Biện pháp phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở huyện đồng văn tỉnh hà giang

118 642 0
Biện pháp phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở huyện đồng văn   tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ĐĂNG KHOA BIỆN PHÁP PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ NĂM TUỔI Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ĐĂNG KHOA BIỆN PHÁP PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ NĂM TUỔI Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nông Khánh Bằng THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề được sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Đăng Khoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn “Biện pháp phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang” trước hết tối bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Nông Khánh Bằng, người đã tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa Sau Đại học và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Trần Đăng Khoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDMN : Giáo dục mầm non PCGD : Phổ cập giáo dục PCGDMN: : Phổ cập giáo dục mầm non UBND: : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 3.1. Khách thể nghiên cứu 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 6.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu 4 6.2. Giới hạn khách thể điều tra 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Phương pháp bổ trợ 4 8. Cấu trúc luận văn 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 6 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước 6 1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 9 1.2.1. Giáo dục mầm non 9 1.2.2. Phổ cập giáo dục 10 1.2.3. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi 11 1.2.4. Biện pháp phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi 11 1.3. Những quy định pháp lý đối với công tác phổ cập giáo dục mầm non ở Việt Nam 11 1.3. Tầm quan trọng và ý nghĩa của phổ cập giáo dục mầm non 15 1.3.1. Tầm quan trọng của phổ cập giáo dục mầm non 15 1.3.2. Ý nghĩa của phổ cập giáo dục mầm non 17 1.4. Tính cấp thiết của phổ cập giáo dục mầm non đối với việc phát triển vùng dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nayError! Bookmark not defined. 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.6. Kinh nghiệm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi của các nước trên thế giới 23 Kết luận chương 1 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ĐỒNG VĂN - TỈNH HÀ GIANG 27 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế – xã hội, giáo dục của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 27 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Đồng Văn 27 2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội của huyện Đồng Văn 28 2.1.3. Tình hình giáo dục hiện nay của huyện Đồng Văn 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 2.2. Thực trạng công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn 39 2.2.1. Thực trạng công tác chỉ đạo Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi ở huyện Đồng Văn 40 2.2.2. Thực trạng công tác phát triển trường lớp, huy động trẻ đến trường 45 2.2.3. Thực trạng về nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục đối với các lớp mầm non 5 tuổi ở huyện Đồng Văn 50 2.2.4. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên mầm non 53 2.2.5. Thực trạng công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học 58 2.3. Nhận xét chung về thực trạng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn giai đoạn 2011-2014 62 2.3.1. Những thuận lợi và khó khăn 62 2.3.2. Đánh giá kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc huyện Đồng Văn 67 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế và một số bài học kinh nghiệm 72 Kết luận chương 2 74 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ĐỒNG VĂN – TỈNH HÀ GIANG 75 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 75 3.2. Các biện pháp PCGDMN cho trẻ em 5 tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 76 3.2.1. Tăng cường phối hợp giữa Ban chỉ đạo PCGD với chính quyền địa phương trong công tác phổ cập giáo dục mầm non 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii 3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nhiệm vụ PCGDMN nhằm nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh và cán bộ làm công tác phổ cập giáo dục 77 3.2.3. Làm tốt công tác huy động trẻ đến lớp, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non nhằm đảm bảo phổ cập giáo dục bền vững 79 3.2.4. Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tham gia công tác phổ cập giáo dục mầm non 82 3.2.5. Xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, bảo đảm ngân sách cho các lớp mầm non năm tuổi 84 3.2.6. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa gia đình với nhà trường và xã hội trong việc thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi 86 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 87 87 3.4.1. Về khách thể điều tra 87 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp 88 Kết luận chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 95 Hà Giang và Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn 95 Đ 95 2.3. Đối với huyện và Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đồng Văn 96 2.4. Đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Đồng Văn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình lớp học dành cho trẻ em 5 tuổi năm học 2012 - 2014 45 Bảng 2.2. Tình hình huy động trẻ 5 tuổi đến trường năm học 2012 - 2014 49 Bảng 2.3. Tình hình suy dinh dưỡng của trẻ 5 tuổi năm học 2012 - 2014 51 Bảng 2.4. Tình hình biên chế Nhà nước và trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý GVMN huyện Đồng Văn, Hà Giang năm học 2012 - 2014 55 Bảng 2.5. Tình hình biên chế nhà nước và trình độ của đội ngũ giáo viên mầm non ở huyện Đồng Văn năm học 2012 - 2014 57 Bảng 2.6. Tình hình thiết bị, đồ chơi, đồ dùng cho lớp mẫu giáo 5 tuổi ở huyện Đồng Văn năm học 2012 - 2014 59 Bảng 2.7. Tình hình sân chơi và bếp ăn, công trình vệ sinh phục vụ cho trẻ Mầm non huyện Đồng Văn năm học 2012 - 2014 60 Bảng 3.1. Khách thể điều tra 92 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp 88 [...]... trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm. .. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang sẽ thành công và duy trì bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Phổ cập giáo dục 5.1 mầm non cho trẻ em năm tuổi 5.2 Khảo sát thực trạng Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh. .. nhiệm vụ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi huyện Đồng Văn giai đoạn 2010 - 2015; mục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiêu: Hoàn thành Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi vào năm 2015, duy trì và giữ vững thành quả chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở, tiến tới phổ cập trung học cơ sở đúng độ tuổi. .. và phổ cập bậc trung học; với trách nhiệm của người tham gia quản lý Nhà nước về lĩnh vực Giáo dục ở địa phương, tôi lựa chọn đề tài: Biện pháp phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng Phổ cập giáo dục mầm non, đề xuất các biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ. .. tỉnh Hà Giang 5.3 Đề xuất các biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 5.4 Tổ chức khảo nghiệm đề đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh. .. vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang - Chƣơng 3: Biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Kết luận và kiến nghị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan... mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh các giải pháp để thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi đúng độ tuổi, đảm bảo chất lượng và bền vững, phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi trên cả nước Do vậy, để xã hội giáo dục, nâng cao dân trí, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 10-CT/TW (5/12/2011) về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi Thực hiện... cho trẻ em 5 tuổi: là cách làm, cách giải quyết vấn đề phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi Như vậy, biện pháp PCGDMN cho trẻ em 5 tuổi nghĩa là đưa ra được cách thức, phương pháp để làm cho tất cả trẻ em 5 tuổi đều được tham gia vào hệ thống cơ sở giáo dục mầm non, được hưởng chế độ chăm sóc, giáo dục để phát triển về mọi mặt tâm, sinh lý của trẻ 5 tuổi, hoàn thành chương trình giáo dục mầm non. .. để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ Về cơ sở giáo dục mầm non, Điều 25 Luật Giáo dục quy định cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: 1 Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; 2 Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi; 3 Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi [21]... để trẻ em vào lớp 1 Như vậy PCGDMN cho trẻ em 5 tuổi là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung và trẻ em 5 tuổi nói riêng 1.2.4 Biện pháp phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi Theo Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể Biện pháp PCGD: là cách làm, cách giải quyết vấn đề phổ cập giáo dục Biện pháp PCGDMN cho . 3: BIỆN PHÁP PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ĐỒNG VĂN – TỈNH HÀ GIANG 75 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ. em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang - Chƣơng 3: Biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, . dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. 5.3. Đề xuất các biện pháp Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi ở vùng đồng bào dân

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan