BÁO cáo THỰC tập sư PHẠM ngành tiểu học tỉnh hải DƯƠNG

15 17K 130
BÁO cáo THỰC tập sư PHẠM  ngành tiểu học tỉnh  hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNGKHOA TIỂU HỌCBÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠMHọ và tên: Hoàng Việt DũngLớp : 3CTrường Tiểu học Hợp Thanh BHuyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên là một nghề cao qúy, đòi hỏi phải có kiến thức cơ bản và được đào tạo bài bản. Vì vậy, theo học ngành nhà giáo là chúng em đã xác định được trách nhiệm lớn lao của mình và xác định được mình phải làm gì và rèn luyện như thế nào để có kiến thức đào tạo lớp trẻ sau này. Qua thời gian học ở trường chúng em chỉ mới học trên lý thuyết, sau hơn 2 tháng thực tập tại trường Tiểu Học Hợp Thanh B em đã học được rất nhiều kinh nghiệm qúy báu, bản thân em nhận thấy ngành giáo dục là rất quan trọng. Sau khi được sự chỉ đạo của Trường Cao Đẳng Hải Dương, về thực tập tại trường Tiểu Học Hợp Thanh B và được sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban Giám Hiệu của Trường Tiểu Học Hợp Thanh B, đã tạo điều kiện cho em thực tập tại trường, được sự quan tâm và giúp đỡ của nhà trường, em đã nhanh chóng nắm bắt kịp thời nề nếp và nội quy nhà trường đề ra, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao. Bước đầu tiếp xúc về công việc giảng dạy với một sinh viên còn bỡ ngỡ, nhưng qua đợt thực tập này bản thân em đã được học hỏi kinh nghiệm từ những người thầy đi trước trong công tác giảng dạy và nghiệp vụ. Thấy được những việc mình đã làm được và những việc mình chưa làm được, từ đó rút ra những bài học bổ ích phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy sau này. Qua đó, bản thân em tự nhận thấy tầm quan trọng trong công việc, thấy được trách nhiệm của mình trong công việc giảng dạy sau này. Cuốn báo cáo này là kết quả của thời gian học tập tại trường và thời gian thực tập tại Tiểu Học Hợp Thanh B. Tuy nhiên, trong thời gian học và thực tập do thời gian còn ít, chưa nắm hết tình hình chung của trường, cho nên vẫn đang còn có một số thiếu sót, kính mong các thầy cô thông cảm. Bản thân em luôn mong được sự giúp đỡ, góp ý chân thành của quý thầy cô ở trường và Ban Giám Hiệu Trường Tiểu Học Hợp Thanh B và toàn thể các bạn, để cho em có thể vươn lên và hoàn thành tốt công việc của mình, của một người giáo viên trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn Người viết báo cáo Hoàng Việt DũngPHÒNG GDĐT HUYỆN MỸ ĐỨCCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG TH HỢP THANH BĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊNPHẦN I: Họ và tên sinh viên: Hoàng Việt Dũng Ngày sinh : 25 10 1992 Khoa : Tiểu học – Lớp TH K5A Hệ đào tạo : Chính quy Thực tập dạy lớp : 3C Chủ nhiệm lớp: 3CPHẦN II:TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP1 Thâm nhâp thực tế:a)Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế. Được trường Cao Đẳng Hải Dương giới thiệu về thực tập tại trường Tiểu Học Hợp Thanh B – Xã Hợp Thanh – Huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội, bản thân tôi thấy được trọng trách lớn lao của người giáo sinh và đã khơi dậy trong tôi niềm đam mê, lòng tâm huyết, thương yêu các em học sinh, yêu nghề nghiệp. Tôi luôn vui vẻ, tự tin và hứng thú trong mọi hoạt động thực tập. Bản thân tôi đã ý thức và tôn trọng các thầy cô trong nhà trường, đặc biệt quan hệ tốt với giáo viên hướng dẫnb)Những thành tíchÝ thức được tinh thần, thái độ đúng đắn về việc chấp hành các nội quy, quy chế của nhà trường cũng như của chuyên môn đề ra tại trường thực tập. Kết quả đạt được trong năm 2011 2012 của CB GV NV và học sinh nhà trường:Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 03%Lao động tiên tiến cấp huyện : 08%Lao động tiên tiến cấp trường : 13 đồng chíTổ tiên tiến cấp huyện : tổHọc sinh giỏi : em đạt : 16%Học sinh tiên tiến : em đạt: 27,6%Lớp tiên tiến : lớp đạt : 98,4%Hoàn thành chương trình bậc tiểu học : đạt 100%Hạnh kiểm thực hiện đầy đủ : đạt 96,8% Tìm hiểu về quy mô trường lớp: Trường tiểu học Hợp Thanh B được nằm

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG KHOA TIỂU HỌC BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM Họ và tên: Hoàng Việt Dũng Lớp : 3C Trường Tiểu học Hợp Thanh B Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên là một nghề cao qúy, đòi hỏi phải có kiến thức cơ bản và được đào tạo bài bản. Vì vậy, theo học ngành nhà giáo là chúng em đã xác định được trách nhiệm lớn lao của mình và xác định được mình phải làm gì và rèn luyện như thế nào để có kiến thức đào tạo lớp trẻ sau này. Qua thời gian học ở trường chúng em chỉ mới học trên lý thuyết, sau hơn 2 tháng thực tập tại trường Tiểu Học Hợp Thanh B em đã học được rất nhiều kinh nghiệm qúy báu, bản thân em nhận thấy ngành giáo dục là rất quan trọng. Sau khi được sự chỉ đạo của Trường Cao Đẳng Hải Dương, về thực tập tại trường Tiểu Học Hợp Thanh B và được sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban Giám Hiệu của Trường Tiểu Học Hợp Thanh B, đã tạo điều kiện cho em thực tập tại trường, được sự quan tâm và giúp đỡ của nhà trường, em đã nhanh chóng nắm bắt kịp thời nề nếp và nội quy nhà trường đề ra, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao. Bước đầu tiếp xúc về công việc giảng dạy với một sinh viên còn bỡ ngỡ, nhưng qua đợt thực tập này bản thân em đã được học hỏi kinh nghiệm từ những người thầy đi trước trong công tác giảng dạy và nghiệp vụ. Thấy được những việc mình đã làm được và những việc mình chưa làm được, từ đó rút ra những bài học bổ ích phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy sau này. Qua đó, bản thân em tự nhận thấy tầm quan trọng trong công việc, thấy được trách nhiệm của mình trong công việc giảng dạy sau này. Cuốn báo cáo này là kết quả của thời gian học tập tại trường và thời gian thực tập tại Tiểu Học Hợp Thanh B. Tuy nhiên, trong thời gian học và thực tập do thời gian còn ít, chưa nắm hết tình hình chung của trường, cho nên vẫn đang còn có một số thiếu sót, kính mong các thầy cô thông cảm. Bản thân em luôn mong được sự giúp đỡ, góp ý chân thành của quý thầy cô ở trường và Ban Giám Hiệu Trường Tiểu Học Hợp Thanh B và toàn thể các bạn, để cho em có thể vươn lên và hoàn thành tốt công việc của mình, của một người giáo viên trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn! Người viết báo cáo Hoàng Việt Dũng PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH HỢP THANH B Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN PHẦN I: Họ và tên sinh viên: Hoàng Việt Dũng Ngày sinh : 25 / 10 / 1992 Khoa : Tiểu học – Lớp TH K5A Hệ đào tạo : Chính quy Thực tập dạy lớp : 3C Chủ nhiệm lớp: 3C PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 1/ Thâm nhâp thực tế: a) Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế . Được trường Cao Đẳng Hải Dương giới thiệu về thực tập tại trường Tiểu Học Hợp Thanh B – Xã Hợp Thanh – Huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội, bản thân tôi thấy được trọng trách lớn lao của người giáo sinh và đã khơi dậy trong tôi niềm đam mê, lòng tâm huyết, thương yêu các em học sinh, yêu nghề nghiệp. Tôi luôn vui vẻ, tự tin và hứng thú trong mọi hoạt động thực tập. Bản thân tôi đã ý thức và tôn trọng các thầy cô trong nhà trường, đặc biệt quan hệ tốt với giáo viên hướng dẫn b) Những thành tích Ý thức được tinh thần, thái độ đúng đắn về việc chấp hành các nội quy, quy chế của nhà trường cũng như của chuyên môn đề ra tại trường thực tập. *Kết quả đạt được trong năm 2011 - 2012 của CB - GV - NV và học sinh nhà trường: - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 03% - Lao động tiên tiến cấp huyện : 08% - Lao động tiên tiến cấp trường : 13 đồng chí - Tổ tiên tiến cấp huyện : tổ - Học sinh giỏi : em đạt : 16% - Học sinh tiên tiến : em đạt: 27,6% - Lớp tiên tiến : lớp đạt : 98,4% - Hoàn thành chương trình bậc tiểu học : đạt 100% - Hạnh kiểm thực hiện đầy đủ : đạt 96,8% * Tìm hiểu về quy mô trường lớp: Trường tiểu học Hợp Thanh B được nằm trên địa bàn thôn 2: Ảỉ - Phú Hiền. Được thành lập từ năm 1999 tính đến nay đã tròn 14 năm. Tuy cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhưng bây giờ nhà trường đã tổ chức được dạy học 9 buổi/ tuần, đã có phòng thư viện thiết bị, phòng vi tính, đội ngũ CB - GV- NV - đầy đủ góp phần tạo cho nhà trường từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Trong nhiều năm qua, nhà trường đã có nhiều khởi sắc, đồng thời đạt được nhiều thành tích được cấp trên ghi nhận trong dịp kỷ niệm 10 năm thành lập trường ( 18/11/1999 – 18/11/2009). * Về đội ngũ CB – GV – NV : + Tổng số CB – GV – NV có : 37 trong đó ; (Nữ: 26 đồng chí) + Ban giám hiệu : 02 (01 hiệu trưởng; 01 hiệu phó) Hiệu trưởng: Đinh Viễn Khương Hiệu phó: Cao Thị Thỏa Tổng phụ trách đội: 01 đồng chí Phụ trách phổ cập giáo dục tiểu học: 01 đồng chí + Giáo viên: Trực tiếp giảng dạy 20 đ/c; Giáo viên chuyên: 7 đ/c + Nhân viên: 06 đ/c Kế toán 01 đ/c: Đinh Thị Hằng Thư viện 01 đ/c: Y tế học đường 01đ/c: Văn thư 01 đ/c: Đinh Thị Ly ( hợp đồng) Bảo vệ 02 đ/c: Đinh Thanh Hải- Đinh Tiến Phương (02 hợp đồng) + Nhà trường đã có chi bộ gồm 15 Đảng viên.(01 hợp đồng) Bí thư chi bộ: Đinh Viễn Khương Phó bí thư chi bộ: Hà Ngọc Quỳnh Chủ tịch công đoàn: Nguyễn Thị Thủy Bí thư chi đoàn: Lữ Đăng Huy * Về học sinh: Tổng số học sinh toàn trường … em, được biên chế thành …lớp: Cụ thể như sau: KHỐI LỚP HỌC SINH NỮ DÂN TỘC NỮ DÂN TỘC I 4 89 43 40 23 II 3 62 32 19 12 III 4 63 31 23 11 IV 3 58 24 23 11 V 3 76 46 18 10 TỔNG CỘNG 17 348 176 123 67 * Các chỉ tiêu cần đạt trong năm 2012 - 2013 của nhà trường: + Đối với cán bộ, giáo viên: Chi bộ: Trong sạch vững mạnh Công đoàn: Vững mạnh Chi đoàn: Vững mạnh Nhà trường: Đạt tiên tiến cấp huyện Chiến sĩ thi đua: 03 đ/c Lao động tiên tiến cấp huyện: 35% trở lên Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 60% trở lên + Đối với học sinh: Học sinh đạt hạnh kiểm thực hiện tốt: 92% Học sinh hạnh kiểm chưa đạt: 2% Học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học: 100% Học sinh giỏi đạt cấp trường: 17% Học sinh tiên tiến đạt: 28% Lớp tiên tiến đạt cấp trường: 60% trở lên. * Tìm hiểu quy chế chuyên môn của nhà trường. Giáo viên có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục đảm bảo theo chất lượng, theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học. - Soạn bài: + Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp, soạn đúng chương trình thời khóa biểu. + Bài soạn ngắn gọn nhưng đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác. + Bài soạn thể hiện được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phần việc của giáo viên, phần việc của học sinh. + Bài soạn xác định đúng mục tiêu bài dạy ( phần nào dành cho mọi đối tượng học sinh, phần nào dành cho học sinh khá – giỏi). + Trình bày giáo án khoa học, sạch, đẹp. - Lên lớp: + Lên lớp đúng thời gian quy định ( 1 tiết 35 – 40 phút). + Truyền thụ đầy dung lượng kiến thức cần đạt của bài dạy. + Dạy đúng nội dung kiến thức. + Đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác, công bằng. + Không xuyên tạc nội dung giáo dục, không dạy cho học sinh những điều trái với quan điểm đường lối giáo dục của Đảng và nhà nước Việt Nam. - Kiểm tra đánh giá học sinh; Thường xuyên kiểm tra việc học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp, ghi điểm vào sổ kịp thời. Tổ chức kiểm tra nghiêm túc, chấm chữa bài theo biểu điểm ( kiểm tra định kỳ ) và lưu bài kiểm tra. Đánh giá đúng kết quả học tâp của học sinh, đảm bảo phân loại được đối tượng học sinh. Không dùng những từ ngữ xúc phạm danh dự, nhân phẩm học sinh. - Nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh: Giáo viên nhận xét, đánh giá học lực, hạnh kiểm của học sinh theo định kỳ. Lời nhận xét mang tính động viên, không dùng những từ ngữ gây tổn thương học sinh. Cuối năm hoc, giáo viên đề nghị nhà trường khen thưởng học sinh đúng đối tượng theo quy định thông tư số 32 .Lập danh sách học sinh được lên lớp, học sinh phải kiểm tra lại và tiến hành bàn giao chất lượng học sinh lớp mình phụ trách. Giáo viên lên lớp phải mang đủ các loại hồ sơ, giáo án, sổ ghi điểm sổ chủ nhiệm, lịch báo giảng. - Tìm hiểu đặc điểm lớp thực tập – chủ nhiệm. + Tình hình chung: Tổng số học sinh trong lớp 20 em, trong đó: Nữ: 10- em Nam: 10 em Học sinh dân tộc thiểu số: 0 Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 05 em Học sinh có năng lực đặc biệt:01 em - Thuận lợi của lớp: Đa số các em đều chăm ngoan, chịu khó hiếu học, gia đình có sự quan tâm chăm lo học hành cho các em. Đã xây dựng được tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ trong quá trình học tập, lao động và các hoạt động bề nổi. Tạo được môi trường thân thiện giữa giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh trong lớp. - Khó khăn của lớp: Bên cạnh những học sinh chăm ngoan vẫn còn một số ít học sinh thực sự chưa phát huy hết tính tích cực trong học tập và mọi hoạt động. Một số ít gia đình còn thiếu quan tâm đến việc học hành của con em. - Chỉ tiêu phấn đấu của lớp: Lớp đạt danh hiệu : Tiên tiến Chi đội : Vững mạnh Học sinh đạt danh hiệu giỏi: 02 em Học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến: 05 em Học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ: 15 em Học sinh đạt hạnh kiểm thực hiện tốt: 20 em c/ Thu hoạch và tác dụng của công tác này: Qua việc tìm hiểu thực tế, bản thân tôi đã nắm bắt được tình hình thực trạng của nhà trường cũng như lớp thực tập - chủ nhiệm. Trên cơ sở đó để bản thân xác định được kế hoạch giảng dạy và kế hoạch chủ nhiệm. Qua việc tìm hiểu và tham dự các hội nghị trong nhà trường bản thân tôi đã rút ra cho mình sự cần thiết của việc thâm nhập thực tế. Việc trao đổi giao lưu và tiếp xúc với đồng nghiệp, việc tham gia vào các hoạt động trong nhà trường, đặc biệt trong công tác chuyên môn là việc làm thiết thực, hết sức quan trọng nhằm định hướng cho mình trở thành một giáo viên đảm bảo mẫu mực trong tương lai. Thông qua việc học tập và trao đổi chuyên môn với giáo viên trong nhà trường phần nào đã làm sáng tỏ lý thuyết mình được học, thông qua đó nhằm củng cố và khắc sâu hơn về kiến thức cho bản thân. 2/ Thực tập giảng dạy a/ Tinh thần và thái độ ý thức: Xác định công tác giảng dạy trong nhà trường là hoạt động hết sức quan trọng, là mũi nhọn trong công tác chuyên môn. Muốn giảng dạy tốt, giờ dạy đạt hiệu quả, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp, sử dụng phương pháp và tổ chức dạy học phải hết sức linh động, sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng dạy học nhằm để thu hút học sinh, tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập. Muốn đạt hiệu quả cao trong giờ học, người giáo viên phải: + Nắm chắc nội dung và chương trình sách giáo khoa. + Xác định được mục tiêu bài dạy đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng và giảm tải của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. + Nắm chắc và phân loại đối tượng học sinh. + Lựa chọn phương pháp và tổ chức dạy học thích hợp. + Chuẩn bị hồ sơ sổ sách và soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, bài soạn phải thể hiện rõ hoạt động của thầy và hoạt động của trò. + Biết xử lý tình huống sư phạm hết sức khéo léo trong khi lên lớp. + Quan tâm đúng mức các đối tượng học sinh trong lớp đặc biệt là học sinh yếu, học sinh gặp khó khăn. + Biết phân bố thời gian trong một tiết dạy học hợp lý. + Tiến trình tiết dạy phải diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên. + Truyền thụ kiến thức chính xác trọng tâm theo một hệ thống lôgic. + Tác phong sư phạm chuẩn mực, luôn gần gũi đối xử công bằng với học sinh, tạo ra môi trường thân thiện trong lớp. b/ Những công việc đã làm và kết quả cụ thể: - Đã tiến hành dự giờ 10 tiết theo sự chỉ đạo của nhà trường. Trong đó dự 03 tiết mẫu đồng thời ghi chép đầy đủ cẩn thận trong sổ ghi dự giờ. - Soạn giáo án trước khi dự giờ 10 tiết. - Soạn giáo án và tiến hành giảng dạy 03 tiết có đánh giá. Giáo án lên lớp được giáo viên hướng dẫn phê duyệt trước khi tiến hành giảng dạy. Sau tiết thực giảng được giáo viên hướng dẫn góp ý và đánh giá hết sức khách quan và được xếp loại giờ dạy như sau: Tiết 1: Tốt Tiết 2: Tốt Tiết 3: Tốt c/ Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp: Nắm bắt kịp thời quy chế chuyên môn trong nhà trường, thời gian ra, vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ và thời gian ra chơi để làm tốt công tác chủ nhiệm. Trên cơ sở đó, bản thân nắm bắt và lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học thích hợp đối tượng học sinh để từng bước nâng cao chất lượng dạy học và đạt hiệu quả cao trong thời gian thực tập. d/ Thu hoạch và tác dụng: Thông qua công tác thực tập giảng dạy trong nhà trường, được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn thực tập, đã góp phần thúc đẩy cho bản thân tôi về ưu điểm mình đã làm được, đồng thời góp ý một số thiếu sót để bản thân tiếp thu có hướng khắc phục nhằm trau dồi được chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, càng khơi dậy trong tôi lòng yêu nghề, mến trẻ “ tất cả vì học sinh thân yêu”. 3/ Thực tập chủ nhiệm, quản lý nhóm lớp a) Ý thức tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm. Bản thân tôi đã nhận thức được vai trò, vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của công tác thực tập chủ nhiệm lớp cũng như việc tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh. Đây là một nhiệm vụ cần thiết đối với giáo viên thực tập nói chung và đối với bản thân tôi nói riêng. Tôi xác định rằng làm tốt công tác chủ nhiệm, quản lý nhóm lớp là chính bản thân mình ý thức được thái độ, tinh thần trách nhiệm tâm huyết với nghề cũng là xây dựng tốt cho các học sinh được hòa đồng trong một môi trường thân thiện. Chủ nhiệm lớp tốt là biết kết hợp giáo dục, giáo dưỡng học sinh trong mối quan hệ cộng đồng; Gia đình – nhà trường – xã hội. Với nhận thức nêu trên bản thân tôi luôn lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn cũng như ý kiến của giáo viên trong trường thực tập, bản thân tôi luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt công tác chủ chiệm lớp và các công tác khác trong việc quản lý nhóm lớp. b) Những việc làm cụ thể về khả năng và công tác chủ nhiệm: Sau khi tìm hiểu đặc điểm của lớp thực tập – chủ nhiệm (lớp 5B) do cô Nguyễn Thị Nguyệt chủ nhiệm. Bản thân tôi đã lập kế hoạch công tác chủ nhiệm cụ thể như sau: Thời gian Công việc cụ thê Tuần 1 • Nhân lớp chủ nhiệm,thực tập, nắm bắt tình của lớp • Làm quen lớp chủ nhiệm và dự sinh hoạt thực tập cuối tuần Dự giờ 2 tiết mẫu:+ Tuần 2 • Hướng dẫn học sinh, sinh hoạt 15phút đầu giờ các buổi trong tuần. • Dự giờ một số tiết dạy thao giảng của trường. • Hướng dẫn học sinh, sinh hoạt đội viên • Tham gia lao động san đất sân trường phân hiệu Ba Na Tuần 3 • Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cho học sinh lớp thực tập • Dự giờ giáo viên hướng dẫn thực tập 3 tiết - • Tổ chức cho học sinh vệ sinh sân trường - lớp học Tuần 4 • Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cho lớp thực tập • Dự giờ tiết mẫu giáo viên hướng dẫn thực tập +Tập đọc : +Toán : • Hướng dẫn học sinh ca múa hát sân trường. Tuần 5 • Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cho lớp thực tập. • Soạn để tập giảng tiết: • + Toán: Các số có hai chữ số + Tập đọc: Cái bống • Tham gia dự giờ mít tinh kỉ niệm ngày 8/3 với công đoàn trường tổ chức • Tổ chức cho học sinh, sinh hoạt cuối tuần. Tuần 6 • Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập • Soạn để tập giảng tiết: Toán + Toán: + Tập đọc: Tham gia hướng dẫn học sinh lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học. • Hướng dẫn học sinh ca múa hát sân trường. Tuần 7 • Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập • Soạn để tập giảng tiết : + Kể chuyện: + Toán: Tham gia dự mít tinh kỉ niệm ngày 26/3 thành lập ĐTNCSHCM. • Hướng dẫn học sinh, sinh hoạt SNĐ Tuần 8 • Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập • Soạn giáo án thực giảng: Toán: • Tham gia dự giờ giáo viên trong trường dạy giáo án điện tử • Hướng dẫn học sinh ca múa hát sân trường • Tham gia dự họp hội đồng cùng nhà trường Tuần 9 • Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập • Soạn giáo án thực giảng tiết : + Tập đọc: + Chính tả: • Hướng dẫn học sinh SNĐ • Viết báo cáo thực tập. Tuần 10 • Hoàn chỉnh các loại hồ sơ, sổ sách cuối đợt thực tập. • Ban giám hiệu và giáo viên hướng dẫn đánh giá kết quả thực tập của giáo viên. • Chia tay trường và lớp thực tập c) Thu hoạch và tác dụng qua công tác này. Qua thời gian thực tập làm công tác chủ nhiệm, bản thân tôi đã đem hết khả năng, tinh thần trách nhiệm làm tốt công tác này. Tạo cho lớp thực tập có ấn tượng, quan hệ mật thiết giữa học sinh – học sinh; học sinh với giáo viên thực tập. Đây cũng là cơ hội là hành trang chuẩn bị cho bản thân tôi ra trường phấn đấu làm tốt trọng trách của một người giáo viên trong tương lai. 4/ Ý thức thực hiện nội quy thực tập. Trong quá trình thực tập tại trường Lê Văn Tám, bản thân tôi luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, luôn chấp hành tốt nội quy của ban chỉ đạo thực tập đề ra. Chấp hành tốt nội quy giờ giấc của trường thực tập, luôn có nếp sống sinh hoạt giao tiếp văn minh, lịch sự, gương mẫu chấp hành các công việc mà nhà trường thực tập phân công. PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẤN ĐẤU 1/ Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập. 2/ Những mặt mạnh và mặt yếu. - Về ưu điểm: Ý thức được tầm quan trọng, vị trí, vai trò, trách nhiệm của một giáo viên, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường cũng như của chuyên môn. Đã xây dựng được kế hoạch giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm khá cụ thể, khá thiết thực. [...]...Đã thực hiện được một số nội dung, phương pháp cơ bản về công tác chủ nhiệm và công tác dạy học Thâm nhập được thực tế trường, lớp góp phần nắm bắt tâm lý và mức độ học tập của các em trong quá trình học tập và lao động cũng như trong hoạt động khác - Về nhược điểm: Do quỹ thời gian hạn hẹp nên còn hạn chế công việc đi thực tế gia đình phụ huynh học sinh để nắm bắt và trao đổi mức độ học tập của... kinh nghiệm nên còn hạn chế về xử lý tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm 3/ Tự đánh giá xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiệm: Công tác giảng dạy: Tốt Công tác chủ nhiệm: Tốt 4/ Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập Qua thời gian thực tập ở trường Tiểu học Lê Văn Tám, hướng phấn đấu của bản thân tôi là: + Luôn yêu nghề mến trẻ, tìm tòi, học hỏi để đúc rút kinh nghiệm, trau dồi kiến thức,... sau đợt thực tập IV NHẬN XÉT CỦA NHÓM II TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 1/ Thâm nhập thực tế d) Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế e) Những thành tích f) Thu hoạch và tác dụng của công tác này 2/ Thực tập giảng dạy e) Tinh thần và thái độ, ý thức f) Những công việc đã làm và kết quả cụ thể g) Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp h) Thu hoạch và tác dụng 3/ Thực tập chủ... và tác dụng 3/ Thực tập chủ nhiệm, quản lý nhóm lớp a) Ý thức tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm b) Những việc làm cụ thể về khả năng và công tác chủ nhiệm c) Thu hoạch và tác dụng qua công tác này 4/ Ý thức thực hiện nội quy thực tập III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẤN ĐẤU 1/ Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập 2/ Những mặt mạnh và mặt yếu 3/ Tự đánh giá xếp loại về thực tập giảng dạy và... khả năng và công tác chủ nhiệm f) Thu hoạch và tác dụng qua công tác này 4/ Ý thức thực hiện nội quy thực tập III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẤN ĐẤU 1/ Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập 2/ Những mặt mạnh và mặt yếu 3/ Tự đánh giá xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiệm 4/ Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập ... lý tưởng vững vàng, tốt đẹp để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh + Am hiểu tâm lý học sinh tạo sự gần gũi và giúp đỡ các em học tập tốt hơn PHẦN IV NHẬN XÉT CỦA NHÓM - Hoàn thành tốt công việc được giao; - Có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập LỜI CẢM ƠN ! Trong thời gian thực tập tại trường Lê Văn Tám, nhờ có sự hướng dẫn tận tình của Ban Giám Hiệu,... trường, em đã về thực tập tại Trường tiểu học Lê Văn Tám từ ngày 18/02/ 2013 đến ngày 12/04/2013 Được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của nhà trường nói chung và các thầy cô giáo hướng dẫn nói riêng đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ Được tiếp cận với việc giảng dạy thực tế đã giúp em hiểu được tầm quan trọng của ngành giáo dục, nhiệm vụ của người giáo viên là rất lớn Qua đợt thực tập này đã giúp... THỰC TẬP Em xin chân thành cảm ơn Hợp Thanh, ngày 11 tháng 04 năm 2013 Người viết báo cáo Hoàng Việt Dũng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I GIỚI THIỆU II TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 1/ Thâm nhập thực tế a) Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế b) Những thành tích c) Thu hoạch và tác dụng của công tác này 2/ Thực tập giảng dạy a) Tinh thần và thái độ, ý thức b) Những công việc đã làm và kết quả... hơn, đó là hành trang, trang bị cho em kiến thức để trở thành những người công dân tốt cho tương lai sau này Tuy nhiên, trong thời gian học tập ở trường và thời gian thực tập do lần đầu tiếp xúc với thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm và do trong thực tế còn khác nhiều so với lý thuyết nên không thể tránh khỏi sự lúng túng Vậy kính mong 2 bên nhà trường thông cảm và đóng góp ý... xin hứa sẽ cố gắng học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức “ Hồ Chí Minh” nêu cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng tu dưỡng đạo đức, trang bị kiến thức để phục vụ cho xã hội, đất nước sau này, xứng đáng là “con ngoan, trò giỏi” Cuối cùng em xin gửi tới Ban Giám Hiệu nhà trường và toàn thể các thầy cô giáo một lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TẬP Em xin chân thành . giờ lớp thực tập • Soạn giáo án thực giảng tiết : + Tập đọc: + Chính tả: • Hướng dẫn học sinh SNĐ • Viết báo cáo thực tập. Tuần 10 • Hoàn chỉnh các loại hồ sơ, sổ sách cuối đợt thực tập. •. Người viết báo cáo Hoàng Việt Dũng PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH HỢP THANH B Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ. quy Thực tập dạy lớp : 3C Chủ nhiệm lớp: 3C PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 1/ Thâm nhâp thực tế: a) Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế . Được trường Cao Đẳng Hải Dương

Ngày đăng: 04/10/2014, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan