đề tài tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non tham khảo đề tài tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non tham khảo đề tài tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non tham khảo đề tài tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non tham khảo đề tài tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non tham khảo đề tài tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non tham khảo
trờng đại học s phạm hà nội khoa giáo dục mầm non tập nghiệp vụ s phạm Đề tài: số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo – ti nghe trun cỉ tÝch “ D£ CON NHANH TRÝ” theo híng tÝch hỵp Ngêi thùc hiƯn: Trần Thị Kim Nhung Sinh ngµy: 11/05/1981 Lớp Đại học K7b - Quảng Ninh Người hướng dẫn: PGS - TS Nguyễn Th Nh Mai Quảng Ninh, tháng 10 năm 2012 Mục lơc PhÇn mét: PHẦN MỞ ĐẦU Trang i Lý chon đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Mục đích nghiêm cứu IV Khách thể đối tợng nghiên cứu. V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phơng pháp nghiên cứu VII Phạm vi nghiên cứu Phần hai: nội dung nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận đề tài I Cơ sở tâm lý trẻ 4- tuổi 1- C¬ së sinh lý häc………………………………………………… ……… 2- C¬ së tâm lý học. II Cơ sở giáo dục học 1- Khai niệm giáo dục tích hợp. 2- Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng mầm non 3- Các hình thức dạy học trờng mầm non 4- Một số phơng pháp dạy học mẫu giáo III Truyện cổ tích với giáo dục trẻ mẫu giáo 1- Kh¸i niƯm trun cỉ tÝch….…………………… …………………… 2- ý nghÜa cđa trun cỉ tÝch ……………………………………………… IV Mét sè vÊn ®Ị lý luận phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1- Đặc điểm tiếp nhận truyện cổ tích trẻ 2- Các nguyên tắc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 3- Các phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chơng II Thực trạng kể trun cỉ tÝch cho trỴ 4- ti ë mét số trờng mầm non theo quan điểm tích hợp I Khái quát thực trạng kể truyện cổ tích cho trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm tích hợp số trờng mầm non 1- Mục đích điều tra 2- Địa bàn điều tra 3- Nội dung điều tra 4- Phơng pháp điều tra II Phân tích kết điều tra…………………………………………………… 1- §iỊu tra b»ng phiÕu An kÐt……………………………………………… 2- ViƯc lập kế hoạch giáo viên 3- Việc tổ chức hoạt động kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp III Kết luận 1- Ưu điểm 2- Nhợc điểm 3- Nguyên nhân Chơng III Một số biện pháp kĨ trun cỉ tÝch cho trỴ 4- ti theo quan điểm tích hợp I Khái niệm biện pháp II Nguyên tắc xây dựng biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp III Các biện pháp kể truyện cổ tích Cáo , Thỏ Gà Trống theo quan điểm tích hợp IV Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 1- Địa bàn, điều kiện thực đối tợng thực nghiệm 2- Mục đích thựuc nghiệm 3- Yêu cầu thực nghiệm 4- Các tiêu trí đánh giá 5- Tiến hành thực nghiệm 6- Phân tích kÕt qu¶ thùc nghiƯm………………………………………… KÕt ln Lý chọn đề tài: Phần một: PHN M U Văn học loại hình nghệ thuật đến với trẻ sớm, từ thuở ấu thơ, hát ru, ca dao đến với trẻ qua lời ru bà mẹ, ca liều thuốc bổ tinh thần nuôi dơng tâm hồn trẻ thơ để sau bé lớn lên trở thành ngời có ích cho xà hội Lớn chút bé vui đùa, hoạt động chạy nhảy theo trò chơi ngẵn với lời đồng dao nghe câu truyện cổ tích để đựơc vào giới khác lạ đầy hấp dẫn trẻ thơ khiến bé say mê chán câu truyện cổ tích nh câu truyện ngắn đại Lứa tuổi mẫu giáo tuổi Học ăn,học nói Vì chơng trình mẫu giáo đà dành thời gian tơng đối nhiều để dạy thơ ca kể truyện cho trẻ em, nhằm làm cho ngôn ngữ trẻ em phát triển cách sáng tốt đẹp Thông qua hoạt động trẻ đợc tiếp xúc với lời hay, ý đẹp, đợc giáo dục mặt tình cảm, đạo đức, bồi dỡng cho bé tình yêu tha thiết quê hơng đất nớc, đồng thời dạy cho bé biết khinh ghét xấu, ác, biết khâm phục ngời tốt Vì hoạt động văn học cần cho ngời nói chung trẻ em nói riêng, văn học phơng tiện hữu hiệu để phát triển toàn diện làm giàu có tâm hồn trẻ, hành lang cho em chặng đờng ®êi Trong thùc tÕ trun cỉ tÝch ®· ®ỵc ®a vào chơng trình làm quen vơi tác phẩm văn học trờng mầm non, cô giáo đà soạn kể cho trẻ nghe nhiều câu truyện, có truyện cổ tích Dê nhanh trí, để tạo sù høng thó cho trỴ cịng nh cho trỴ nhí đợc nội dung truyện, hay lời đối thoại truyện, nhiên cô giáo ý đến phơng pháp kể theo hình thức xa, cha tìm đợc biện pháp đọc, kể phù hợp để truyện cổ tích thực trở thành phơng tiện hữu hiệu giáo dục trẻ, giai đoạn chơng trình giáo dục mầm non đợc triển khai theo hớng tích hơpk đòi hỏi ngời giáo viên phải có lực hiểu biết giáo dục tích hợp để vận dụng vào tổ chức hoạt động cho trẻ Hiện đa số giáo viên cha hiểu sâu nội dung tích hợp cha biết tích hợp Để khắc phục đợc hạn chế mà ngời viết đà mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo - ti nghe trun cỉ tÝch Dª nhanh trÝ theo híng tÝch hỵp” nh»m gãp mét tiÕng nói nhỏ vào xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nâng cao hiệu phơng pháp kể truyện cổ tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi đợc hay hơn, phù hợp với chơng trình đổi giáo dục mầm non, sở đề xuất biện pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy giáo viên nâng cao khả tiếp thu trẻ mẫu giáo II Lịch sử nghiên cứu: - Phơng pháp, biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề đà đợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu nhng cha có công trình sâu vào nghiên cứu đa biện pháp kể truyện cổ tích - Trong trình xây dựng bin pháp kể truyện cỉ tÝch cho trỴ -5 ti theo híng tÝch hợp, đà đọc tiếp xúc với công trình sau: Các phơng pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học Hà Nguyễn Kim Giang -NXB Đại học quốc gia Giỏo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ - Nguyễn Thu Thuỷ- NXB GD 1996 Giáo trình văn học dân gian - Phạm Thu Yến chủ biên - NXB Đại học quốc gia Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Hà Nguyễn Kim Giang Trong viết tác giả đà sâu vào nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa truyện cổ tích với giáo dục trẻ em Đây định hớng để phân tích tác phẩm cổ tích, làm sở để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Về phơng pháp, biện pháp kể truyện nghiên cứu số công trình sau: Đọc kể truyện văn học vờn trẻ - M.K Bôgliuxpkaia VeptSeptsenkô dịch năm 1976 Trong công trình tác giả không đa biện pháp kể truyện cổ tích nhng họ đà đa thủ thuật kể truyện, xác định điệu bản, ngữ điệu, cách ngắt giọng, nhịp điệu, cờng điệu, cờng độ giọng, t thế, nét mặt, cử giúp cho giáo viên xác định thể tác phẩm cách nghệ thuật - Công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thu Thuỷ Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ đà đề phơng pháp, biện pháp lọc, kể tác phẩm Tác giả đề kỹ thuật thể tác phẩm đặc viện theo tác giả giáo viên phải tìm hiểu tác phẩm trớc đọc kể, phải xác định giọng điệu phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật, không sâu vào thể truyện nhng sở cần thiết để xây dựng biện pháp kể truyện cổ tích - Trong giáo trình Tiếng Việt - Văn học phơng pháp giáo dục - NXB Giáo dục năm 1988 tác giả đà đa phơng pháp, biện pháp cho trẻ làm quen với văn học nh: + Phơng pháp đọc kể diễn cảm + Phơng pháp đàm thoại + Phơng pháp trực quan + Phơng pháp giảng giải - Cuốn Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ cho trẻ mẫu giáo PGS, TS Hà Nguyễn Kim Giang tác phẩm nghiên cứu hoạt động kể truyện dới góc độ thể loại Trong trình kể truyện Tấm Cám tác giả đà đa biện pháp kể cụ thể , rõ ràng Đây định hớng để giúp xây dựng mét sè biƯn ph¸p kĨ trun cỉ tÝch - Trong tác phẩm Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học -Một số vấn đề lý luận thực tiễn PGS, TS Hà Nguyễn Kim Giang đà đa hệ thống hoàn chỉnh phơng pháp trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng mầm non: + Phơng pháp đọc, kể tác phẩm có nghệ thuật + Phơng pháp gợi mở + Phơng pháp sử dụng phợng tiện trực quan + Phơng pháp đa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật - Dựa vào phơng pháp này, xây dựng số biện pháp kể truyện cổ tích cho trẻ nghe - Hiện nay, chơng trình chăm sóc giáo dục mầm non đợc triển khai theo hớng tích hợp Vấn đề đà đợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu để xây dựng số biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp đà nghiên cứu số công trình sau: Tích hợp - chất khoa học giáo dục mầm non PGS, TS Ngun Anh Tut - Héi th¶o khoa häc s phạm tích hợp năm 1999 Trong báo cáo tác giả khẳng định vaio trò giáo dục tích hợp khái niệm tích hợp giáo dục mầm non, dây sở để vận dụng quan điểm vào trình xây dựng biện pháp kể truyện cho trẻ nghe truyện cổ tích - Cuốn Tài liệu tham khảo giáo dục mầm non viện nghiên cứu tích hợp giáo dục mầm non, thiết kế tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đề, chủ điểm - Tôi đà tiếp xúc với đề tài Một số biện pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp cô giáo Nguyn Thanh Phng trờng mầm non Trng An sáng kiến kinh ngiệm nhng cịng ®· thĨ hiƯn híng tiÕp cËn víi lý luận thực tiễn đổi mới ngành học, hớng tiếp cận đà gợi ý cho việc xây dựng biện pháp kể cho trẻ nghe truyện cổ tích theo hớng tích hợp - Khi nói đến việc kể truyện cho trẻ nghe Đọc kể truyện văn học vờn trẻ em tác giả đà tập chung nhấn mạnh yêu cầu ngời giáo viên việc kể truyện văn học trờng mẫu giáo Những yêu cầu ấybao gồm việc nắm vững tri thc cốt truyện, điệu âm hởng tác phẩm thủ thuật đợc vận dụng để truyền thụ diễn đạt tác phẩm gây đợc ấn tợng sâu sắc giúp trẻ ghi nhớ cốt truyện III mục đích nghiên cứu: - Dựa sở lý luận khoa học liên ngành thực tiễn, đề tài nhằm xây dựng số biện pháp kĨ trun cỉ tÝch “ Dª nhanh trÝ” cho trẻ -5 tuổi theo quan điểm tích hợp IV Khách thể đối tợng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Phơng pháp kể truyện cổ tích trờng mầm non - Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp kể cho trẻ - tuổi nghe truyện cỉ tÝch theo híng tÝch hỵp V NHiƯm vơ nghiƯn cứu: - Nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng: Tìm hiểu thực trạng kể truyện cổ tích Dê nhanh trí cho trẻ - ti theo híng tÝch hỵp ë mét sè trêng MN - Xây dựng hệ thống biện pháp kĨ trun cỉ tÝch chop trỴ - ti theo quan điểm tích hợp - Tổ chức thực nghiệm biện pháp đà đề VI phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận chung đề tài Phơng pháp nghiên cứu thc tiễn: - Phơng pháp quan sát: Dự quan sát tiết häc kĨ trun cỉ tÝch cho trỴ ti nhằm phát thực trạng hoạt động - Phơng pháp điều tra phiếu anket ( giáo viên mầm non): Sử dụng phiếu anket để tìm hiểu nhận thức giáo viên cách tổ chức hoạt ®éng kĨ trun cỉ tÝch cho trỴ - tuổi theo quan điểm tích hợp - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu - Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Một số biện pháp kể trun cỉ tÝch cho trỴ - ti theo quan điểm tích hợp - Phơng pháp thống kê toán học - Thu thập, xử lý kết nghiên cứu VII Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu số biện pháp kể truyện cho trẻ -5 tuổi nghe truyện cổ tích với nhân vật loại động vật, cỏc vị thần, theo quan điểm tích hợp mt s trờng mầm non phần hai : nội dung nghiên cứu chơng i : sở lý luận đề tài i sở tâm sinh lý học trẻ - tuổi: Cơ sở sinh lý học: - Trẻ em ngày pháp triển nhanh so với trẻ em ngày trớc, tợng biểu rõ lĩnh vực phát triển thể lực, lứa tuổi mầm non pháp triển thể, đặc biệt hệ thần kinh trung ơng, hệ vận động, quan phân tích trẻ diễn mạnh - Trẻ - tuổi chức phận quan đợc hoàn thiƯn, hoµn thiƯn nhiỊu hay Ýt sÏ phơ thc vµo rèn luyện ngời lớn Hệ thần kinh phát triển tốt, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện tơng đối nhanh, số lợng phản xạ có điều kiện ngày nhiều, trí tuệ trẻ pháp triển nhanh, trẻ đà biết sử dụng ngôn ngữ cách mạch lạc, biết hát, kể truyện, s tiếp thu kiến thức ngày tăng nhanh, lúc trẻ đà hiểu đợc ngôn ngữ, hiểu đợc lời giải thích, phân tích cô giáo Đây giai đoạn cuối để hoàn thiện máy phát âm để trở thành quan sản sinh ngôn ngữ, trẻ bít sử dụng tơng đối thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt giao tiếp hàng ngày, đặc biệt xuất lời nói mạch lạc Toàn thành tựu bắt đầu mở rộng khả giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, vừa tạo hội cho trẻ, vừa đòi hỏi trẻ hội định pháp huy âm lời nói Trẻ đà biết sử dụng ngữ điệu giao tiếp, sở để trẻ thực hoạt động t duy, phán đoán suy luận, trẻ tò mò ®Ĩ ý ®Õn thc tÝnh bªn cđa sù vËt câu hỏi Tại sao, trẻ đà có khả thu nhận phân biệt âm ngày tốt, trẻ thích nghe đà hiểu đợc câu chuyện thơ cô đọc, kể Nh trẻ -5 tuổi chức phận thể hoàn thiện dần đặc biệt chức phối hợp động tác, hệ thần kinh tơng đối phát tiển chức phân tích tổng hợp vỏ nÃo tơng đối hoàn thiện Đây điều kiện tiên giúp nhà nhà giáo dục đa biện pháp đọc, kể tác phẩm mà cụ thể truyện thần thoại phù hợp với trẻ Cơ sở tâm lý học: - Từ lọt lòng đến tuổi giai đoạn phát triển đời có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển chung trẻ em - Trẻ 4- tuổi có thay đổi hoạt động chủ đạo, sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm thoả mÃn nhu cầu trẻ em muốn đợc sống làm việc nh ngời lớn, hoạt động vui chơi đợc chuyển thành hoạt động chủ đạo Tuy trẻ đà bắt chớc số hành động phối hợp với sinh hoạt ngời lớn, nhng việc vui chơi mang tính chất việc chơi - Sự hình thành ý thức thân gọi ý thức ngà đợc nảy sinh trẻ biết tách khỏi ngời xung quanh để nhận mình, trẻ bắt đầu tìm hiểu giới ngời khám phá đợc mối quan hệ ngời ngời Theo nhà nghiên cứu cho biết: tợng gia tốc phát triển diễn mạnh mẽ lĩnh vực tâm lý đặc biệt lĩnh vực phát triển trí tuệ Trẻ em ®Õn trêng ®· cã mét vèn tri thøc, kinh nghiÖm phong phú, trẻ em thu nhận kiến thức đa dạng nhiều hẳn trớc muốn trẻ tự khám phá, giải tình xảy với Chính vậy, dạy học theo quan điểm tích hợp nói chung cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học có truyện cổ tích theo quan điểm nói riêng phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển ngời thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ: - Ngôn ngữ phơng tiện giáo dục toàn diện cho trẻ, bao gồm phát triển đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hoá Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ mở rộng giao tiếp, từ trẻ học đợc điều tốt đẹp xung quanh mình, ngôn ngữ phát triển giúp trẻ tiếp thu giá trị phẩm mỹ thơ ca, truyện kể, nhng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ mà ngời lớn đem đến cho trẻ từ nhỏ Giai đoạn trẻ 4-5 tuổi trẻ hoàn thiện đần mặt ngữ âm, âm phụ đầu, âm cuối, âm đệm, điệu đợc định vị Trẻ phát âm hết âm vị tiếng mẹ đẻ, kể âm, vần khó Trẻ đà biết điều chỉnh nhịp điệu, cờng độ giọng nói giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh, lời nói trẻ đà rõ ràng, dứt khoát Khả điều chỉnh phát âm trẻ đợc tăng dần theo độ tuổi, nhanh chóng định vị đợc âm có cấu tạo đơn giản, âm vị có cấu tạo phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong kiên trì luyện tập hầu hết trẻ em có khả định vị tiếng mẹ đẻ - Khi trẻ 3-4 tuổi giai đoạn quan trọng phát triển ngôn ngữ đứa trẻ, cô giáo cần dạy trẻ hiĨu lêi nãi cđa ngêi lín, më réng vèn tõ, phát triển giao tiếp ngôn ngữ với ngời lớn trẻ khác, giai đoạn vốn từ trẻ có khoảng từ 800 đến 1000 từ (Theo nghiên cứu E.A.Arkin) trẻ đà bớc sử dụng chúng để thoả mÃn nhu cầu giao tiếp với ngời xung quanh Đặc biệt trẻ rát thích nghe truyện cổ tích, thần thoạibiết biểu lé c¶m xóc tÝch cùc, vui bn giao tiÕp với ngời xung quanh, với nhân vật chuyện kể - Trẻ mẫu giáo biết nói ngôn ngữ đối thoại trớc, kỹ hội thoại xuất trẻ mẫu giáo nhỡ trẻ cố gắng kể lại kiện đó, câu truyện đó, trẻ đà phát triển kỹ nhận xét lời nói câu trả lời bạn, trẻ phân biệt đợc ngôn ngữ ngời kể ngôn ngữ nhận vật truyện Với khả ngôn ngữ nhu vậy, trẻ hoàn toàn có khả lĩnh hội truyện cổ tích qua giọng kể cô giáo 2.2 Đặc điểm t trẻ: - T trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, quan hệ có tính chÊt quy lt cđa sù vËt hiƯn tỵng hiƯn thực khách quản mà ta cha biết - T trẻ mẫu giáo bé 4- tuổi phát triển từ khái quát (Trên sở dấu hiệu bên đồ vật) đến khái quát (Những dấu hiệu chất đồ vật, tợng cụ thể) trẻ đà xuất số dạng phán đoán, suy lý đơn giản gắn liền với kiện, tợng mà trẻ tri giác đợc, gắn với hoàn cảnh cụ thể - T trẻ 4- tuổi mang tính chất cụ thể hình ảnh cảm xúc, giai đoạn loại hình t trẻ chủ yếu t hành động trực quan, gắn liền với vật, đò vật mà hàng ngày trẻ tiếp xúc trực tiếp hành động, đồng thời với phát triển t trực quan, mầm mống t từ ngữ lôgíc xuất đà đạt tới ranh giới t trực quan hình tợng, nhng hình tợng đầu trẻ gắn liền với hành động vật chất bên - T trẻ gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan, đặc biệt t trẻ bị tình cảm chi phối mạnh, thể chỗ trẻ suy nghĩ điều mà chúng thích dòng suy nghĩ thờng bị hút vào ý thức riêng - Những động nhằm làm cho ngời lớn vui lòng yêu mến bắt đầu xuất đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy trẻ thực hành động tích cực Vì việc giáo dục phát triển t cho trẻ thời điểm giúp trẻ tích luỹ biểu tợng cách quan sát, tiếp xúc, va chạm với vật đồng thời rèn luyện giác quan để tăng cờng khả thu nhận ấn tợng bên nhằm làm cho giới biểu tợng trẻ ngày phong phú, điều kiện thuận lợi để cô giáo kích thích hoạt động nhận thức tích cực trẻ trình kể truyện thần thoại cho trẻ, cô giáo nên cho trẻ vừa tiếp xúc, vừa nghe, vừa quan sát vật, t ợng cách đa dạng, tăng cờng thu nhận ấn tợng từ bên với giác quan, làm cho giới biểu tợng trẻ ngày trở nên xác, Điều đòi hỏi giáo viên tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nói chung kể truyện cổ tích nói riêng cần phải có biện pháp dạy học theo quan điểm tích hợp 2.3 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm - Trẻ mẫu giáo giầu xúc cảm, tình cảm, giai đoạn trẻ phát triển tát sắc thái xúc cảm, trẻ phản ÷ng víi nh÷ng ngêi xung quanh, c¸c sù kiƯn b»ng sắc thái vui, buồn, giận, hờn Qua lời nói, vận động điệu hành vi xác, phù hợp với đối tợng, hoàn cảnh Tình cảm trí tuệ trẻ đà xuất hiện, qua truyện kể trẻ thích thú lắng nghe kể lại nội dung truyện cách hứng thú, trẻ xúc động thật nhân vật yếu ớt, bị ma quỷ công, gtự hoàn thích thú muốn noi gơng nhân vật anh hùng, nhiều đối tợng lạ, động vật, chim muông, cỏ gây tò mò ham hiểu biết trẻ Trẻ biết kể chuyện đến thăm vờn thú, bắt chớc hành vi khỉ, voi, gấumột cánh say xa, với nhìn hồn nhiên ngây thơ trớc sống, giúp trẻ nhanh chóng buiêủ lộ tình cảm, xúc cảm qua nghe, đọc, kểvà dễ dàng nhận thấy đợc thể đầy xúc động cô giáo Nh thấy đời sống tình cẩm trẻ cha ổn định, dễ xao động mang tính chất tình Nh truyện cổ tích với đối tợng thân thuộc gần gũi, động vật, thực vật, với ớc mơ chân thực ngời, dễ dàng lôi trẻ, đem đến cho tẻ say mê hứng thú, gợi cho trẻ rung cảm nghệ thuật, tình cảm yêu thơng, gợi cảm thông trẻ vật gần gũi, giúp trẻ làm quen với thiên nhiên sống độnghình thành trẻ tình cảm, cảm xúc chân thành, gieo mầm xanh nuôi dỡng tâm hồn trẻ 2.4 Đặc điểm tởng tợng trẻ: - Một điểm quan trọng tâm lý trẻ mẫu giáo trí tởng tng Tởng tợng trình nhận thức phản ánh cha có kinh nghiệm cách xây dựng nên hình ảnh dựa sở hình ảnh đà có - lứa tuổi tởng tợng trẻ phát triển mạnh mẽ dạng loại mức độ phong phú hình ảnh tởng tợng Tởng tợng trẻ đợc phát triển nên tảng trí nhớ hình ảnh, t mang màu sắc biểu tợng Do hình ảnh tởng tọng thờng gắn với biểu tợng hoàn cảnh cụ thể giới hạn kinh nghiệm tích luỹ đợc trẻ, lúc xuất tính tự chủ sáng tạo so với trẻ tuổi lên Vai trò ngôn ngữ có ý nghĩa lớn kích thích tởng tợng trẻ phát triển, chuyện cổ tích hay trẻ kể lại tởng tợng vị thần tiên có phép lạ xuống cứu giúp chơi với trẻ thật - Trẻ giàu tởng tợng, dùng tởng tng để nhn thức tự nhiên, tởng tợng trẻ bị hạn chếvà mặt có tính chất tái tạo thụ động, mặt khác có tính chất không chủ định - Tởng tợng trẻ tuổi mẫu giáo có tính chất tái tạo mà có tính chất sáng tạo, phần có tính mục đích, có chủ định rõ rệt - Trẻ - tuổi có tởng tợng nhiều vào vật tợng tri giác, mà giáo viên phải tổ chức hoàn cảnh tơng ứng, kể chuyện cần có phơng pháp thể ngữ điệu giọng kết hợp làm điệu bộ, cho trẻ quan sát đồ dùng trực quan học gi dạy làm quen văn học 2.5 Đặc điểm phát triển trí nhớ: + Chú ý: Xu híng lµ sù tËp trung t tëng vµo mét đối tợng xác định, ý trình tổ chức định hớng cho hoạt động tâm lý khác: t duy, tởng tợng, xúc cảm - trẻ 4- tuổi nhiều phẩm chất ý trẻ đợc hình thành phát triển mạnh, có tiếp xúc vơi nhiều dạng đồ vật, nhiều loại âm thanh, màu sắc, độ di động khác nhau, kích thích phản xạ định hớng trẻ, khối lợng ý trẻ tăng lên dới tác động ngôn ngữ, chức ngôn ngữ, trẻ gọi tên đò vật, tên câu chuyện đợc nghe, đánh giá đợc hành vi trẻ hành vi nhân vật chuyện - Phơng pháp bao hàm việc đọc kể diễn cảm kết hợp với hình thứuc khác trình bày tác phẩm nh: Âm nhạc, tạo hình, ngâm thơ, đóng kịch phơng pháp chủ đạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phảm văn học - Đọc có sáng tạo cá nhân làm cho tác phẩm văn học vèn lµ ký hiƯu thÈm mü sèng dËy, cÊt tiÕng nói Đòi hỏi trung thành với tác phẩm, truyền đạt thông tin đầy đủ, xác Phải đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm đà vào chất nghệ thuật tác phẩm, đào sâu sáng tạo diễn cảm đà vào chất nghệ thuật tác phẩm, đào sâu sáng tạo nghệ thuật tác giả Kể sáng tạo có nghệ thuật mở cho cô giáo sáng tạo nhiều đọc, ngời kể hoà trộn ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ cảm nhận riêng tô đậm ý chính, tình tiết hay hình ảnh đẹp với cách trình bày khác Kể giọng thủ thỉ chậm đọc, việc phối hợp giọng kể với giọng kể với cử điệu bộ, nét mặt, ánh mắtgiúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ ý nghĩa truyện - Phơng pháp kể đòi hỏi khúc triết, sinh động, tạo khả ghi nhớ thông qua lực nghe, nhìn, cảm nhận sắc thái biểu cảm, thái độ tình cảm tác giả, ngời kể gây ấn tợng mạnh mẽ cho trẻ Cô phải nhà s phạm, nghệ sỹ, biét kết hợp chất giọng với hình thể hình thức nghệ thuật khác để trình bày tác phẩm sáng tạo 3.2 Trao đổi gợi mở: - Nhằm kích thích hoạt động nhận thức cách lôi trẻ tham gia tro đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng Phơng pháp đòi hỏi cần phải có hệ thống câu hỏi thông minh khéo léo để hút trẻ tranh luận Muốn có câu hỏi hay cô giáo phải hiểu sâu sắc tác phẩm, để đặt mục đích yêu cầu hoath động, dựa vào mà đa biện pháp đọc , kể phù hợp 3.3 Sử dụng phơng tiện trực quan: - Đây đợc coi phơng pháp quan trọng giáo dục mầm non, đặc điểm t trẻ chủ yếu t trực quan hình tợng Phơng tiện trực quan kể truyện văn học thể trớc ngôn ngữ hình thể cô giáo, cần phải sử dụng hình tợng trực quan nh tranh ảnh, rối, mô hình để làm cho học thêm sinh động hấp dẫn - Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải mang tính thẩm mỹ thể đợc tinh thần tác phẩm 3.4 Đa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật: - Thực chất phơng pháp đa trẻ vào hạot động thực tiễn nghệ thuật đa dạng, cách đa trẻ vào tình hành động văn học Có thể coi bớc đa trẻ vào thực hµnh thĨ nghiƯm nghƯ tht, biÕn chđ thĨ tiÕp nhËn thành chủ thể văn học Phơng pháp đa trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học bao hàm nghệ thuật tạo không khí văn chơng, chuẩn bị cho trẻ bớc vào cảm thụ tác phẩm Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa lứon hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, cô giáo phải biết kết hợp cách linh hoạt phơng pháp để hoàn thành tốt mục đích đặt Chơng II Thực trạng kể truyện cổ tích Dê nhanh trÝ” cho trỴ - ti ë MỘT S trờng mầm non theo quan điểm tích hợp i khái quát thực trạng kể truyện cổ tích dê nhanh trí cho trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm tích hợp MT S trờng mầm non Mục đích điều tra: - Chúng tiến hành thực trạng việc kĨ trun cỉ tÝch cho trỴ 4- ti theo quan điểm tích hợp để làm sở thực tiễn cho đề tài Địa bàn điều tra: - Trờng mầm non Trng An ụng Triu - Quảng Ninh - Trường mầm non Hoa Anh Đào – Đông Triều Qung Ninh Nội dung điều tra: - Thăm dò ý kiến giáo viên Mầm non việc tổ chức hoạt động kể truyện cổ tích Dê nhanh trí cho trẻ nghe theo quan điểm tích hợp - Điều tra việc lập kế hoạch tổ chức số hoạt động cho trẻ làm quen với truyện cổ tích Phơng pháp điều tra: - Thăm dò ý kiến nhận thức giáo viên phiếu An két - Dự quan sát hoạt động kể chuyện cổ tích để xem cách thức tổ chức, phơng pháp, biện pháp thực giáo viên - Phân tích việc lập kế hoạch giáo viên II phân tích kết điều tra: Điều tra phiếu An két: 1.1 Mục đích: - Chúng tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên Mầm non phiếu An két nhằm mục đích tìm hiểu mức độ nhận thức đánh giá trình độ hiểu biết giáo viên Mầm non việc tổ chức hoạt ®éng kĨ chun cỉ tÝch theo quan ®iĨm tÝch hỵp 1.2 Kết điều tra: - Tôi xây dựng phiếu điều tra với câu hỏi, hầu hết câu hỏi mở để giáo viên đa ý kiến nhân Tôi điều tra 22 giáo viên dạy trực tiếp lp mẫu giáo nh địa bàn huyện ụng Triu phát 22 phiếu Sau tổng hợp phiéu điều tra thu đợc kết nh sau: * Câu hỏi 1: Trong trình kể truyện cho trẻ nghe chị có ý thức tìm hiểu tác phẩm thuộc thể loại không? Vì sao? Trả lời: 22/22 giáo viên trả lời: Có- chiếm tỷ lệ 100%- với lý sau: Để trẻ hiểu kỹ tác phẩm ngời giáo viên thiết phải tìm hiểu thể loại truyện để có giọng kể cho phù hợp, hiểu sâu tác phẩm muốn cung cấp cho trẻ kiến thức xác (Cô giáo Nguyễn Thanh Phượng líp mÉu gi¸o nhỡ B2 Tràng An) “ Để kể chuyện cho trẻ nghe theo trớc hết phải tìm hiểu tác phẩm thuộc loại truyện để lựa chọn giọng kể phơng pháp giảng dạy cho phù hợp (Cô giáo V Th Huờ lớp chồi B1 trờng mần non Hoa Anh o) Mỗi thể loại có ý nghĩa đặc trng khác cô giáo tìm hiểu kỹ phát biện pháp đọc kẻ hấp dẫn trẻ, phát huy tính tích cực trẻ, phat huy trí tởng tợng tre ( Cô giáo Nguyn Th Hu lớp mầm A trờng mầm non Bỡnh Minh) Biết tác phẩm thể loại truyện nhằm mục đích hiểu sâu ý nghĩa, giá trị tác phẩm để truyền đạt lại cho trẻ cách gắn với sống gần gũi tre ( Cô giáo Nguyễn Thị Hơng lớp mẫu giáo B trờng mầm non Quan Lạn) Vì muốn cho trẻ em làm quen với thể loại truyện dạy trẻ thờng xuyên xem tác phảm thuộc thể loại truyện gì? ( Cô giáo Lê Phơng Dung trờng mầm non Ha Mi) Tìm hiểu thể loại truyện giúp cho nắm đợc ý nghĩa từ có giọng kể thích hợp với nhân vật nh săc thái truyện ( Cô giáo Lê Thị Hơng trờng mầm non Trng An)=> Qua câu hỏi cho thấy: 100% giáo viên đợc điều tra ý đến thể loại truyện nhng nhiều giáo viên cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa việc * Câu hỏi 2: Trẻ lớp chị có thích nghe kể truyện cổ tích Dê nhanh trí không? Vì sao? Trả lời: 22/22 giáo viên trả lời trẻ thích nghe -chiếm tỉ lệ 100%, có 8/22 giáo viên không giải thích chiếm tỉ lệ 36,4% 14/22 giáo viªn (73,6%) cho r»ng: + Trun cỉ tÝch “ Dª nhanh trí có nhân cách hoá vật có tính cách ngời, sử dụng ngôn ngữ ngời - gây đqợc ý trẻ + Nội dung câu truyện hấp dẫn, cốt truyện đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu + Diễn biến câu truyện hồi hộp, hấp dẫn với tình tiết diễn tả lại đấu trí dê chó sói nên gây cho trẻ hấp dẫn, lôi + Thông qua truyện Dê nhanh trí trẻ hiểu thêm loài vật xung quanh, học tập nhân vật đức tính tốt, thông minh, phê phán tính độc ác => Chúng ta thấy trẻ mẫu giáo thích nghe kể chuyện cổ tích Dê nhanh trí tất giáo viên nhận thức đợc điều Đa số giáo viên hiểu nắm đợc giá trị truyện cổ tích đà đa đến gây hứng thú trẻ * Câu hỏi 3: Chị đà tổ chức kĨ trun cỉ tÝch “ Dª nhanh trÝ” díi hình thức nào? Trả lời: 10/22 giáo viên (45,5%) trả lời họ tiến hành theo hai hình thức hoạt động có chủ đích hoạt động chiều 12/22 giáo viên ( 54,5%) trả lời họ tiến hành dới hình thức: hoạt động góc, hoạt động có chủ đích, hoạt động ngời trời, hoạt động chiều lúc nơi => Nh vậy, truyện cổ tích Dê nhanh trí không đợc kể tiết học mà đợc tổ chức kể dới nhiều hình thức khác * Câu hỏi 4: Chị hiĨu nh thÕ nµo vỊ viƯc kĨ trun cỉ tÝch Dê nhanh trí theo quan điểm tích hợp? Trả lời: 8/22 giáo viên (36,4%) không trả lời câu hỏi Các giáo viên lại đa ý kiÕn sau: “ ViƯc kĨ trun cỉ tÝch “ Dª nhanh trí theo quan điểm tích hợp việc lựa chọn số nội dung phù hợp để lồng ghép vào dạy phù hợp đạt hiệu cao - Cô giáo Hoàng Thu Hà trờng mầm non Hoa Phượng “ ViƯc kĨ trun “ Dª nhanh trí theo quan điểm tích hợp tức kể truyện cho trẻ nghe nhng trẻ hiểu nội dung truyện mà qua cô cho trẻ biết điều bổ ích nhân vật truyện, tích hợp môi trờng xung quanh Giáo viên Nguyễn Thị Thanh Thựy trờng mầm non Trng An Tích hợp âm nhạc hát lồng ghép kể truyện dạy trẻ kể lại truyện nh đóng kịch qua giáo dục trẻ tinh thần cảnh giác - giáo viên Ma Thị Tuyết trờng mầm non Trng Lng Giáo viên nên bám vào nội dung câu truyện để tích hợp cho phù hợp với truyện - Tôi thích tích hợp nội dung: Tìm hiểu tên gọi, đặc điểm bật vật cô giáo Phạm Thị Thảo trờng mầm non Hoa Mai Kể truyện theo hớng tích hợp tức lồng ghép môn học khác nh: Môi trờng xung quanh, âm nhạc, toán ( có) làm cho kể chuyện thêm sinh động, vui vẻ, hấp dẫn mà không làm phai nhạt nội dung truyện ( cô giáo trờng mầm non Trng An) Thông qua việc kể chuyện cổ tích nội dung chính, ta cã thĨ cung cÊp cho trỴ mét sè kiÕn thøc lĩnh vực khác qua nội dung tích hợp dạy nhằm phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ ( Cô giáo Phạm Thị Thu trờng màm non Hoa Mai) Nh vậy, giáo viên mầm non đà có định việc tỉ chøc hĨ chun cỉ tÝch theo quan ®iĨm tÝch hợp, điều nhận thấy: Tất ý kiến đa đa phần giáo viên trẻ tốt nghiệp đà công tác 10 năm, trình độ tơng đối đồng quan điểm tích hợp truyện Dê nhanh trí cúng không không nhiều, giáo viên trờng mầm non Tràng An * C©u hái 5: Khi tỉ chøc kể chuyện cổ tích theo quan điểm tích hợp chị thờng gặp khó khăn thuận lợi gì? Trả lời: - Thuận lợi: + Trả hào hứng với thể loại cổ tích Dê nhanh trí + Trẻ đà có sẵn hình ảnh vật + Dễ tích hợp với môn học khác nh: Môi trờng xung quanh, toán, tạo hình - Khó khăn: + Tranh minh hoạ truyện thiếu, có đà lâu, cũ không đẹp, giáo viên thời gian để làm + Một số giáo viên giọng kể hạn chế nên khó thể giọng vật * Câu hỏi 6: Trong trình kể chuyện cổ tích Dê nhanh trí theo hớng tích hợp chị thờng dùng biện pháp nào? Trả lời: - 18/22 giáo viên (81,8%) sử dụng biện pháp trực quan, dùng lời nói đàm thoại giảng giải kết hợp với thực hành trải nghiệm, cô giáo trờng mầm non Minh Châu sử dụng hát, cô giáo trờng mầm non Quan Lạn sáng tác văn vần kể - 2/22 giáo viên (9,1%) sử dụng biện pháp so sánh, nhân cách hoá kÕt hỵp víi giäng kĨ mang u tè kÝch thÝch cổ tích câu chuyện, kể diễn cảm lồng ghép giáo dục - 2/22 giáo viên (9,1%) sử dụng biện pháp đàm thoại trích dẫn dắt câu hỏi suy luận Sử dụng tranh ảnh mô hình để minh hoạ trò chơi * Câu hỏi 7: Trong trình kể chun cỉ tÝch “ Dª nhanh trÝ” theo quan điểm tích hợp chị đà tiếp xúc với tài liệu nào? Trả lời: - 22/22 giáo viên (100%) sử dụng tài liệu trớc dạy trẻ + Chơng trình đổi hình thức chăm sóc giáo dục trẻ Tuyển tập trò chơi, hát, câu chuyện -5 tuổi, tuyển tập truyện kể loài vật, sách hớng dẫn tổ chức hoạt dộng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hớng tích hợp ( sách mới) + Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - số vấn đề lý luận thực tiễn, phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ lại có phơng pháp đọc kể diễn cảm PGS-TS Hà Nguyễn Kim Giang => Nh hầu hết giáo viên mầm non đà đợc tiếp xúc với tài liệu hớng dẫn cho trẻ làm quen với truyện cổ tích có tài liệu để tham khảo truyện Dê nhanh trí theo hớng tích hợp, điều kiện thuận lợi để giúp giáo viên triển khai hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng mầm non có sở lý luận, khoa học giúp giáo viên hiểu sâu nội dung tích hợp Việc lập kế hoạch giáo viên Qua điều tra thấy đợc việc lập kế hoạch giáo viên có nhiều hạn chế nh sau: - Giáo viên có lập kế hoạch chung cho chủ đề mà cụ thể chủ đề Thế giới động vật có đa vào hoạt động làm quen với truyện cổ tích nhung có giáo viên không lập kế hoạch hco hoạt động kể chuyện tức không soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng ( số giáo viên trờng mầm non Trng An) - Do không lập kế hoạch cụ thể giáo án nên giáo viên không xác định đợc mục đích yêu cầu cần đạt trẻ hoạt động cha chủ động xác định đợc mục đích yêu cầu càn đạt trẻ hoạt động cha chủ động xác định đợc phơng pháp, biện pháp tổ chức hoạt động kể chuyện - trờng màm non điều tra tình trạng giáo viên không soạn giáo án không tỉ chøc mét c¸ch khoa häc c¸c tiÕt häc kĨ chuyện khoa học, mà có đợt kiểm tra dự chuẩn bị giấo án đò dùng chu đáo Việc tổ chức hoạt động kể trun cỉ tÝch “ Dª nhanh trÝ’ theo quan điểm tích hợp 3.1 Trờng mầm non Trng An ụng Triu - Quảng Ninh: - Về chuẩn bị: Giáo viên có chuẩn bị giáo án để dạy trẻ, giáo án thể rõ phần kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn bị tranh minh hoạ, khung cảnh diễn rối tay, băng nhạc, đàn oócgan Yêu cầu đa phù hợp với lứa tuổi cô ý đến việc rèn phát âm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhiều cô giáo ý xác định giọng ngữ ®iƯu cđa tõng vËt, c©u hái ®a phï hợp với nội dung chuyện có tác dụng giúp trẻ suy nghĩ để trả lời: - Về tiến hành tổ chức hoạt động: + ổn định lớp + Cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh: cho trẻ ghép mảnh ghép thành tranh dê + Giới thiệu truyện: Cô vào tranh hỏi trẻ đây? Chúng thấy câu chuyện mà đà đựơc nghe có xuất dê không gì? - à! dê nhân vật đà xuất câu truyện Chú dê đen không? hôm cô kể cho nghe câu chuyện dê nữa, truyện Dê nhanh trí + Cô kể chuyện lầ một: kể diễn cảm, cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô ý đến ngữ điệu, giọng nhân vật nhiên giọng kể cần chậm đột ngột tăng sức hồi hộp + Kể diễn cảm lần hai: kết hợp tranh minh hoạ cô sử dụng đồ dùng dạy học cách hợp lý linh hoạt nên trẻ thích thú + Đàm thoại giảng giải nội dung: - Cô vừa kể truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? (một trẻ kể tên, trẻ gắn nhân vật nên bảng giúp trẻ nhớ tên nhân vật truyện) - Khi Dê mẹ ăn cỏ đà dặn dê nh nào? - Dê mẹ dê đà thống giấu hiệu để dê nhận mẹ về? - Con vật đà nghe thấy câu chuyện hai mẹ dê đà có ý định nh nào? - Chờ cho dê mẹ khỏi chó sói đà làm gì? - Sau lần bị chó sói giở thủ đoạn để lừa dê đà tỏ thái độ nh nào? - Cuối dê ®· nhËn mĐ vỊ sao? Sau nghe dê kể lại chuyện bị chó sói lừa dê mẹ đà tỏ thái độ nh nào? - Chó sói nhân vật nh nào? - Qua câu chuyện thấy dê nhân vật sao? - Cô củng cố giáo dục: Dê mẹ phải kiếm cỏ ăn để lấy sữa cho dê bú đà đẻ de nhà mình, nhng không yên tâm dê mẹ đà dặn dê mẹ nói: Con chó sói ác, đuổi cổ đợc më cưa NÊp ë bơi c©y chã sãi nghe thÊy hai mĐ dª nãi chun, nã chê cho dª mẹ tìm thủ đoạn lừa dê mở cửa để ăn thịt nhng nhờ trí thông minh lòng dũng cảm dê đà không bị ăn thịt mà đuổi đợc chó sói Dê bé nhng thông minh mu trí nhờ cảnh giác đắn nên đà thấy đợc mu mô xảo quyệt chó sói + Cô kể lại lần kết hợp sử dụng rối tay 3.2 Trêng mÇm non Hoa Anh Đào – Đơng Triều - Quảng Ninh : - Về chuẩn bị: Giáo viên có chuẩn bị giáo án để dạy trẻ, giáo án thể rõ phần kiến thức kỹ năng, thái độ, chuẩ bị tranh minh hoạ, khung cảnh để diễn rối tay, băng nhạc, đàn oócgan - Yêu câu đa phù hợp với lứa tuổi có ý đến việc rèn phát âm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhiều cô giáo ý xác định giọng ngữ điệu vật, câu hỏi đa phù hợp với nội dung truyện có tác dụng giúp trẻ suy nghĩ để trả lời - Về tiền hành tổ chức hoạt động: + ổn định lớp: + Giới thiệu: cô da hình ảnh vật giới thiệu vật tuyện Dê nhanh trí + Kể diễn cảm lần một: Kể xong hỏi tên truyện, tên nhân vật truyện + Kể lần hai kết hợp vào tranh Sau kể xong giáo viên tiến hành hoạt động đàm thoại nội dung tác phẩm + Kể lần ba vừa kể vừa diễn rối tay Giáo dục trẻ biết x· héi cã rÊt nhiỊu kỴ xÊu víi nhiỊu âm mu thủ đoạn độc ác phải biết đề cao cảnh giác đồng thời có lòng dũng cảm mu trí để chống lại âm mu thủ đoạn => Nhìn chung không khí lớp học sôi nổi, trẻ hăng hái phát biểu cô giáo mầm non C cịng ®· chó ý ®Õn néi dơng tÝch hợp nh: môi trờng xung quanh, âm nhạc, phát triển ngôn ngữ, cô giáo cha vận dụng nội dung tích hợp cách triệt để đặc biệt môi trờng xung quanh âm nhạc, phát triển ngôn ngữ, có cô giáo cha ý tạo hội cho trẻ đợc nhận xét, nêu suy nghĩ, cha tạo điều kiện cho trẻ hoạt động câu hỏi đa cha thùc sù khuyÕn khÝch t trÝ tëng tägn cña trẻ, cô cha bao quát đợc tất trẻ líp III kÕt ln u ®iĨm + VỊ phÝa giáo viên: - Giáo viên đà có nhận thức định dạy học theo quan điểm tích hợp Các giáo viên đà tạo đợc không khí học tập vui chơi trẻ có khẳ bao quát lớp, thu hút đợc tập chung, ý trẻ - Một số giáo viên có giọng kể hay thể đợc giọng điệu chung tác phẩm giọng điệu nhân vật + Về phía trẻ: - Trẻ thích nghe truyện cổ tích có hứng thú với học trả lời tốt câu hỏi cô da biết bộc lộ cảm xúc trình nghe kể truyện Nhợc điểm: - Giáo viên cha thực ý đến việc soạn giáo án đò dùng học tập việc hoàn toàn mang tính thụ động - Một số giáo viên cha đề mụa đích yêu cầu cần đạt tới trẻ, có giáo viên quan tâm đến việc kể cho thật hay cha kết hợp hài hoà với phơng pháp, biện pháp khác Một số giáo viên khác lại lạm dụng việc sử dụng đò dùng trực quan mà cha thật ý đến vai trò giọng kể diễn cảm - Do không soạn giáo án cẩn thận nên nhiều tiết học hệ thống câu hỏi ý khai thác nội dung tác phẩm mà cha ý đến việc làm bật vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật, hình tợng nghệ thuật, có câu hỏi cha thực kích thích trẻ t duy, suy luận - Có giáo viên nông thôn giọng nói tiếng địa phơng ngọng kể không sửa đợc lỗi sai trẻ - Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan nhiều hạn chế nên làm gián đoạn trình kể - Giáo viên cha ý đến tác phong t thÕ kĨ trun, cha chó ý giao lu víi trẻ Khai thác giá trị đạo đức cha triệt để, khô cứng, cha thực linh hoạt việc sử lý tình - Đa số học cha thể đợc tính tích hợp kể truyện, giáo viên cha biết sử dụng linh hoạt khoa học biện pháp để khai thác triệt để giá trị câu truyện, cha biết phối hợp với kiến thức môn học khác Khi lồng ghép nội dung tích hợp, nhiều giáo viên đa vào có phần cứng nhắc Nguyên nhân: - Giáo viên đà có ý thức tìm hiểu thể loại truyện nhng lại cha thấy đợc vẻ đẹp đặc trng giá trị nghệ thuật truyện cổ tích nên cha xác định đợc giọng điệu kể phù hợp, cha đa đợc phơng pháp, biện pháp hợp lý - Các tài liệu tham khảo phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung hoạt động truyện cổ tích nói riêng cha đợc cung cấp đầy đủ - Giáo viên cha biết tận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào hoạt động kể truyện cổ tích - Đồ dùng trực quan minh hoạ, mô hình đà cã nhng cha nhiỊu mét sè ®å dïng cha cã tính thẩm mỹ phù hợp => Từ kết luận nêu trên, nhận thấy cần thiết phải có hệ thống biện pháp kể truyện cổ tích thích hợp để giáo viên vận dụng tổ chức hoạt động nỳa đạt hiệu cao thực kích thích phát triển toàn diện nhân cách trẻ đáp ứng mục tiêu theo quan điểm tích hợp chơng III: Một số biện pháp kể truyện cổ tích Dê nhanh trí cho trẻ tuổi theo quan điểm tích hợp tổ chøc thùc nghiƯm I kh¸i niƯm biƯn ph¸p - BiƯn pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Biện pháp dạy học mầm non phận phơng pháp giáo dục mầm non Theo phó giáo s tiến sỹ Đào Thanh Âm: Phơng pháp giáo dục mầm non cách thức làm việc giáo viên trẻ em, đợc giáo viên hớng dẫn nhằm tiếp thu tri thức, kỹ thói quen, hình thành giới quan phát triển lực Biện pháp cách thức áp dụng phơng pháp vào thực tiễn II Nguyên tắc xây dựng biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp: - C¸c biƯn ph¸p kĨ trun cỉ tÝch theo quan điểm tích hợp phải đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non nói chung mục đích hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với đặc trng truyện cổ tích khả tiếp nhận trẻ - Các biện pháp đề xuất phải nhặm phát huy cao độ tính tích cực nhận thức, trí tởng tợng, khả tập trung ý, ghi nhớ có chủ định trẻ - Các biện pháp đề xuất phải định hớng lên Vùng phát triển gần trẻ III biện pháp tổ chức hoạt động kể truyện cổ tích Dê nhanh trí theo quan điểm tích hợp Biện pháp tạo m«i trêng cỉ tÝch theo néi dung trun Theo chóng tổ chức kể truyện cổ tích Dê nhanh trí cho trẻ nghe cần làm tạo môi trờng cổ tích tức giáo viên dựng lại không gian câu truyện lớp học sân, biện pháp tăng cờng Sức nghe Trờng lăng nghe trẻ, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học trẻ Biện pháp nhằm hút trẻ vào môi trêng nghƯ tht cđa c©u trun, kÝch thÝch trÝ tëng tợng bay bổng diệu kỳ trẻ Biện pháp kể diễn cảm Đây biện pháp chủ đạo giê kĨ chun, kĨ trun cỉ tÝch ph¶i kể giọng điệu thần bí, hỏm hỉnh, kể phải rõ ràng khúc triết, sinh động cần phải ý vào câu văn hay, từ ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu Kể diễn cảm giúp trẻ nhận tính cách nhân vật, hiểu đợc liên tục cốt truyện, hiểu đợc t tởng tác phẩm, học đợc lối diễn đạt ngôn ngữ đời sống sinh động Gioa viên phải ý phối hợp giọng kể với cử điệu bộ, nét mặt, ánh mắt để giúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ ý nghĩa truyện Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với âm nhạc, âm Biện pháp kết hợp với âm nhạc, tức nhạc phù hợp giáo viên kể truyện làm cho giọng kể lên Khi kể đến dê nhà chó sói đến giả giọng dê mẹ đến dõ ngon dỗ để dê mở cửa thái độ bình tĩnh, kiên dê từ chối mở cửa đuổi chó sói nhạc phải mạnh mẽ Trong đoạn dôi giáo viên ngừng kể tiếng nạhc vang lên, biện pháp tạo nên xúc cảm, tình cảm cho trẻ Kể diễn cảm kết hợp âm nh tiếng suối, tiếng ma rơi, tiếng gió thổi tạo phong phú, sinh động cho tác phẩm, hút trẻ vào môi trờng nghệ thuật, mang lại say mê thích thú, làm thức dạy trẻ biểu tợng đẹp, thiện làm cho chất thơ, chất mơ ớc trẻ thêm sâu sắc Biện pháp kể diễn cảm với hình tợng trực quan Hình tợng trực quan tranh ảnh, mô hình, rốiBiện pháp làm xác hóa rõ ràng biểu tợng mà trẻ tiếp thu đợc qua ngôn ngữ biểu cảm cô Khi cô sử dụng đồ dùng trực quan, cô cần phải phát triển trẻ kỹ quan sát, ý có chủ định Việc sử dụng tranh ảnh tốt sau trẻ đà đợc tri giác ngôn ngữ tác phẩm thông qua giọng kể diễn cảm cô giáo Khi kết thúc tiết học giáo viên tạo kịch múa rối, việc sử dụng biện pháp cuối tiết học không làm phân tán ý trẻ vào ngôn ngữ tác phẩm Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với đọc đoạn trích: Cô kết hợp kể diễn cảm với đọc đoạn trích hay có nhiều chất thơ Biện pháp giúp trẻ tri giác đợc ngôn ngữ văn học viết xúc tích, chuẩn xác, trẻ nhận thấy hoàn hảo từ câu Biện pháp giải thích từ: Biện pháp nhằm giải thích cho trẻ từ mới, từ có Giải thích từ giúp trẻ nắm đựoc nghĩa biểu danh biểu nghiệm từ, bổ sung thêm vốn từ cho trẻ Biện pháp trò chun - trao ®ỉi theo híng tóch cùc hãa ngêi học: Biện pháp sử dụng sau lần kể để giúp trẻ hiêu đợc tác phẩm * Biện pháp tạo môi trờng Theo tổ chøc kĨ trun, đọc thơ , ca dao đồng dao cho tr nghe cần làm tạo môi trờng cho tr hot ng, tức giáo viên dựng lại không gian câu truyện , bi th, ca dao , ng dao, lớp học, sân, biện pháp tăng cờng Sức nghe Trờng lăng nghe trẻ, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học trẻ Biện pháp nhằm hút trẻ vào môi trờng nghệ thuật câu truyện, kích thích trí tởng tợng bay bổng diƯu kú cđa trỴ Chẳng hạn kể truyện ‘ Cóc kiện trời ’’ cần tạo khơng gian khu rừng có cối héo khơ , song suối khơng có nước , vật thiếu sống , cảnh nhà trời mây mù khơng gian huyền ảo … Khi trẻ có cảm giác khu rừng sống với sống nhân vật * Biện pháp kể diễn cảm Đây biện pháp chủ đạo kể chuyện, kể truyện cổ tích phải kể giọng điệu thần bí, hỏm hỉnh, kể phải rõ ràng khúc triết, sinh động cần phải ý vào câu văn hay, từ ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu Kể diễn cảm giúp trẻ nhận tính cách nhân vật, hiểu đợc liên tục cốt truyện, hiểu đợc t tởng tác phẩm, học đợc lối diễn đạt ngôn ngữ đời sống sinh động Giao viên phải ý phối hợp giọng kể với cử điệu bộ, nét mặt, ánh mắt để giúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ ý nghĩa truyện Bin pháp đòi hỏi khúc triết , sinh động , tạo khả ghi nhớ thong qua lực nghe , nhìn ,sự cảm nhận sắc thái biểu cảm , thái độ tình cảm tác giả , người kể gây ấn tượng mạnh mẽ cho trẻ Cô phải nhà sư phạm , nghệ sỹ, biết kết hợp chất giọng với hình thể hình thức nghệ thuật khác để kể diễn cảm tác phm ngh thut * Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với âm nhạc, âm Biện pháp kết hợp với âm nhạc,õm thanh, tức nhạc phù hợp giáo viên kể truyện làm cho giọng kể lên Khi kể đến on hi thoi ca cỏc vật có tâm trạng vui vẻ nhạc đệm phải vui vẻ ,sôi , âm phải nhanh sôi hơn, kể đến đoạn buồn âm nhạc phải buồn , âm phi nh nhng , chm rói Trong đoạn dôi giáo viên ngừng kể tiếng nhc vang lên, biện pháp tạo nên xúc cảm, tình cảm cho trẻ Kể diễn cảm kết hợp âm nh tiếng suối, tiếng ma rơi, tiếng gió thổi tạo phong phú, sinh động cho tác phẩm, hút trẻ vào môi trờng nghệ thuật, mang lại say mê thích thú, làm thức dy trẻ biểu tợng đẹp, thiện làm cho chất thơ, chất mơ ớc trẻ thêm sâu sắc T ú giỳp cho tr hng thú , tập trung vào hoạt động, giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc hơn, trẻ nhớ lâu hơn, cảm nhận nội dung tác phẩm văn học cách hồn chỉnh * BiƯn pháp kể diễn cảm với hình tợng trực quan Hình tợng trực quan tranh ảnh, mô hình, rối Biện pháp làm xác hóa rõ ràng biểu tợng mà trẻ tiếp thu đợc qua ngôn ngữ biểu cảm cô Khi cô sử dụng đồ dùng trực quan, cô cần phải phát triển trẻ kỹ quan sát, ý có chủ định Việc sử dụng tranh ảnh tốt sau trẻ đà đợc tri giác ngôn ngữ tác phẩm thông qua giọng kể diễn cảm cô giáo Khi kết thúc tiết học giáo viên tạo kịch múa rối, việc sử dụng biện pháp cuối tiết học không làm phân tán ý trẻ vào ngôn ngữ t¸c phÈm mà cịn thu hút trẻ vào tác phẩm , trẻ thấy tác phẩm Vì hình tượng trực quan biện pháp thiếu việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Việc sử dụng đồ dung trực quan phải mang tính thẩm mỹ thể tinh thần tác phẩm * Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với đọc đoạn trích: Cô kết hợp kể diễn cảm với đọc đoạn trích hay có nhiều chất thơ ,cú nhiều hình ảnh mang màu sắc đậm chất văn học Biện pháp giúp trẻ tri giác đợc ngôn ngữ văn học viết xúc tích, chuẩn xác, trẻ nhận thấy hoàn hảo từ câu * Biện pháp giải thích từ: Biện pháp nhằm giải thích cho trẻ từ mới, từ có Giải thích từ giúp trẻ nắm đựoc nghĩa biểu danh biểu nghiệm từ, bổ sung thêm vốn từ cho trẻ * Biện pháp trò chuyện - trao đổi theo hớng túch cực hóa ngời học: Biện pháp sử dụng sau lần kể để giúp trẻ hiu đợc t¸c phÈm Nhằm kích thích hoạt động nhận thức cách lôi trẻ tham gia trao đổi , bộc lộ trao đổi , bộc lộ suy nghĩ , came nhn riờng ca mỡnh Biện pháp đặc biệt ý đến hệ thống câu hỏi, trao đổi gợi mở, hệ thống câu hỏi cô đa phải kích ph¸t triĨn c¸c thao t¸c t cđa trẻ nh phân tích, so sánh khái quát hóa ,thông qua lần trao đổi giáo viên giúp trẻ hiểu rõ nội dung t tởng nh học giáo dục đạo đức đợc thể tác phẩm Bin pháp địi hỏi cần phải có hệ thống câu hỏi thông minh khéo léo để hút trẻ tranh luận Muốn có câu hỏi hay giáo phải hiểu sâu sắc tác phẩm , để đặt mục đích yêu cầu hoạt động , dựa vào mà đưa biện pháp đọc , kể phù hợp * Sư dơng biƯn ph¸p cã tÝnh vui chơi: Vui chơi đờng để trẻ lĩnh hội kiến thức tạo động cho trẻ tham gia hoạt ®éng Sư dơng vui ch¬i giê kĨ trun chÝnh thực theo phơng châm Học mà chơi giáo dục mầm non Giáo viên cho trẻ tái tạo lại vận động vật tác phẩm cổ tích tạo tình hng ch¬i Biện pháp có ưu điểm gây hứng thú tích cực cho trẻ , trẻ tham gia vào hoạt động cách cao trào xúc cảm , mệt mỏi buổi học khác , nhằm hồn thiện cố tri thức kỹ mà trẻ nắm tiết học khác Trong q trình chơi trẻ khơng tái tri thức mà trẻ nắm tiết học mà điều kiện chơi đòi hỏi trẻ phải cải biến tri thức Vì thể tái tri thức kỹ vui chơi hoạt động sáng tạo trẻ kích thích , muốn đạt hiệu cao , cần hiểu rõ việc sử dụng trị chơi có nghệ thuật thích hợp với độ tuổi trẻ , giáo phải hướng dẫn cho trị chơi trở thành hoạt động thích thú gần gũi với trẻ * Biện pháp kết hợp tri thức lĩnh vực khác: Các kiến thức đợc kết hợp hớng vào chủ đề Thế giới động vât giúp trẻ mở mang thêm tri thức mới, vận dụng hiểu biết để giải tình đặt tác phẩm, kiến thức th gii ng vt xung quanh tr Biện pháp đặc biệt ý đến hệ thống câu hỏi, trao đổi gợi mở, hệ thống câu hỏi cô đa phải kích phát triển thao tác t tr nh phân tích, so sánh khái quát hóa ,thông qua lần trao đổi giáo viên giúp trẻ hiểu rõ nội dung t tởng nh học giáo dục đạo đức đợc thể t¸c phÈm * Sư dơng biƯn ph¸p cã tÝnh vui chơi: Vui chơi đờng để trẻ lĩnh hội kiến thức tạo động cho trẻ tham gia hoạt ®éng Sư dơng vui ch¬i giê kĨ trun chÝnh thực theo phơng châm Học mà chơi giáo dục mầm non Giáo viên cho trẻ tái tạo lại vận động vật tác phẩm cổ tích tạo tình chơi * Biện pháp kết hợp tri thức lĩnh vực khác: Các kiến thức đợc kết hợp hớng vào chủ đề Thế giới động vât giúp trẻ mở mang thêm tri thức mới, vận dụng hiểu biết để giải tình đặt tác phẩm, kiến thức IV Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Địa bàn, điều kiện thực đối tợng thực nghiệm Mục đích thực nghiệm Yêu cầu thực nghiệm Các tiêu chí đánh giá: Để đánh giá đợc kết quản thực nghiệm, đa tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Hứng thú trẻ với tác phẩm trình nghe cô kể Tiêu chí 2: Hiểu ghi nhớ tác phẩm Tiêu chí 3: Khả vận dụng kiến thức trao đổi với giáo viên Tiêu chí 4: Biểu lộ xúc cảm, tình cảm thái độ - Với bốn tiêu chí phân thành mức độ tốt, khá, trung bình, yếu nh sau: + Mức độ tốt: Trẻ thực đợc mục đích yêu cầu đặt ra, ý lắng nghe cô kể truyện, có hứng thú bền vững với câu truyện, nhớ trả lời đợc câu hỏi cô, câu hỏi trọng tâm câu hỏi mở rộng, biết trình bày thể suy nghĩa, tâm t tình cảm + Mức độ khá: Trẻ tập trung ý nghe cô kể, trả lời đợc số câu hỏi mở rộng, biết đánh giá nhân vật truyện bọc lộ thái độ + Mức độ trung bình: Trẻ cha tập trung ý nghe cô kể, trả lời đợc số câu hỏi tái tạo lại tác phẩm, cha tích cực tham gia hoạt động cha biết thể cảm xúc + Mức độ yếu: Trẻ không tạp trung ý nghe cô kể, không trả lời đợc câu hỏi, không tích cực tham gia vào học, cảm xúc với câu truyện * Thang ®iÓm: - Møc ®é tèt: - ®iÓm - Mức độ khá: điểm - Mức độ TB: -6 ®iĨm - Møc ®é u: - ®iĨm Tiến hành thực nghiệm + Để giải mục tiêu đề tài, tiến hành thực nghiệm sau: - Thùc nghiƯm: KĨ chun cho trỴ nghe “ Dê nhanh trí thực ba lớp kh¸c + C¸c biƯn ph¸p sư dơng thùc nghiệm đối chứng: - Chúng nhờ giáo viên lớp dạy theo phơng pháp, biện pháp thông thờng mà chị tiến hành dạy trẻ Trên sở quan sát nhận xét, phân tích đánh giá cho điểm theo tiêu trÝ ®· ®a - Do ®iỊu kiƯn cđa ln văn nên không trình giáo án đối chứng + Các biện pháp sử dụng thực nghiệm hình thành: - Là biện pháp đà đề xuất nhng thực nghiệm sử dụng tất biện pháp - Quá trình thực nghiệm nhờ giáo viên giáo sinh dù giê quan, ghi chÐp tØ mØ cÈn thËn, so sánh, đối chiếu với mức độ để vào làm kết thực nghiệm * Thực nghiệm: Kể chuyện cho trẻ nghe Dê nhanh trí * Mục đích- yêu cầu: - Trẻ hiểu đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện: Truyện kể dê nhà bị chó sói đến dùng thủ đoạn lừa ăn thịt nhng nhờ trí thông minh lòng dũng cảm dê đà đuổi đợc chó sói - Trẻ phân biệt đợc biết thể giọng nhân vật: dê thông minh mu trí dũng cảm, dê mẹ giọng ngào âu yếm, chó sói giọng dỗ dành gian xảo, ồm ồm - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biêt lời ngời lứon, đề cáo cảnh giác với kẻ xấu * Biện pháp sử dụng: - Kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, giọng điệu - Kể diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ - Biện pháp tạo môi trờng cổ tích - Biện pháp kết hợp tri thứuc lĩnh vực văn hoá khác * Chuẩn bị: - Bộ tranh minh hoạ: + Tranh 1: Dê mẹ chuẩn bị ăn cỏ dặn dò dê con, sói nghe thấy câu chuyện hai mẹ dê + Tranh 2: Cảnh chó sói đến trớc cửa gọi dê + Tranh 3: Dê cúi sát đất nhìn chân chó sói + Tranh 4: Chó sói nhảy vào thùng bột ngời làm bánh + Tranh 5: Chó sói thò chân qua khe cửa đánh lừa dê con, dê dùng ghế trèo lên nhòm qua tờng + Tranh 6: Cảnh dê mẹ trở cho dê bú - Phông có cảnh vật, cối, có nhà hai mẹ dê - Các rối: dê mẹ, dê con, chó sói - Băng cát sét * Cách tiến hành Truyện Dê nhanh trí tiền hành tronh thời gian 25 phút hai nhãm cđa hai trêng Nhãm 1: Líp mÉu gi¸o nhì trờng mầm non Trng An: - ổn định lớp: hát đố bạn - Trò chuyện: + Các khám phá chủ đề gì? (Thế giới động vật) + Các hÃy kể cho cô bạn nghenhuẽng vật nơi chúng mà biết + Cô giới thiệu bài: Có dê nhỏ nhng biết lòi mẹ nhờ trí thông minh, lòng dũng cảm đà đuổi đợc chó sói gian ác đáy! dê đà dùng mu trí nh để đuổi đợc chó sói đi? Chúng hÃy lắng nghe cô kể truyện Dê nhanh trí nhe! - Cô kể chuyện lần 1: Kết hợp âm đài cát sét, đàn (nh tiênga nhạc êm đmè, nhẹ nhàng, tiếng nhạc mạnh mẽ, giật cục, tiêngd gió, tiếng bớc chân ) - Kể xong, cô hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật truyện kể lại lần kết hợp sử dụng tranh minh hoạ (Tranh có mắc dây kéo cho vật lần lựơt xuất hiện) - Cô giới thiệu tập tranh tên truyện cho lớp đọc, lần hai cô kể chậm hơn, vừa kể vừa kết hợp tranh minh hoạ truyện - Đàm thoại với trẻ: + Câu truyện cô vừa kể có tên gì? truyện có nhân vật nào? (Câu hỏi cô goi cháu trả lời đúng: tên truyện Dê nhanh trí có nhận vật dê me, dê chó sói) + Tại dê mẹ lại đẻ dê nhag mình? (Cô gọi cháu trả lời: Vì dê mẹ phải ăn cỏ non để lấy sữa cho dê bú) + Trớc dê mẹ đà dặn dê nh nào? (Cháu Quang cháu Liên trẻ lời: Dê mẹ dặn dê phải đóng chặt cửa không cho vào kẻo bị ăn thịt) + Dê mẹ đà thống với dê dùng dấu hiệu để báo cho dê biết mẹ về? (Cháu Nguyệt, Thành, My đáp: dê mẹ nói chó sói ác đuổi cổ đi) + Chuyện đà xảy sau dê mẹ ăn cỏ? (4 cháu trả lời: chó sói đà nghe thấy câu chuyện mẹ dê, chờ dê mẹ vào giả giọng dê mẹ lùa dê moẻ cưa) + Dª cã mưa cưa cho chã sãi không? (2 chấu trả lời: không, nhờ trí thông minh lòng dũng cảm dê đà đuổi đợc sói đi) + Câu chuyện kết thúc nh nào? (Tất cháu đợc gọi dều trả lời: dê mẹ gọi cửa dê nhận mẹ nên mở cửa cho mẹ sau kể lại chuyện cho dê mẹ nghe dê mẹ đà khen dê thông minh cho dê bú thật no) + Trong chuyện thích nhân vật anò? - Cô củng cố giáo dục: Các ạ! chó sói vật gian ác, có nhiều âm mu thủ đoạn, nhằm đọi dê mở cửa để ăn thịt dê Nhng lời mẹ lại có trí thông minh, lòng dũng cảm nên dê đà phát hiện, lật tảy mu mô gian xảo chó sói, cuối dê đà đuổi đợc sói tiếp tục sống hạnh phúc bên dê mẹ đấy! - Cô kể lại lần cuối kết hợp sử dụng rối tay Nhóm 2: Lớp mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Hoa Anh o - Các bớc tiến hành nh nhóm - Các biện pháp sử dụng nh Chúng tiến hành kể truyện hai nhóm trẻ hai trờng khác nhau, có độ tuổi, chơng trình chăm sóc sử dụng biện pháp nh => Qua đánh giá thấy: Không khí tiết học hai lớp sôi nổi, trẻ tập trung ý nghe cô kể , tham gia phát biểu ý kiến trả lời đợc câu hỏi cô đa Chúng nhận thấy khả tham gia vào học trẻ hai nhóm không chênh lệch nhiều, trẻ trả lời tự tin diễn đạt tốt suy nghĩ Tuy nhiên, trẻ trờng mầm non Quan Lạn cha mạnh dạn trẻ mầm non Minh Châu, cháu trả lời nhỏ, phát âm ngọng, nói cha đủ câu, cô phải sửa cho cháu nhắc lại lúc trẻ trả lời đúng, dạy phải sửa nhiều Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào tiêu chí thang điểm đà dề có kết nhóm đối chứng thực nghiệm nh sau: 6.1 Trờng mầm non Trng An - Quảng Ninh * Nhóm đối chứng: Bảng 1: STT Xi + Điểm trung bình Fi 2 20 Fi(%) 20 30 25 10 10 FiXi 16 30 30 14 16 115 + Độ chênh lệch (X-Xi) 2,8 1,8 0,8 0,2 1,2 2,2 3,2 (X-Xi)2.Fi 12,96 3,84 0,2 2,88 9,68 10,24 39,80 ... đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục) - Vụ giáo dục mầm non - Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non - năm học 2003 - 2004 10 Tài liệu tham khảo giáo dục mầm non - Trung tâm thông tin th viện... niệm giáo dục tích hợp: Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng mầm non 2.1 Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non - Đối với giáo dục mầm non. .. giải vấn đề cụ thể Biện pháp dạy học mầm non phận phơng pháp giáo dục mầm non Theo phó giáo s tiến sỹ Đào Thanh Âm: Phơng pháp giáo dục mầm non cách thức làm việc giáo viên trẻ em, đợc giáo viên