1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Bài 32 sinh học 11 nâng cao

13 3K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

giáo án sinh học 11 nâng cao, giáo án tập giảng sinh viên sư phạm sinh học,..........................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

Bộ môn: sinh học 11 NC Người dạy:

Bài 32: TẬP TÍNH (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu được một số tập tính ở người

- Tìm được một số ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nông nghiệp, trong đời sống

- Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành lập phản xạ có điều kiện

- Giải thích tại sao người ta lại huân luyện được động vật biểu diễn xiếc

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình, phim, nghiên cứu SGK tìm ra kiến thức

- Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, liên hệ thực tế

- Huấn luyện các vật nuôi trong gia đình

1 Thái độ:

- Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người

- Có ý thức trong việc sử dụng các sinh vật có ích chống lại các sinh vật gây hại

- Tăng cường niềm tin vào khả năng của con người có thể làm chủ, điều khiển được thế giới động vật, thông qua kiến thức về thay đổi tập tính

- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc và phát triển động vật qua việc nhận thức được các tập tính có lợi

- Lên án hánh động xấu, phản khoa học trong săn bắt, huấn luyện động vât II.Chuẩn bị dạy và học:

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh, video

- Giáo án điện tử

2 Học sinh:

- Xem trước bài mới

III.Hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Giảng bài mới:

Trang 2

Đặt vấn đề: Ở hai tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được tập tính ở động vật, rất đa dạng và phong phú, giúp động vật thích ứng được với những điều kiện sống luôn biến đổi không ngừng, Thế ở người chúng ta thì sao? ứng dụng những tập tính của động vật để phục vụ cho con người ra sao?

Chúng ta cùng qua bai 32

Thời

gian

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

Nội dung

Hoạt động 1: Tập tính ở

người (Vấn đáp – liên

hệ thực tế).

- Giống như ở động vật thì

con người có mấy loại tập

tính?

GV: nhận xét, bổ sung:

ngoài ra còn có tập tính

hỗn hợp Là tập tính đã

có và tiếp tục phát

triển,hoàn thiện trong đời

sống cá thể Mang bản

chất hai loại tập tính bẩm

sinh và thứ sinh.

- GV: yêu cầu HS đọc và

trả lời câu hỏi lệnh SGK

trang 123 ?

- GV: Trong đời sống con

người những tập tính bẩm

sinh thể hiện rất rõ ở trẻ

em, trong các hoạt động

gắn liền với chức năng

- Tập tính bẩm sinh và tập tính học được

- HS1: tập tính bẩm sinh: em bé mới sinh ra biết khóc Tập tính học được: đi học đúng giờ

- HS 2: Tập tính bẩm sinh: em bé sinh ra biết bú

Tập tính học được: lái xe

VI Tập tính ở người:

- Tập tính bẩm sinh:

ăn uống, sinh sản,em bé mới sinh

ra đã biết bú, biết khóc, khi ăn tiết nước bọt, khi bị gai châm vào tay thì rụt lại …

- Tập tính học được:trẻ em ăn ngủ đúng giờ, học bài,

bỏ rác đúng nơi qui định, lái xe…

- Thông qua giảo dục học tập và rèn luyện đã xây dựng được tập tính mới, thói quen tốt, khả năng kiềm chế, không thể hiện tập tính bẩm sinh không phù hợp

Trang 3

sinh lý: hô hấp , tiêu hóa,

bài tiết.

Tập tính học được : trẻ

em ngủ đúng giờ, bỏ rác

đúng nơi quy định, lái xe,

- GV: em có nhận xét gì

về tập tính học đươc ở con

người?

- Tại sao lại như vây?

- GV: Thông qua giáo

dục, quá trình học tập và

rèn luyện thì hình thành ở

con người những tập tính

có đặc điểm gì?

- GV: Các em hãy lấy ví

dụ?

- GV: phân tích ví dụ khi

trẻ em đi vệ sinh, trước

khi ăn chúng thường

- Tập tính học được rất nhiều, chiếm đa số

- Vì con người

có hệ thần kinh phát triển, có tuổi thọ cao từ

đó có thời gian cho việc học tập

và rút kinh nghiệm

- Hình thành tập tính mới, thói quen tốt, và có khả năng kiềm chế, không thể hiện những tập tính bẩm sinh không phù hợp với xã hội văn minh

-HS1: Trẻ em

bỏ thói quen mút tay, bỏ rác đúng nơi quy định

- HS 2: Chẳng hạn không thể buồn tiểu là đi bất kì đâu

Trang 4

không rửa tay và đó là

một thói quen không

tốt,qua giáo dục, học tập

rèn luyện hình thói quen

rửa tay sau khi đi vệ sinh

và trước khi ăn.

-GV: vì vậy nghiên cứu

tập tính ở người là cơ sở

rất quan trọng trong giáo

dục học cũng như nghiên

cứu phát triển tâm lý.

- GV: các em lấy ví dụ về

những tập tính mà chỉ có

ở người?

- Và vì sao lại vậy?

GV bổ sung:Với sự phát

triển vượt bậc của bộ não,

đặc biệt là sự xuất hiện

tiếng nói và chữ viết (hệ

thống tín hiệu thứ 2), tạo

nên đời sống xã hội

phong phú, nhiều kinh

nghiệm để học hỏi lẫn

nhau, con người ngày

càng chủ động hơn trong

các tập tính của mình,

- Những tập tính chỉ có ở người như: giữ gìn vệ sinh môi trường, tập thể dục buổi sáng, tuân thủ luật pháp, rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn…

- Vì con người có bộ não phát triển vượt bậc và có đời sống xã hội phong phú, đặc trưng riêng chỉ có ở người

Trang 5

điều không thể có ở các

loài động vật

Hoạt dộng 2: Ứng dụng

tập tính trong chăn nuôi

và trong nông nghiệp

(Vấn đáp – liên hệ thực

tế):

-Kể tên những động vật

được nuôi trong nhà em? (

chiếu slide 13)

- Những động vật được

nuôi trong nhà có nguồn

gốc từ đâu?

Đúng vậy, các em chẳng

hạn chó ngày nay có

nguồn gốc từ chó sói là

một loài rất hung

dữ( chiếu slide 14)

- Nhờ vào quá trình nào

mà chúng trở thành thú

nhà?

-Chó là loài một trong

những động vật đầu tiên

được con người thuần

hóa, sử dụng từ lâu đời,

- Mục đích của việc thuần

dưỡng thú hoang thành

thú nhà?

- Đặc biệt, thuần hóa loài

chó trong An ninh- Quốc

phòng là việc rất được chú

trọng đấy các em Hãy kể

những ứng dụng mà em

biết về tập tính của chó

-Chó, mèo, heo,

bò, gà…

- Từ động vật hoang dã

- Nhờ vào quá trình thuần hóa của con người

- Để chúng trông coi nhà cửa, gia súc, tạo

ra chó săn, chó nghiệp vụ,…

+ Chó được

VII Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi và trong nông nghiệp:

1 Trong chăn nuôi:

- Nhiều động vật hoang dã đã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời

xa xưa trở thành gia súc ngày nay

VD: trâu, bò,…

- Thuần hóa chó, mèo để săn mồi, bắt chuột, trông coi nhà cửa, gia súc; tạo ra những nòi chó săn, chó đặc công, chó thám tử…

Trang 6

trong lĩnh vực này?

- GV bổ sung: Theo một

nghiên cứu cho thấy: Ở

chó, khướu giác rất phát

triển, nó có khả năng

phân biệt 220 triệu mùi

khác nhau Do vậy, con

người huấn luyện, sử

dụng chó có ích như vậy.

- Bây giờ, các em hãy kể

ứng dụng tập tính trong

chăn nuôi các động vật

như: lợn, bò,chó, mèo,

chim,… ( chiếu slide 14,

15, 16)

- GV:

+ Lợn rừng có bản năng

xô xát, hung hăn, cắn xé

nhau khi ăn Nhưng nhà

chăn nuôi đã thuần hóa để

nó ăn theo hiệu lệnh, sống

hòa bình với các con

khác

+ Trước đây, muốn vắt

sữa bò phải có bê con

đứng cạnh, thậm chí phải

trói lại để nó khỏi đá

người Nhưng qua cải tạo,

bò Hà Lan, bò lang trắng

đen Bắc Kinh… xếp thứ

tự đi vào phòng vắt sữa,

đứng vào đúng vị trí của

huấn luyện để phát hiện ma túy trong điều tra tội phạm, truy lùng ra hung thủ giết người, … + Phát hiện chất nổ, vũ khí , tìm trẻ lạc,…

Trang 7

máy vắt sữa.

-Hiện nay, trong nông

nghiệp để đấu tranh phòng

ngừa sâu hại, các nhà

khoa học đã sử dụng

phương pháp sinh học gì

rất thân thiện với môi

trường?

-Thiên địch là gì? Kể tên

một số loài thiên địch mà

em biết?

-Chúng có thể tiêu diệt

sâu hại cây trồng như thế

nào?

-GV: Ong mắt đỏ được sử

dụng có hiệu quả sâu đục

thân ngô, sâu cuốn lá nhỏ

hại lá, sâu đo xanh hại

-Dùng thiên địch

- Thiên địch là những sinh vật

có ích, chúng tiêu diệt một số loài sâu bệnh hại cây trồng

Ví dụ: bọ rùa, ong mắt đỏ, nhiều nhóm tò

-Bọ rùa được nuôi thả để diệt rệp cam Loài ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng Tò vò có tập tính bắt sâu tiêm dịch cho tê liệt và mang về

tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non khi mới nở

2 Trong nông nghiệp:

- Trong sản xuất nông nghiệp con người đã lợi dụng tập tính của động vật để phục vụ cho nông nghiệp

VD: + Sử dụng bọ

để diệt rệp cam + Ong mắt đỏ

để diệt sâu hại cây + Tò vò để diệt sâu

- Các nhà nghiên cứu dựa vào tập tính giao phối của nhiều côn trùng gây hại, tạo thể đực bất thụ

Diệt được nhiều sâu bọ gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường

Trang 8

đay, sâu xanh hại bông…

Tò vò-Loài côn trùng có

cánh màng, nhìn giống

con ong, lưng nhỏ, hay

làm tổ bằng đất trộn với

nước bọt của mình Tổ tò

vò rất cứng, trong chứa

ấu trùng tò vò, có tập tính

bắt sâu tiêm dịch cho tê

liệt và mang về tổ chuẩn

bị làm thức ăn cho con

non khi mới nở.

- Con người đã lợi dụng

tập tính nào của tò vò để

tiêu diệt sâu hại cây

trồng?

-GV: Lợi dụng một số tập

tính của thiên địch như:

sinh sản trên cơ thể sâu

bọ,… Con người đã sử

dụng nhiều loài côn trùng

để tiêu diệt sâu bọ,trong

đó có đến 53 loài cánh

màng là thiên địch của

sâu hại lúa.

-Yêu cầu HS quan sát

hình và cho biết mục đích

của việc làm bù nhìn?

( chiếu slide 19)

- Nếu giữ nguyên mãi

hình dạng con bù nhìn này

thì có còn giá trị để xua

đuổi chim nữa không? Vì

sao?

- Tập tính sinh sản

-Để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng

- Không, vì kích thích là con bù nhìn lặp lại nhiều lần không gây nguy hiểm cho chim, nên nó sẽ xà xuống phá hoại

Trang 9

- Thế đây là ứng dụng

hình thức học tập nào?

- Chúng ta phải làm gì để

khắc phục?

- Hơn nữa, dựa vào tập

tính giao phối, con người

đã làm gì để có thể giảm

mật số của côn trùng gây

hại qua các thế hệ? ( chiếu

slide 20)

- Thế nào là các thể đực

bất thụ?

-Ưu điểm của các biện

pháp sinh học tiêu diệt sâu

hại này so với thuốc trừ

sâu?

-GV: sử dụng thuốc trừ

sâu gây ô nhiễm môi

trường đất, nước, không

khí, gây độc cho các loài

sinh vật có ích khác, thậm

chí cả con người Nhưng

bằng biện pháp này thì

khắc phục nhược điểm đó.

- GV hoàn thiện kiến thức:

Chiếu slide 21

- GV mở rộng: Ngoài ra,

ông bà ta còn ứng dụng

tập tính của động vật để

dự đoán thời tiết phục vụ

-Quen nhờn

- Vì vậy cần phải thường xuyên thay đổi hình dạng bù nhìn

- Tạo các thể đực bất thụ

- Cá thể đực này vẫn khẻo mạnh, phát triển

và giao phối bình thường nhưng không có khả năng sinh sản

-Không gây ô nhiễm môi trường

Trang 10

cho nông nghiệp nữa đó

các em Có câu: “ Chuồn

chuồn bay thấp thì mưa.

Bay cao thì nắng, bay vừa

thì râm.” (slide 22)

Hãy giải thích kinh

nghiệm này dựa vào cơ sở

tập tính nào không?

Hoạt dộng 3: Thay đổi

tập tính trong luyện thú

(Vấn đáp – liên hệ thực

tế.)

- Quan sát hình và cho

biết, tại sao mèo chuột

chung sống hòa bình

được?

- Tương tự, đối với hổ,

báo, sư tử…

-( chiếu slide 24)

- Vì sao hổ, voi, sư tử, cá

heo có thể biểu diễn trong

rạp xiếc được?

- Chương trình huấn luyện

Trong cơ thể con chuồn chuồn có nhiều túi khí thời tiết, khi gặp trời nắng độ ẩm thấp túi khí nở

ra làm trọng lượng riêng nhẹ giúp nó bay cao, ngược lại khi gặp độ ẩm cao túi khí này xẹp xuống làm trọng lượng riêng chồn chuồn tăng làm

nó bay thấp xuống

- HS để thấy được tập tính hung dữ của mèo đã thay đổi

- Vì chúng đã được con người huấn luyện

VIII Thay đổi tập tính của động vật trong luyện thú:

- Thay đổi tập tính hung dữ của một số loài thú ăn thịt

- Thuần phục thú, phục vụ nhu cầu đời sống con người

- Biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính học được ở thú non bằng cách thành lập phản xạ có ĐK (ĐK hóa đáp ứng chương trình của người huấn luyện)

Trang 11

được bắt đầu vào giai

đoạn nào của thú?

- Tại sao huấn luyện lại

bắt đầu vào giai đoạn còn

non của động vật?

- con người huấn luyện

thú nhằm mục đích gì?

- GV hoàn thiện kiến thức:

Chiếu slide 27

- Như vậy, ngoài ứng

dụng hình thức học tập là

điều kiện hóa đáp ứng để

huấn luyện thú, người ta

còn ứng dụng hình thức

nào nữa không Các em

cùng quan sát video sau

và trả lời câu hỏi sau

- Chiếu video lợn biểu

diễn ( chiếu slide 28 để

đặt nêu yêu cầu trước)

- Các em thấy sau mỗi

hành động đúng của chú

lợn thì người huấn luyện

- Từ nhỏ

- Vì đây là giai đoạn sớm của quá trình phát triển hệ thần kinh, con vật còn đặc biệt mẫn cảm, tiếp nhận dễ dàng sự huấn luyện Đồng thời, giảm bớt bản năng hung dữ như hổ,

sư tử…

- Thay đổi tập tính của động vật, hình thành nhiều tập tính tốt phục vụ cho lợi ích của con người

- Cho nó ăn

Trang 12

thường làm gì?

- Vậy đây là hình thức học

tập gì ở động vật?

- Yêu cầu HS nêu cách

huấn luyện thú nuôi trong

nhà

- Vận dụng điều này, các

em về huấn luyện các vật

nuôi trong gia đình

- GV mở rộng: Tuy nhiên,

để đạt được mục đích này,

bên cạnh việc huấn luyện

động vật có cơ sở khoa

học, một số căn cứ vào

tình cảm để thuần hóa con

vật, một số người khác lại

dùng nhiều hình thức bạo

lực, phản khoa học ngược

đãi động vật hoang dã quý

hiếm.Ví dụ, như động vật

làm sai thì đánh đập…Vì

vậy, chúng ta cần lên án

mạnh mẽ những hành

động này

-Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi lệnh :Hãy nêu thêm

các ví dụ mà em biết qua

sách báo hoặc trong đời

sống.( chiếu slide 28)

Bồ câu cócơ quan thụ cảm

về phát hiện từ trường của

trái đấtnên khả năng phân

tích đường đi lối về khá kì

-Điều kiện hóa hành động

+ Huấn luyện

khỉ thu hoạch ngô hay háidừa cho người + Như tập tính đưa thư của chim bồ câu…

Trang 13

diệu, cộng với “trí nhớ” tốt, con người đã khôn khéo luyện tập cho chúng đưa thư từ nơi này sang nơi khác Ở Anh, trong đại chiến thế giới thứ 2, dùng đến 200.000 chim bồ câu đưa tin tức

-GV mở rộng,Nếu như chuột là loài động vật gặm nhấm bị coi là gây hại đáng ghét ở hầu hết các quốc gia thì tại châu Phi, chuột túi Gambia, được huấn luyện trở

thành nhân viên dò mìn chuyên nghiệp ( chiếu slide 30)Chuột túi

Gambia có thể hoạt động

dò mìn trên diện tích rộng gấp 14 lần so với con người.

Chúng dò tìm bằng mũi

và cào vào nơi có mìn Mỗi lúc như vậy, chúng sẽ được thưởng một mẩu chuối hoặc đồ ăn Đặc biệt, do trọng lượng cơ thể nhẹ nên chúng có thể dẫm vào mìn mà không gây phát nổ.

Xét về sự phát triển bậc nhất của khướu giác, trước giờ khoa học

nghiên cứu, chó là loài động vật đứng đầu, thì nay, chuột cũng đang là ứng cử cho vị trí này.

Ngày đăng: 11/09/2016, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w