1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập sư phạm 2 sinh học (DH quyNhon)

10 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,37 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập sư phạm 2 sinh học (DH quyNhon) trương THPT Quang Trung.Báo cáo thực tập sư phạm 2 sinh học (DH quyNhon) trương THPT Quang Trung.Báo cáo thực tập sư phạm 2 sinh học (DH quyNhon) trương THPT Quang Trung...............................................................................................................................................................................................................................................

SỞ GD&ĐT TỈNH GIALAI TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Họ tên GV hướng dẫn Họ tên sinh viên SV trường đại học Ngày soạn Tiết dạy Tiết PPCT : : : Quy Nhơn : 07/03/2016 : tiết : 43 Tổ chuyên môn : Sinh Môn dạy : Sinh học Năm học : 2015 – 2016 Thứ/ngày lên lớp : thứ 6, ngày 11/03/2016 Lớp dạy : 11B1 BÀI DẠY: CHƯƠNG IV: SINH SẢN A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: HS cần phải: - Định nghĩa khái niệm chung sinh sản sinh sản vô tính thực vật - Phân biệt hình thức sinh sản vô tính thực vật - Giải thích sở khoa học trình bày đươc cách tiến hành phương pháp nhân giống vô tính - Biết vai trò SSVT TV ứng dụng SSVT người Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát tìm tòi phát kiến thức từ thông tin tranh ảnh (hình 41.1; 41.2SGK) như: chu trình sinh sản bào tử rêu, hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, … - Phân tích, tổng hợp,so sánh hai hình thức sinh sản vô tính thực vật: sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng, khái quát kiến thức - Rèn luyện kĩ liên hệ, vận dụng hiểu biết thực tế sinh sản vô tính vào học Thái độ: - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn trồng trọt cho trồng có suất cao, chất lượng tốt với phương pháp nhân giống vô tính - Giáo dục ý thức biết sử dụng thành tựu lĩnh vực nhân giống để phục vụ cho sống người - Có ý thức vận dụng kiến thức hình thức sinh sản việc bảo quản - thực phẩm tránh để nơi ẩm ướt tạo điều kiện rễ, … II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu vật : + Củ khoai tây nảy mầm + Một đoạn rau má Giáo án bài 41 - Tranh vẽ : Sinh sản bào tử Rêu ( hình 41.1) - Sơ đồ khuyết chu trình sinh sản Rêu Thể bào tử (2n) (1) Bào tử (n) Túi tinh (n) Túi noãn (n) Trứng (n) Tinh trùng (n) Hợp tử (2n) Thể giao tử (n) Thể giao tử ♀ (n) Thể giao tử ♂ (n) TT NP& PT (2) (3) Nguyên phân phát triển (4) Giảm phân Học sinh: - Xem lại khái niệm sinh sản, phương pháp sinh sản sinh dưỡng người - Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô_ Tế bào (công nghệ 10) - Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG ĐẠY HỌC: Ổn định lớp: (1ph) GV: Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp HS: Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra cũ: không kiểm tra cũ Giảng mới: Đặt vấn đề + ghi tên đề (2ph) : Sinh sản đặc trưng thể sống? Vậy sinh sản gì? Có hình thức sinh sản nào? Chúng ta chương tìm hiểu chương IV: Sinh Sản TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh 5’ Hoạt động 1: Khái niệm I Khái niệm chung chung sinh sản Phương pháp dạy học: Vấn đáp - GV: cho ví dụ củ khoai tây nảy mầm, hoa thụ phấn thụ tinh phát triển thành hạt - GV tượng gì? - GV: mục đích sinh sản gì? sinh sản: Khái niệm: - Sinh sản - Tạo cá thể bảo đảm liên tục loài - GV cho học sinh phát biểu khái niệm sinh sản, GV nhận xét hoàn thiện khái niệm -GV em nghiên cứu SGK cho biết có kiểu sinh sản? 15 ’ - Có hai kiểu: sinh sản vô tính sinh sản hữu tính Hoạt động 2: Sinh sản vô tính thực vật Phương pháp dạy học: Vấn đáp – trực quan - GV: em quan sát hình củ khoai tây nảy mầm cho biết mọc từ phận mẹ? - Thân củ khoai tây - GV: có hợp giao tử đực giao tử không? - Không - Sinh sản trình tạo cá thể bảo đảm phát triển liên tục loài 2.Các kiểu sinh sản: - Có hai kiểu sinh sản là: sinh sản vô tính sinh sản hữu tính - Ví dụ: + SSVT: củ khoai tây mọc mầm + SSHT: hoa thụ phấn thụ tinh phát triển thành hạt II Sinh sản vô tính thực vật: Sinh sản vô tính thực vật gì? - Khái niệm: - GV: em có nhận xét đặc điểm so với mẹ? - GV: đặc điểm SSVT thực vât Vậy SSVT thực vật gì? - GV: nhận xét hoàn thiên, yêu cầu học sinh nêu thêm vài ví dụ? - GV: em nghiên cứu SGK cho biết thực vật có hình thức sinh sản nào? - GV: hình thức sinh sản bào tử có loài thực vật nào? - GV: treo hình 41.1 SGK yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, hoàn thành sơ đồ khuyết “Chu trình sinh sản rêu”? - Có hình dạng giống giống mẹ - HS trả lời - SSVT thực vật hình thức sinh sản hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ - HS: thuốc bỏng, - Ví dụ: học sinh tự rau má, đoạn thân mía, ghi … - Có hình thức là: sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng - Rêu, dương xỉ, tảo, Trứng Túi tinh Thụ tinh Bào tử Các hình thức sinh sản vô tính thực vật: a.Sinh sản bào tử: - Đại diện: Rêu, dương xỉ, - Chu trình sinh sản rêu (sơ đồ) - GV: Dựa vào sơ đồ trên, Sinh sản bào tử rêu có xen kẽ - Có hệ hay không? - GV: So sánh thể giao tử thể bào tử hình dạng? - Hình dạng khác - GV: thể giao tử hay thể bào tử chiếm ưu chu trình sinh sản rêu (thể có thời gian tồn dài chu trình sinh sản)? - Thể giao tử - Nhận xét: + Có xen kẽ hệ đơn bội (n) lưỡng bội (2n) + Có xen kẽ hình thái thể giao tử thể bào tử + Thể giao tử chiếm ưu so với thể bào tử - GV : từ kết hợp nghiên cứu SGK cho biết sinh sản bào tử gì? - Khái niệm: hình thức sinh sản vô tính mà thể hình thành từ bào tử - Ý nghĩa: - GV: Số lượng bào tử sinh hệ nào? - GV: bào tử phán tán cách nào? - GV: sinh sản bào tử có ý nghĩa nào? - GV: nhận xét hoàn chỉnh - GV: yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật củ khoai tây nảy mầm, đoạn rau má Cây tạo từ phận nào? - GV: phận người ta gọi chung gì? - GV: trình hình thành thể gọi sinh sản sinh dưỡng Vậy sinh sản sinh dưỡng gì? - Rất nhiều - Nhờ nước, gió, côn trùng - HS trả lời + Tạo số lượng lớn hệ + Mở rộng vùng phân bố loài b Sinh sản sinh dưỡng: - Khái niệm: - Thân củ (khoai tây), thân bò (rau má), thân rễ (cỏ gấu) - Cơ quan sinh dưỡng - HS trả lời - Là hình thức sinh sản - GV nhận xét hoàn thiện - GV: sinh sản sinh dưỡng có dạng nào? 10 ’ Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính Phương pháp dạy học: Vấn đáp - GV: em nghiên cứu SGK cho biết có phương pháp nhân giống vô tính thực vật nào? - GV: em quan sát hình 43 trang 169 SGK cho biết cách tiến hành ghép cành ghép chồi.? - GV: Vì phải cắt bỏ cành ghép? - GV: nhận xét cho vài ví dụ sau rút ý nghĩa cho học sinh ghi (Cho ví dụ xoài Nếu trồng hạt 5-7 năm hoa kết Nếu trồng ghép cành khoảng năm hoa kết vô tính mà thể hình thành từ phần quan sinh dưỡng - HS trả lời - Ví dụ: + Thân bò: rau má, dây tây + Thân rễ: cỏ gấu + Thân củ: khoai tây + Lá: thuốc bỏng + Rể củ: khoai lang Phương pháp nhân giống vô tính thực vật: a Giâm, chiết ghép cành: - Ghép chồi, ghép cành - Chiết cành, giâm cành - Nuôi cấy tê bào mô thực vật - HS trả lời - Để giảm nước qua đường thoát nước nhằm tập trung nước nuôi tb cành ghép,nhất tb mô phân sinh đảm - Ý nghĩa: bảo Giữ tính trạng mong muốn Nhân nhanh giống tốt Thời gian thu hoạch ngắn quả) - GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGk, nêu khái niệm sở khoa học? - GV: nhận xét cho ví dụ (nuôi cấy mô củ cà rốt, cây chuối, phon lan, bạch đàn, ) 5’ Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò sinh sản vô tính Phương pháp dạy học: vấn đáp - GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu vai trò sinh sản vô tính thực vật? - HS trả lời theo SGK - HS trả lời theo SGK - GV: trình bày vai trò sinh sản sinh dưỡng nghành - HS trả lời nông nghiệp? cho ví dụ minh họa? - GV: nhận xét hoàn thiện (ví dụ tạo giống lúa có khả kháng bệnh, nuôi cấy mô để bảo tồn giống lan Kim Điệp b Nuôi cấy tế bào mô thực vật: - Khái niệm: SGK - Cơ sở khoa học: Dựa vào tính toàn tb: tb phát triển thành thể Vai trò sinh sản vô tính đời sống thực vật người a Đối với đời sống thực vật: - Sinh sản vô tính giúp cho tồn phát triển loài, b Đối với người: - Có vai trò sản xuất nông nghiệp, trì tính trạng tốt có lợi, tạo giống trồng bệnh, nhân nhanh giống trồng đó, phục chế giống trồng quý, làm hạ giá thành, … Củng cố: (2ph) -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Sgk - GV hệ thống lại kiến thức học sơ đồ cho HS dễ hiểu (Có thể vấn đáp cho HS tự hệ thống sơ đồ) Hướng dẫn học nhà: (1ph) - Đọc tóm tắt cuối bài, trả lời câu hỏi tập - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị 42: Sinh sản hữu tính thực vật - Lưu ý học sinh làm tập giao trình học V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: VI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm 2016 DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) Cách tiến hành Ngày tháng năm 2016 SINH VIÊN THỰC TẬP (Ký, ghi rõ họ tên) Giâm Chiết Ghép Lấy phần quan Chọn cành, cạo lớp vỏ Lấy cành chồi sinhdưỡng(cành, lá,rễ) bọc đất mùn quanh ghép lên có đủ chồi mắt, vùivào chỗ cạo vỏ Đợi cành thân hay gốc đất ẩm mọc rễ cắt đem trồng khác cột chặt lại Có thể dùng chất kích Lưu ý thích thúc đẩy rễ nhanh chóng Giữ tính trạng mong muốn Ưu Nhân nhanh giống tốt điểm Thời gian thu hoạch ngắn Mía, dâu tằm, rau diếp, Ví dụ thu hải đường, khoai tây Chọn cành to khỏe, Cắt bỏ hết cành không bị sâu bệnh ghép Cùng giống, loài Giữ tính Phối hợp trạng mong muốn đặc tính tốt Nhân nhanh giống tốt loài, giống Thời gian thu hoạch ngắn Bưởi, vú sữa, chanh, Cam, bưởi, hoa hồng… cam… 10

Ngày đăng: 26/09/2016, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w