vừa cung cấp đủ lương thực cho nhân dân trong nước, vừa góp phần cùng cộng đồng quốc tế đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu. Giống lúa có vai trò quan trọng trong việc sản xuất lương thực, là tiền đề để nâng cao năng suất và sản lượng gạo, góp phần quan trọng trong việc tăng thu nhập cho người trồng lúa, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực. Công tác giống được chú trọng phát triển cùng với các biện pháp kỹ thuật và khả năng đầu tư sẽ làm cho nền nông nghiệp nước ta phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng nông sản. Giống lúa mới được coi là tốt nhất phải có độ thuần cao, thể hiện đầy đủ các yếu tố di truyền của giống đó, khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận của từng vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, cho năng suất cao, phẩm chất tốt và ổn định qua nhiều thế hệ. Muốn phát huy tiềm năng năng suất của giống tốt đó phải sử dụng chúng hợp lý, phù hợp với đất đai, điều kiện khí hậu, kinh tế, xã hội của từng vùng sản xuất. [...]... lược nghiên cứu phát triển lúa lai của Trung Quốc trong thế kỷ XXI là phát triển lúa lai "2 dòng", tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai “1 dòng" và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của đất nước Ở Thái Lan, từ năm 1950 đã thu nhập và làm thuần một số giống lúa địa phương, đưa các giống lúa cổ truyền vào trồng ở miền Nam và miền Bắc của nước này Hiện nay nước này vẫn đang nghiên. .. ĐHNN 1) [4] 1.3.2.2 Nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật Ngày nay trên Thế giới đã và đang áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới, tiên tiến, trong đó kỹ thuật ứng dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI), là sự tổng hợp các biện pháp kỹ thuật như cấy mạ non, khoảng cách cấy rộng, tưới nước đủ ẩm nhờ đó mà cây lúa phát huy tối đa khả năng sinh trưởng, phát triển để cho năng suất cao Số hóa bởi Trung tâm... toàn Tỉnh Do vậy việc nghiên cứu và tìm ra biện pháp kỹ thuật phù hợp cho phát triển cây lúa, đặc biệt là lúa lai là một việc làm cần thiết và phù hợp với định hướng phát nền nông nghiệp bền vững của Quốc gia 1.2 Tình hình sản xuất lúa trên Thế giới và trong nƣớc 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa và tiêu thụ gạo trên Thế giới Lúa là một trong những cây ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua một quá trình biến... Hoàng… lãnh đạo và chỉ đạo công tác nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa Hàng trăm giống lúa xuân, lúa mùa, lúa chịu hạn, chịu úng, lúa nếp, lúa có hàm lượng Protein cao, lúa chịu mặn đã được chọn tạo và bồi dục ở Viện này, trong đó có các giống lúa chất lượng cao Hai giống P4 và P6 là những giống lúa được lai tạo theo hướng chất lượng Protein cao Giống P4 có thời gian sinh trưởng trung bình, trồng được... trình nghiên cứu phát triển các giống lúa có chất lượng cao vai trò của các Viện nghiên cứu và Trường đại học nông nghiệp là hết sức quan trọng Viện Cây lương thực và cây thực phẩm là Viện nghiên cứu các giống lúa hàng đầu ở Việt Nam được thành lập từ rất sớm Viện này đã được các nhà khoa học danh tiếng như: Giáo sư Nông học Lương Đình Của, Viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng… lãnh đạo và chỉ đạo công tác nghiên cứu, ... công cụ sản xuất Nếu không có giống thì không thể sản xuất ra một loại nông sản nào cả Vì thế, việc nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống đã được các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và các trường đại học nông nghiệp ưu tiên hàng đầu Vào đầu những năm 1960, Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế (IRRI) đã được thành lập tại Losbanos, Laguna, Philippin Sau đó nhiều viện nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế khác cũng... IRAT, CIAT, ICRISAT (IRRI, 1997) [32] Tại các viện này việc chọn lọc và lai tạo các giống lúa cũng được ưu tiên hàng đầu Chỉ tính riêng Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) cũng đã lai tạo và đưa ra sản xuất hàng nghìn giống lúa các loại, trong đó tiêu biểu là các giống lúa như: IR5, IR6, IR8, IR30, IR34, IR64, Jasmin Đặc biệt là hai giống IR64 và Jasmin là những giống có phẩm chất gạo tốt, được trồng... tại Cuttuck bang Orisa đóng vai trò đầu tầu trong việc nghiên cứu, lai tạo các giống lúa mới phục vụ cho sản xuất Ngoài ra, tại các bang của Ấn Độ đều có các cơ sở nghiên cứu, trong đó các cơ sở quan trọng ở Madras heydrabat, Kerala, hoặc Viện Nghiên cứu cây trồng cạn Á nhiệt đới (ICRISAT) Ấn Độ cũng là nước có những giống lúa chất lượng cao nổi tiếng trên thế giới như: Basmati, Brimphun trong đó Số. .. so với cả nước, năng suất lúa của tỉnh Tuyên Quang khá cao, năm 2009 năng suất lúa bình quân của tỉnh đạt 57,3 tạ/ha Tuy nhiên theo định hướng phát triển nông nghiệp của Tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015 của tỉnh là ngoài việc ổn định diện tích gieo cấy lúa, đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn cần đưa nhanh các giống lúa lai có năng suất cao và chất lượng, nâng cao sản lượng lúa để đảm bảo tập trung... Giống Migazaki 2 là kết quả lai tạo giống Nipponbare và một giống lúa khác của Ấn Độ, giống này có hàm lượng Lysin cũng rất cao (Nguyễn Hữu Hồng, 1993) [13] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Thái Lan là nước xuất khẩu gạo hàng đầu Thế giới Nước này cũng được thiên nhiên ưu đãi với những vùng châu thổ trồng lúa phì nhiêu Các trung tâm nghiên cứu giống lúa . nông nghiệp của tỉnh Tuyên Quang hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại Tuyên Quang . 1.2. Mục tiêu,. quy trình kỹ thuật sản xuất cho giống lúa lai sản xuất tại Tuyên Quang. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa lai. - Xác. trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của một số giống lúa lai. Chọn ra được giống lúa lai có khả năng thích nghi và cho năng suất cao để gieo trồng tại Tuyên Quang. - Nghiên cứu

Ngày đăng: 05/10/2014, 00:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung Ương (2005), Quy phạm khảo nghiệm và tiêu chuẩn chất lượng giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm và tiêu chuẩn chất lượng giống lúa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung Ương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008) 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nông nghiệp mới
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
4. Bộ môn cây lương thực (1997), Giáo trình Cây lương thực - Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cây lương thực - Đại học Nông nghiệp I
Tác giả: Bộ môn cây lương thực
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Cục thống kê Tuyên Quang (2008), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2007, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2007
Tác giả: Cục thống kê Tuyên Quang
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
6. Cục Thống kê Tuyên Quang (2009), Sơ bộ kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009 tỉnh Tuyên Quang, Phòng tổng hợp Cục Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009 tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Cục Thống kê Tuyên Quang
Năm: 2009
7. Cục Trồng trọt, Trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2009), Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2008, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2008
Tác giả: Cục Trồng trọt, Trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
8. Cục Trồng trọt, Trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2009), Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2008, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2008
Tác giả: Cục Trồng trọt, Trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
9. Ban - Ki - Moon (2008), Bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh lương thực toàn cầu, http://www.vietnamnet.vn/thegioi/even Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh lương thực toàn cầu
Tác giả: Ban - Ki - Moon
Năm: 2008
10. Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề về cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cây lúa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
11. Lê Xuân Đính (2009), Sử dụng phân bón cho lúa lai, (http://www.phân bón miền Nam.com.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân bón cho lúa lai
Tác giả: Lê Xuân Đính
Năm: 2009
12. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương thực thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương thực thực phẩm (1995 - 1998)
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp - Nagazaki - Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng
Năm: 1993
14. Nguyễn Huy (2009), Viện hóa học công nghiệp. http://www.vietnamnet.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện hóa học công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Huy
Năm: 2009
15. ICARD (14/07/2003) “Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm
16. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần thứ tư, Malina - Philippin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa
Tác giả: IRRI
Năm: 1996
17. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003),Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
18. Trần Đình Long, Likhopkinq (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen cây trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng quỹ gen cây trồng từ nguồn gen nhập nội
Tác giả: Trần Đình Long, Likhopkinq
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
19. Bùi Thị Nhung (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất của dòng lúa CL02 tại Sơn Dương, Tuyên Quang, Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất của dòng lúa CL02 tại Sơn Dương, Tuyên Quang
Tác giả: Bùi Thị Nhung
Năm: 2008
21. Nguyễn Ngọc Nông (2006), Phân bón và dinh dưỡng cây trồng (Dùng cho hệ sau Đại học ngành Trồng trọt), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón và dinh dưỡng cây trồng (Dùng cho hệ sau Đại học ngành Trồng trọt)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Năm: 2006
23. Nguyễn Thị Hương Thủy (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến, Luận án tiến sĩ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Thủy
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Thế giới - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Thế giới (Trang 12)
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Tuyên Quang - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Tuyên Quang (Trang 43)
Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Tuyên Quang và địa điểm bố trí thí nghiệm - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Tuyên Quang và địa điểm bố trí thí nghiệm (Trang 58)
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu lý hóa học của đất trước thí nghiệm - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu lý hóa học của đất trước thí nghiệm (Trang 62)
Bảng 3.3. Đặc điểm sinh trưởng giai đoạn mạ các giống lúa thí nghiệm - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.3. Đặc điểm sinh trưởng giai đoạn mạ các giống lúa thí nghiệm (Trang 63)
Bảng 3.4. Thời gian sinh trưởng và chiều cao cây cuối cùng - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.4. Thời gian sinh trưởng và chiều cao cây cuối cùng (Trang 64)
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu của các giống thí nghiệm (điểm) - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu của các giống thí nghiệm (điểm) (Trang 69)
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết (Trang 71)
Bảng 3.8. Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.8. Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm (Trang 75)
Bảng  3.8  cho  ta  thấy,  trong  vụ  xuân  2009  năng  suất  thực  thu  của  các  giống biến động từ 54,6 - 69,6 tạ/ha (giống đối chứng năng suất thực thu đạt 59,0  tạ/ha); giống D.ưu 6511 có năng suất thực thu cao nhất (đạt 69,6 tạ/ha) và cao - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
ng 3.8 cho ta thấy, trong vụ xuân 2009 năng suất thực thu của các giống biến động từ 54,6 - 69,6 tạ/ha (giống đối chứng năng suất thực thu đạt 59,0 tạ/ha); giống D.ưu 6511 có năng suất thực thu cao nhất (đạt 69,6 tạ/ha) và cao (Trang 76)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian sinh trưởng - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian sinh trưởng (Trang 78)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh (Trang 80)
Bảng 3.11. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu  (điểm) - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.11. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu (điểm) (Trang 81)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành (Trang 83)
Bảng 3.13 cho ta thấy, trong vụ xuân 2009 năng suất thực thu của các  công thức biến động từ 65,7 - 88,4 tạ/ha, công thức đối chứng năng suất thực  thu đạt 65,7 tạ/ha; công thức 5 với mức bón (10 tấn PC + 160 N + 140 P 2 O 5  + - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.13 cho ta thấy, trong vụ xuân 2009 năng suất thực thu của các công thức biến động từ 65,7 - 88,4 tạ/ha, công thức đối chứng năng suất thực thu đạt 65,7 tạ/ha; công thức 5 với mức bón (10 tấn PC + 160 N + 140 P 2 O 5 + (Trang 86)
Hình 3.3. So sánh năng suất thực thu của các công thức - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Hình 3.3. So sánh năng suất thực thu của các công thức (Trang 87)
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng (Trang 90)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh (Trang 91)
Bảng 3.16. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu  (điểm) - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.16. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu (điểm) (Trang 93)
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mật độ cấy  đến các yếu tố  cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết (Trang 94)
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của mật độ  đến năng suất thực thu - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất thực thu (Trang 97)
Hình 3.4. So sánh năng suất thực thu của các mật độ cấy - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Hình 3.4. So sánh năng suất thực thu của các mật độ cấy (Trang 98)
Bảng 3.19. Kết quả trình diễn hai công thức phân bón - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.19. Kết quả trình diễn hai công thức phân bón (Trang 99)
Bảng 3.20: Kết quả lựa chọn công thức bón phân  mới của nông dân - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.20 Kết quả lựa chọn công thức bón phân mới của nông dân (Trang 102)
Bảng 3.14. Chi phí trung gian của các công thức phân bón - nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển một số giống lúa lai tại tuyên quang
Bảng 3.14. Chi phí trung gian của các công thức phân bón (Trang 136)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w