1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên

81 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 880,28 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN ĐÍCH NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG BỘT NGỌN, LÁ LẠC CHO GÀ CÔNG NGHIỆP NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên – năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp của mình, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y cùng toàn thể cán bộ, giảng viên Trường Đại Học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ em, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS. Phạm Thị Hiền Lương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN1 : Thí nghiệm 1 TN2 : Thí nghiệm 2 TN3 : Thí nghiệm 3 KPCS : Khẩu phần cơ sở BNL : Bột ngọn, lá lạc TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TB : Trung bình Cs : Cộng sự VTM : Vitamin KHK : Khoa học kỹ thuật VCK : Vật chất khô đ : Đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (cho 1 lần thí nghiệm) 34 Bảng 2.2. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn của gà thí nghiệm 1 34 Bảng 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 36 Bảng 2.4. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn của gà thí nghiệm 2 37 Bảng 3.1. Ước tính sản lượng ngọn, lá lạc ở Thái Nguyên và một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, năm 2009 40 Bảng 3.2. Kết quả phơi, sấy ngọn và lá lạc bằng các phương pháp khác nhau 41 Bảng 3.3. Thành phần hóa học của ngọn, lá lạc khi thu hoạch củ (%) 43 Bảng 3.4. Thành phần một số loại vitamin trong ngọn, lá lạc 45 Bảng 3.5. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm (%) 46 Bảng 3.6. Khối lượng gà thí nghiệm qua các kỳ cân(g) 47 Bảng 3.7. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 48 Bảng 3.8. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) 50 Bảng 3.9. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (kg) 51 Bảng 3.10. Tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (Kcal) 52 Bảng 3.11. Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (g) 52 Bảng 3.12. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=48) 53 Bảng 3.13. Thành phần hoá học của thịt gà thí nghiệm 54 Bảng 3.14. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (đ) 55 Bảng 3.15. Khối lượng gà trước và sau khi kết thúc thí nghiệm (g) 56 Bảng 3.16. Năng suất trứng qua các tuần tuổi (quả) 57 Bảng 3.17. Năng suất và tỷ lệ trứng giống qua các tuần đẻ 58 Bảng 3.18. Khối lượng trứng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) 59 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của bột ngọn, lá lạc đến chất lượng trứng 61 Bảng 3.20. Tỷ lệ ấp nở của trứng gà thí nghiệm 62 Bảng 3.21. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng, 10 trứng giống 63 Bảng 3.22. Chi phí thức ăn cho 10 trứng và trứng giống 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm 48 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 49 Hình 3.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 3. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 2 4. Những đóng góp mới của đề tài 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá ở gia cầm 3 1.1.2. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm 5 1.1.3. Vài nét về giống gà Lương Phượng 17 1.1.4. Vài nét về giống gà Ross 308 17 1.1.5. Một số đặc điểm sinh vật học của cây lạc 18 1.1.6. Cơ sở để đánh giá chất lượng thức ăn thực vật 19 1.1.7. Bột cỏ - bột lá là một nguồn thức ăn cho vật nuôi 20 1.1.8. Các hạn chế của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi 23 1.1.9. Sử dụng thân lá lạc trong chăn nuôi 23 1.1.10. β – caroten và xantophin trong thức ăn thực vật 24 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 26 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 26 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Xác định năng suất, sản lượng ngọn, lá lạc; thành phần hoá học, vitamin và giá trị dinh dưỡng của bột ngọn, lá lạc bằng các phương pháp phơi, sấy khác nhau 40 3.1.1. Xác định năng suất và sản lượng ngọn, lá lạc khi thu hoạch củ 40 3.1.2. Phương pháp chế biến ngọn, lá lạc 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.1.3. Kết quả phân tích thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của ngọn, lá lạc 42 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột ngọn, lá lạc khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà thương phẩm Ross 308 46 3.2.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 46 3.2.2. Khả năng sinh trưởng của gà thịt 47 3.2.3. Khả năng chuyển hoá thức ăn của gà thí nghiệm 51 3.2.6. Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm 55 3.3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ bột ngọn, lá lạc khác nhau trong khẩu phần đến tỷ lệ đẻ và chất lượng trứng của gà sinh sản Lương Phượng 56 3.3.1. Khối lượng gà trước và sau khi kết thúc thí nghiệm 56 3.3.2. Năng suất trứng 56 3.3.3. Năng suất trứng giống và tỷ lệ trứng giống 58 3.3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột ngọn, lá lạc trong khẩu phần đến khối lượng trứng của gà thí nghiệm 59 3.3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột ngọn, lá lạc trong khẩu phần đến chất lượng trứng 60 3.3.6. Tỷ lệ ấp nở 62 3.3.7. Tiêu tốn thức ăn cho sản lượng trứng và trứng giống 63 3.3.8. Chi phí thức ăn cho sản lượng trứng và trứng giống 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 65 1. Kết luận 65 2. Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong chăn nuôi, việc sản xuất bột cỏ, bột lá và phối hợp chúng vào thức ăn hỗn hợp của gia súc, gia cầm được thực hiện nhiều trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Bởi vì, bột cỏ không chỉ có tác dụng nâng cao khả năng sinh trưởng, khả năng sản xuất của vật nuôi, mà còn góp phần hạ giá thành sản phẩm. Ở một số nước trên thế giới việc sản xuất bột cỏ, bột lá đã trở thành một ngành công nghiệp chế biến, như: Thái Lan, Ấn Độ…. Qua nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước, nhiều nhà khoa học đã kết luận rằng khi cho vật nuôi ăn bột cỏ thì khả năng sinh trưởng và sản xuất cao hơn. Thứ c ăn chiế m 60-70% giá thành sản phẩm chăn nuôi và càng ngày nó càng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩ m, đến an toàn thực phẩm cho con ngườ i và an toà n môi trườ ng sinh thá i . Mặ c dù quan trọ ng như vậ y , nhưng đế n nay , các nghiên cứu tìm ra các loại cây thức ăn có tiềm năng để sản xuất bột lá và sử dụng cho gà chưa nhiều. Lạc là cây trồng có diện tích và sản lượng lớn ở nước ta. Hàng năm theo ước tính, ngoài củ, sản lượng thân lá lạc đạt khoảng 1,2 – 1,4 triệu tấn. Nhằm khai thác có hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền, đang bị bỏ phí nhiều và làm cơ sở cho việc xây dựng dự án sản xuất thử các cây cỏ có tiềm năng, làm thức ăn bổ sung cho gia cầm, lợn, cá trong những năm tiếp theo. Việc nghiên cứu sử dụng bột ngọn, lá lạc bổ sung cho gia cầm nói chung và gà nuôi nhốt nói riêng là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của bột ngọn, lá lạc, làm cơ sở cho việc phối hợp khẩu ăn cho gà. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 - Xác định được mức bổ sung bột ngọn, lá lạc vào khẩu phần của gà đẻ trứng và gà thịt nuôi nhốt. 3. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp thêm nguồn tư liệu về thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của bột ngọn, lá lạc làm thức ăn bổ sung cho vật nuôi. Kết quả nghiên cứu sử dụng bột ngọn, lá lạc làm thức ăn bổ sung cho gà sẽ đưa ra tỷ lệ thích hợp trong việc phối hợp khẩu phần cho gà đẻ và gà thịt nuôi nhốt. 4. Những đóng góp mới của đề tài Những nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào nguồn tư liệu về thành phần hoá học, vitamin và giá trị dinh dưỡng của bột ngọn, lá lạc, giúp các nhà chăn nuôi ở miền núi phía Bắc có thể lựa chọn nguồn thức ăn bổ sung từ bột ngọn, lá lạc và phối hợp khẩu phần hiệu quả hơn; giúp cho các nhà sản xuất thức ăn phối trộn hỗn hợp thức ăn đảm bảo giá trị dinh dưỡng cho gà đẻ và gà thịt nuôi nhốt. Phối chế bột ngọn, lá lạc vào thức ăn hỗn hợp, đã nâng cao phẩm chất và năng suất trứng, thịt, hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi. Góp phần đẩy mạnh chương trình phát triển chăn nuôi gia cầm trong nông hộ khu vực miền núi phía Bắc. [...]... dạng ủ chua trong chăn nuôi trâu, bò và lợn, mà chưa có công trình nào nghiên cứu chế biến bột lá lạc và sự thay đổi về thành phần hoá học qua chế biến Việc nghiên cứu chế biến, bảo quản, sử dụng bột cây keo giậu, lá sắn, cỏ stylo làm thức ăn bổ sung đã và đang được các nhà khoa học nghiên cứu Cây bộ đậu làm tăng chất lượng thức ăn và độ mầu mỡ cho đất Thực tế cho thấy, tất cả các loại cỏ hòa thảo... thức ăn và tuổi thành thục về tính của gà so với khẩu phần đối chứng [5] Chen và Lai (1981) [37] sử dụng bột lá keo giậu trên gà thịt và cho biết, hiệu suất sử dụng thức ăn và tăng khối lượng của gà thịt giảm dần với mức tăng lên của bột lá keo giậu trong khẩu phần và tỷ lệ tối đa thích hợp của bột lá keo giậu là ở mức 3% khối lượng khô của khẩu phần D'Mello và Cs (1987) [38] đã nhận thấy, bột lá keo... phần của lợn và không quá 5% trong khẩu phần của gia cầm (tính theo giá trị dinh dưỡng) Mặt khác, bột lá, bột cỏ nếu bảo quản kém hoặc quá lâu dễ bị mốc và làm hao hụt các chất dinh dưỡng, đặc biệt là β-caroten, vitamin bị mất đi [11] 1.1.9 Sử dụng thân lá lạc trong chăn nuôi Khi thu hoạch củ, phần thân và lá lạc còn xanh, nên thu cắt để sử dụng cho chăn nuôi Thân lá lạc có thể ủ chua cho trâu bò hoặc... bổ sung bột lá thấp hơn Đối với 120 vịt xiêm nuôi từ 30-90 ngày tuổi có dùng lá Trichathera trong khẩu phần, kết quả cho thấy, dùng lá Trichathera làm da vịt có màu vàng tốt hơn so với vịt ở nghiệm thức đối chứng Tạ An Bình (1973) đã sử dụng bột lá keo giậu nuôi gà con và cho biết, ở tỷ lệ 4% trong khẩu phần, keo giậu đã có tác dụng tốt tới sinh trưởng của gà Dương Thanh Liêm và Bộ môn Thức ăn và dinh... nghiệm nuôi gà Broiler với các khẩu phần chứa tỷ lệ bột lá keo giậu khác nhau, kết quả cho thấy, khẩu phần chứa 4% bột lá keo giậu có tác dụng tốt tới sinh trưởng và hiệu suất sử dụng thức ăn của gà Khi tỷ lệ bột lá keo giậu nâng lên tới mức 6% khẩu phần, tăng khối lượng của gà bắt đầu có xu hướng giảm Ở tỷ lệ 10% bột lá keo giậu trong khẩu phần, nuôi gà đến 9 tuần tuổi bắt đầu có hiện tượng rụng lông và. .. và hiệu suất sử dụng thức ăn cao hơn gà đối chứng được nuôi dưỡng với khẩu phần cơ sở không có bột lá keo giậu Hanif và Cs (1985) [42] đã sử dụng 5% bột lá keo giậu Ipil-ipil để thay thế một phần bột cá trong khẩu phần ăn của gà thịt giống Rhod (Ai-Len), từ sau 3 tuần tuổi Các khẩu phần nuôi dưỡng đảm bảo đồng đều về protein và năng lượng trao đổi Kết quả cho thấy, khẩu phần chứa 5% bột lá Ipil-ipil... ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng 1.1.8 Các hạn chế của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi Nhìn chung gia súc thích ăn các loại thức ăn xanh hơn hoặc ủ chua hơn là ăn các loại thức ăn này chế biến thành bột Trong bột cỏ và bột lá thực vật, hàm lượng chất xơ là cao, do đó, việc sử dụng nó trong thức ăn chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm một chỉ lệ rất nhỏ trong khẩu phẩn, trong chăn nuôi gà, tỷ lệ dùng... Thân lá lạc có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao: 26,45% VCK, 14,17% protein thô, 28,99% xơ thô, 2289 Kcal ME/kgVCK (Bùi Văn Chính và cộng sự (2002) [3] Ngoài ra, thân lá lạc còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác, trong đó có caroten rất cần thiết đối với mọi loài vật nuôi Tuy nhiên, cho đến nay, chỉ có một số công trình khoa học nghiên cứu chế biến, sử dụng thân lá lạc dưới dạng ủ chua trong chăn nuôi. .. lượng caroten là chủ yếu cho gia súc, gia cầm Các giống cây họ đậu bao giờ cũng cho giá trị dinh dưỡng cao hơn cây thức ăn hoà thảo 1.1.7 Bột cỏ - bột lá là một nguồn thức ăn cho vật nuôi 1.1.7.1 Nguồn thực vật có thể sản xuất bột lá Trong tự nhiên, nguồn thực vật để sản xuất bột lá cho gia súc, gia cầm rất nhiều như: lá sắn, lá keo giậu, cỏ Stylo, bèo hoa dâu, lá và hạt cây so đũa, lá mắm, rau cỏ…Thức... chất chống viêm nhiễm và bài tiết chất độc cho người và động vật Chính vì vậy, sử dụng bột cỏ làm thức ăn chăn nuôi được các nước trên thế giới rất quan tâm Theo Nguyễn Đức Trân và cs [28], cỏ khô nghiền nhỏ thành bột dùng nuôi lợn và gia cầm rất tốt, nhất là để nuôi súc vật non, vì trong bột cỏ khô có nhiều chất đạm, nhiều sắc tố, tiền vitamin A, vitamin D2 và Canxi Bột thân lá đậu, lạc, điền thanh, keo . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN ĐÍCH NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG BỘT NGỌN, LÁ LẠC CHO GÀ CÔNG NGHIỆP NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi. Nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại Thái Nguyên . 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của bột ngọn, lá. thức ăn bổ sung cho vật nuôi. Kết quả nghiên cứu sử dụng bột ngọn, lá lạc làm thức ăn bổ sung cho gà sẽ đưa ra tỷ lệ thích hợp trong việc phối hợp khẩu phần cho gà đẻ và gà thịt nuôi nhốt. 4.

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Chinh (2006), Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao
Tác giả: Nguyễn Thị Chinh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 2006
2. Bùi Văn Chính, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến và cs (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Chính, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
3. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Phạm Văn Thìn, Đỗ Viết Minh, Nguyễn Văn Hải (2002), “Kết quả nghiên cứu chế biến và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn gia súc”, Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chế biến và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn gia súc”, "Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Phạm Văn Thìn, Đỗ Viết Minh, Nguyễn Văn Hải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
5. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Từ Quang Hiển (1982) “Nghiên cứu sử dụng lá sắn chăn nuôi lợn”, KHKT Viện chăn nuôi, Hà Nội T4/1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn chăn nuôi lợn”
7. Từ Quang Hiển (1983), “Kết quả sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn thịt và gà đẻ trứng”, trích “Những kết quả nghiên cứu về cây sắn”, KHKT Trường Đại học Nông nghiệp 3 Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Quang Hiển (1983), “Kết quả sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn thịt và gà đẻ trứng”, trích “Những kết quả nghiên cứu về cây sắn”
Tác giả: Từ Quang Hiển
Năm: 1983
8. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Thức ăn và Dinh dưỡng gia súc (Giáo trình Cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và Dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008), “Nghiên cứu sử dụng keo giậu (Leucaena) trong chăn nuôi”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tr84-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng keo giậu (Leucaena) trong chăn nuôi”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh
Năm: 2008
10. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
11. Điền Văn Hƣng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn, In lần thứ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Điền Văn Hƣng
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1974
13. Nguyễn Văn Lợi (2009), Nghiên cứu xác định bộ giống và ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật đến năng suất chất xanh một số giống cây thức ăn gia súc tại Thái Nguyên, Đề tài dự thi sáng tạo trẻ tỉnh Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định bộ giống và ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật đến năng suất chất xanh một số giống cây thức ăn gia súc tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 2009
14. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
15. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng xuất của các dòng thuần chủng V 1 , V 2 ,V 3 ,V 5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Giản Luyện (1994), "Nghiên cứu một số tính trạng năng xuất của các dòng thuần chủng V"1", V"2",V"3",V"5 "giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
16. Nguyễn Nghi và CTV (1985), “Xác định thành phần khoáng đa lượng và vi lượng trong một số loại thức ăn ở Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1981 – 1985, phần chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần khoáng đa lượng và vi lượng trong một số loại thức ăn ở Việt Nam”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1981 – 1985, phần chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Nghi và CTV
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
18. Nguyễn Ngọc Nông (1999), Giáo trình nông hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nông hoá
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
19. Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung (2002), Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn thức ăn gia súc
Tác giả: Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Nguyễn Văn Thiện (2001), Phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
21. Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin, IS và cs (1992), Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin, IS và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
22. Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ gia súc, gia cầm”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 2/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mổ gia súc, gia cầm”
Tác giả: Bùi Quang Tiến
Năm: 1993
55. Nông nghiệp Việt Nam, ngày 14/11/2003 - Số 228 56. http://www.khoahocchonhanong.com.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (cho 1 lần thí nghiệm) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (cho 1 lần thí nghiệm) (Trang 42)
Bảng 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 (Trang 44)
Bảng 2.4. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn của gà thí nghiệm 2 - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 2.4. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn của gà thí nghiệm 2 (Trang 45)
Bảng 3.2. Kết quả phơi, sấy ngọn và lá lạc bằng các phương pháp khác nhau - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.2. Kết quả phơi, sấy ngọn và lá lạc bằng các phương pháp khác nhau (Trang 49)
Bảng 3.3. Thành phần hóa học của ngọn, lá lạc khi thu hoạch củ (%) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.3. Thành phần hóa học của ngọn, lá lạc khi thu hoạch củ (%) (Trang 51)
Bảng 3.4. Thành phần một số loại vitamin trong ngọn, lá lạc - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.4. Thành phần một số loại vitamin trong ngọn, lá lạc (Trang 53)
Bảng 3.5. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm (%) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.5. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm (%) (Trang 54)
Bảng 3.7. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.7. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (Trang 56)
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (Trang 57)
Bảng 3.9. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (kg) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.9. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (kg) (Trang 59)
Bảng 3.12. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=48) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.12. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=48) (Trang 61)
Bảng 3.14. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (đ) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.14. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (đ) (Trang 63)
Bảng 3.17. Năng suất và tỷ lệ trứng giống qua các tuần đẻ - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.17. Năng suất và tỷ lệ trứng giống qua các tuần đẻ (Trang 66)
Bảng 3.18. Khối lượng trứng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.18. Khối lượng trứng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) (Trang 67)
Bảng 3.20. Tỷ lệ ấp nở của trứng gà thí nghiệm - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.20. Tỷ lệ ấp nở của trứng gà thí nghiệm (Trang 70)
Bảng 3.22. Chi phí thức ăn cho 10 trứng và trứng giống - nghiên cứu chế biến và sử dụng bột ngọn, lá lạc cho gà công nghiệp nuôi tại thái nguyên
Bảng 3.22. Chi phí thức ăn cho 10 trứng và trứng giống (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN