bai 12 sinh hoc 10 CB .......................................................................................................................................................................................................................................................................
Bộ môn: Sinh học 10 Ngày soạn: Tiết dạy: Người soạn: Lớp dạy: BÀI 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS phải - Hs phải biết cách điều khiển đóng, mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào - Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự thực thí nghiệm theo quy trình cho sách giáo khoa - Biết cách làm tiêu nhận biết trình co phản co nguyên sinh 2.Kỹ năng: HS phát triển kỹ năng: - Sử dụng kính hiển vi kỹ làm tiêu hiển vi - Quan sát vẽ hình qua tiêu kính hiển vi 3.Thái độ: HS rèn luyện: - Tính đắn việc chăm sóc trồng, bón phân hợp lý - Khả hiểu biết số tượng tự nhiên II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: - Mẫu vật: Lá thài lài tía (hoặc dong riềng, chuối hoa…) có tế bào với kích thước tương đối lớn dễ tách lớp biểu bì khỏi hay củ hành tây - Dụng cụ hoá chất: + KHV quang học với vật kính ×10, ×40 thị kính ×10 ×15 Phiến kính, kính + Lưỡi lam, nước cất, ống nhỏ giọt, dd muối đường loãng, giấy thấm - Tiến hành trước thí nghiệm 2.Học sinh: - Xem trước để nắm rõ quy trình thực hành -Xem lại cấu tạo tế bào thực vật - Giấy, viết để vẽ hình III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: phút - Thế vận chuyển thụ động? - Phân biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động? 3.Tiến trình dạy học: *Đặt vấn đề: Ở trước tìm hiểu cấu trúc tế bào gồm thành phần tìm hiểu vận chuyển chất qua màng chế Hôm qua thực hành em quan sát kiểm chứng lại học T L Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu lý thuyết (PPDH: VĐ+TH) III.Nội dung cách tiến hành: TN1.Quan sát tượng co nguyên sinh tế bào biểu bì cây: *Mẫu vật: thài lài tía Hành tím p h ú t -Hãy cho biết dùng loại mẫu vật vậy? -Vì NSC có sắc tố tím nên dễ quan sát làm TN Đặc biệt nsc co lại, màng tb tách khỏi thành rõ ta dễ dàng quan sát thấy mức độ co nguyên sinh -Dựa vào SGK trình bày quy trình TN? *Tóm tắt thí nghiệm: -Tách lớp mỏng phía Đặt lên lam kính có sẵn giọt nước - Đưa phiến kính vào vi trường vật kính bội giác bé ×10 chọn vùng có lớp tế bào mỏng đưa vào vi trường - Chuyển vật kính sang bội giác lớn ×40 để quan sát cho rõ Vẽ tế bào biểu bì bình thường khí khổng quan sát vào -Trả lời lệnh -Khí khổng mở - Để nguyên mẫu vật quan sát tế bào rõ sau nhỏ dd muối Chú ý nhỏ với việc dùng giấy thấm phía đối diện kính quan sát tế bào vẽ vào (Tóm tắt: Tách mặt sau Đặt lên kính có giọt nước) - Vì phải tách lớp mỏng phía -Vs phải nhỏ nước lên phiến kính ? -Trả lời lệnh -Quan sát rõ tế bào Nếu dày bị chồng khó quan sát -Tránh tế bào không bị khô teo -Tế bào có màng nguyên sinh bắt đầu có tượng tách khỏi thành quan sát TN2.Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng: -Chuyển mẫu vật vào vùng quan sát tế bào khí khổng rõ (lúc khí khổng đóng hay mở?) Vẽ khí khổng quan sát HS trả lời, ghi chép thực hành -TN tiến hành nào? -HS trả lời - Nhỏ giọt nước cất với việc dùng giấy thấm phía đối diện kính quan sát tế bào, khí khổng vẽ vào -Tại phải nhỏ nước cất? -Khí khổng đóng -Trả lời câu lệnh -Để nước cất xâm nhập vào tế bào trở lại -Khí khổng mở trở lại tế bào khí khổng hấp thu nước trở lại Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm( PPDH: TH) p h ú t Chia lớp thành nhóm tùy vào dụng cụ TN: -Các nhóm tiến hành TN theo bước nêu -Các thành viên giúp đỡ làm quan sát =>GV quan sát hướng tượng xảy dẫn cụ thể học sinh trình tiến hành thí nghiệm Chú ý nhắc nhở HS nghiêm túc làm thí nghiệm vệ sinh sau thí nghiệm xong =>Trong hs làm thí nghiệm GV bàn để kiểm tra, sửa sai, hướng dẫn HS làm thí nghiệm Hoạt động 3: Thu hoạch p h ú t -GV hướng dẫn HS làm thu hoạch=> Mỗi nhóm HS làm tường trình TN kèm theo hình vẽ tế bào, khí khổng lần TN khác (ban đầu, cho nước muối, cho nước cất) trả lời lệnh SGK IV Tiến hành TN Chia nhóm (dựa vào dụng cụ để chia nhóm) V Báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm báo cáo (Mẫu báo cáo kèm theo) -HS lắng nghe, ghi chép hoàn thành lại 4.Củng cố: -HS tóm tắt lại quy trình thí nghiệm -Mô tả giải thích tượng quan sát 5.Học nhà: -Làm báo cáo thực hành -Đọc mới: “Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT” IV.Rút kinh nghiệm - Trong tiến hành TN: + Sử dụng thành thạo KHV + Nắm kĩ học thuộc bước tiến hành + Tiến hành TN nhanh, thành thạo, mẫu dể quan sát, tránh sai sót + Làm thí nghiệm trước đề phòng trường hợp TN ko để giải thích cho HS - Trong giảng dạy + Nói rỏ mục tiêu: kiến thức, kỹ năng, thái độ + Chuẩn bị: nói mẫu vật, dụng cụ, hóa chất tới đâu cho HS tới + Hướng dẫn cho HS cách sử dụng KHV cách đậy la men + Nên viết tóm tắt bước TN lên bảng lúc kêu HS đứng lên trình bày (HS nói tới đâu ghi tới đó) + Chú ý trả lời câu hỏi lệnh + Chia nhóm xong dặn dò (làm nghiêm túc, vệ sinh, tiến trình) trước HS làm TN để tránh không tập trung + Chú ý giải thích đóng mở tế bào khí khổng nên vẽ nhanh hình lên bảng giải thích (thành mỏng, thành dày, trương nước) + Giúp HS hiểu cấu tạo chức tế bào MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ tên: Lớp: Tổ: Nhóm: Ngày tháng năm BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI: Tên thí nghiệm 1.Thí nghiệm 2.Thí nghiệm Quy trình thí nghiệm Hiện tượng Giải thích