IV. Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm
3- Yêu cầu đối với thực nghiệm
4. Các tiêu chí đánh giá:
Để đánh giá đợc kết quản thực nghiệm, chúng tôi đa ra tiêu chí sau:
Tiêu chí 1: Hứng thú của trẻ với tác phẩm và quá trình nghe của cô kể. Tiêu chí 2: Hiểu và ghi nhớ tác phẩm.
Tiêu chí 3: Khả năng vận dụng kiến thức khi trao đổi với giáo viên. Tiêu chí 4: Biểu lộ xúc cảm, tình cảm và thái độ.
- Với bốn tiêu chí này chúng tôi phân ra các thành các mức độ tốt, khá, trung bình, yếu nh sau:
+ Mức độ tốt: Trẻ thực hiện đợc mục đích yêu cầu đặt ra, chú ý lắng nghe cô kể truyện, có hứng thú bền vững với câu truyện, nhớ trả lời đợc các câu hỏi của cô, câu hỏi trọng tâm và câu hỏi mở rộng, biết trình bày và thể hiện suy nghĩa, tâm t tình cảm của mình.
+ Mức độ khá: Trẻ tập trung chú ý nghe cô kể, trả lời đợc một số câu hỏi mở rộng, biết đánh giá nhân vật trong truyện và bọc lộ thái độ của mình.
+ Mức độ trung bình: Trẻ cha tập trung chú ý nghe cô kể, chỉ trả lời đợc một số câu hỏi tái tạo lại tác phẩm, cha tích cực tham gia các hoạt động và cha biết thể hiện cảm xúc của mình.
+ Mức độ yếu: Trẻ không tạp trung chú ý nghe cô kể, không trả lời đợc các câu hỏi, không tích cực tham gia vào giờ học, không hề có cảm xúc với câu truyện.
* Thang điểm: - Mức độ tốt: 8 - 9 điểm - Mức độ khá: 7 điểm - Mức độ TB: 5 -6 điểm - Mức độ yếu: 3 - 4 điểm 5. Tiến hành thực nghiệm.
+ Để giải quyết mục tiêu của đề tài, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sau:
- Thực nghiệm: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Dê con nhanh trí” và thực hiện ở ba lớp khác nhau.
+ Các biện pháp sử dụng trong thực nghiệm và đối chứng:
- Chúng tôi nhờ các giáo viên ở lớp dạy theo các phơng pháp, biện pháp thông thờng mà các chị vẫn tiến hành dạy trẻ. Trên cơ sở đó chúng tôi quan sát nhận xét, phân tích và đánh giá cho điểm theo các tiêu trí đã đa ra.
- Do điều kiện của luận văn nên tôi không trình giáo án đối chứng ở đây. + Các biện pháp sử dụng trong thực nghiệm hình thành:
- Là các biện pháp đã đề xuất nhng không phải thực nghiệm nào cũng sử dụng tất cả các biện pháp đó.
- Quá trình thực nghiệm chúng tôi nhờ các giáo viên và các giáo sinh dự giờ quan, ghi chép tỉ mỉ cẩn thận, so sánh, đối chiếu với các mức độ để căn cứ vào đó làm kết quả thực nghiệm.
* Thực nghiệm: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Dê con nhanh trí”
* Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Truyện kể về chú dê con ở nhà một mình bị chó sói đến dùng các thủ đoạn lừa ăn thịt nhng nhờ trí thông minh và lòng dũng cảm dê con đã đuổi đợc chó sói đi.
- Trẻ phân biệt đợc và biết thể hiện giọng của từng nhân vật: dê con thông minh. mu trí và dũng cảm, dê mẹ giọng ngọt ngào âu yếm, con chó sói giọng dỗ dành gian xảo, ồm ồm.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biêt vâng lời ngời lứon, đề cáo cảnh giác với những kẻ xấu. * Biện pháp sử dụng:
- Kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, giọng điệu - Kể diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ - Biện pháp tạo môi trờng cổ tích
- Biện pháp kết hợp tri thứuc của các lĩnh vực văn hoá khác. * Chuẩn bị:
- Bộ tranh minh hoạ:
+ Tranh 1: Dê mẹ chuẩn bị đi ăn cỏ đang dặn dò dê con, sói nghe thấy câu chuyện hai mẹ con dê
+ Tranh 2: Cảnh chó sói đến trớc cửa gọi dê con + Tranh 3: Dê con cúi sát đất nhìn chân chó sói
+ Tranh 4: Chó sói nhảy vào thùng bột của ngời làm bánh
+ Tranh 5: Chó sói thò chân qua khe cửa đánh lừa dê con, dê con dùng ghế trèo lên nhòm qua tờng
+ Tranh 6: Cảnh dê mẹ trở về cho dê con bú.
- Phông có cảnh vật, cây cối, có nhà hai mẹ con dê - Các con rối: dê mẹ, dê con, chó sói
- Băng cát sét * Cách tiến hành
Truyện “ Dê con nhanh trí” chúng tôi tiền hành tronh thời gian 25 phút đối với cả hai nhóm của hai trờng.
Nhóm 1: Lớp mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Tràng An:
- ổn định lớp: hát “ đố bạn” - Trò chuyện:
+ Các con đang khám phá về chủ đề gì? (Thế giới động vật)
+ Các con hãy kể cho cô và các bạn nghenhuẽng con vật và nơi ở của chúng mà con biết.
+ Cô giới thiệu bài: Có một chú dê con tuy còn nhỏ nhng biết vâng lòi mẹ và nhờ trí thông minh, lòng dũng cảm chú đã đuổi đợc con chó sói gian ác đáy! dê con đã dùng mu trí nh thế nào để đuổi đợc chó sói đi? Chúng mình hãy lắng nghe cô kể truyện “ Dê con nhanh trí” nhe!
- Cô kể chuyện lần 1: Kết hợp những âm thanh trên đài cát sét, đàn (nh tiênga nhạc êm đmè, nhẹ nhàng, tiếng nhạc mạnh mẽ, giật cục, tiêngd gió, tiếng bớc chân...)
- Kể xong, cô hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật trong truyện và kể lại lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ (Tranh có mắc dây kéo cho các con vật lần lựơt xuất hiện)
- Cô giới thiệu tập tranh và tên truyện cho cả lớp đọc, lần hai cô kể chậm hơn, vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ truyện.
- Đàm thoại với trẻ:
+ Câu truyện cô vừa kể có tên là gì? trong truyện có những nhân vật nào?
(Câu hỏi này cô goi 3 cháu đều trả lời đúng: tên truyện là “ Dê con nhanh trí” và có 3 nhận vật là dê me, dê con và chó sói)
+ Tại sao dê mẹ lại đẻ dê con ở nhag một mình?
(Cô gọi 2 cháu đều trả lời: Vì dê mẹ phải đi ăn một ít cỏ non để lấy sữa cho dê con bú) + Trớc khi đi dê mẹ đã dặn dê con nh thế nào?
(Cháu Quang và cháu Liên trẻ lời: Dê mẹ dặn dê con phải đóng chặt cửa không cho ai vào kẻo bị ăn thịt)
+ Dê mẹ đã thống nhất với dê con sẽ dùng dấu hiệu gì để báo cho dê con biết khi mẹ về?
(Cháu Nguyệt, Thành, My đáp: dê mẹ sẽ nói “ con chó sói hung ác đuổi cổ nó đi”) + Chuyện gì đã xảy ra sau khi dê mẹ đi ăn cỏ?
(4 cháu trả lời: chó sói đã nghe thấy câu chuyện của mẹ con dê, chờ dê mẹ đi nó vào giả giọng dê mẹ lùa dê con moẻ cửa)
(2 chấu đều trả lời: không, nhờ trí thông minh và lòng dũng cảm dê con đã đuổi đợc sói đi)
+ Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
(Tất cả các cháu đợc gọi dều trả lời: dê mẹ về gọi cửa và dê con nhận ra đúng mẹ mình nên mở cửa cho mẹ sau đó kể lại chuyện cho dê mẹ nghe và dê mẹ đã khen dê con thông minh rồi cho dê con bú thật no)
+ Trong chuyện các con thích nhất nhân vật anò?
- Cô củng cố và giáo dục: Các con ạ! chó sói là con vật gian ác, nó có rất nhiều âm mu thủ đoạn, nhằm đọi dê con mở cửa để nó ăn thịt dê con. Nhng vì vâng lời mẹ lại có trí thông minh, lòng dũng cảm nên dê con đã phát hiện, lật tảy những mu mô gian xảo của chó sói, cuối cùng dê con đã đuổi đợc sói đi và tiếp tục sống hạnh phúc bên dê mẹ đấy!
- Cô kể lại lần cuối kết hợp sử dụng rối tay.
Nhóm 2: Lớp mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Hoa Anh Đào
- Các bớc tiến hành nh nhóm 1 - Các biện pháp sử dụng nh nhau
Chúng tôi tiến hành kể truyện này trên hai nhóm trẻ của hai trờng khác nhau, có cùng độ tuổi, cùng chơng trình chăm sóc sử dụng các biện pháp nh nhau.
=> Qua đánh giá chúng tôi thấy: Không khí tiết học ở hai lớp đều rất sôi nổi, trẻ tập trung chú ý nghe cô kể , tham gia phát biểu ý kiến và trả lời đợc các câu hỏi cô đa ra. Chúng tôi nhận thấy khả năng tham gia vào giờ học của trẻ ở cả hai nhóm không chênh lệch nhiều, trẻ trả lời rất tự tin và diễn đạt rất tốt suy nghĩ của mình. Tuy nhiên, trẻ ở trờng mầm non Quan Lạn cha mạnh dạn bằng trẻ mầm non Minh Châu, các cháu trả lời nhỏ, phát âm còn ngọng, nói cha đủ câu, cô phải sửa rồi cho cháu nhắc lại lúc đó trẻ mới trả lời đúng, cho nên khi dạy chúng tôi phải sửa nhiều.
6. Phân tích kết quả thực nghiệm.
Dựa vào các tiêu chí và các thang điểm đã dề ra chúng tôi có kết quả nhóm đối chứng và thực nghiệm nh sau:
6.1. Trờng mầm non Tràng An - Quảng Ninh * Nhóm đối chứng:
Bảng 1:
STT Xi Fi Fi(%) FiXi (X-Xi) (X-Xi)2.Fi
1 3 0 0 0 2,8 0 2 4 4 20 16 1,8 12,96 3 5 6 30 30 0,8 3,84 4 6 5 25 30 0,2 0,2 5 7 2 10 14 1,2 2,88 6 8 2 10 16 2,2 9,68 7 9 1 5 9 3,2 10,24 20 115 39,80
XDc= Fxi i n ∑ = 115 20 = 5,8 δ = ( )2 i i x x .F n − ∑ = 39,8 20 = 1,99= 1,41
Từ bảng 1 ta (có bảng) tính đợc tỷ lệ phần trăm của các mức độ nh sau:
Tốt (Điểm 8-9) Khá (Điểm 7) Trung bình (Điểm 5-6) Yếu (3-4) 15% 10% 55% 20% * Nhóm thực nghiệm: Bảng 2:
STT Xi Fi Fi(%) FiXi (X-Xi) (X-Xi)2.Fi
1 3 0 0 0 4,15 0 2 4 1 5 4 3,15 9,92 3 5 2 10 10 2,15 9,25 4 6 1 5 6 1,15 1,32 5 7 7 35 49 0,15 0,16 6 8 7 35 56 0,85 5,06 7 9 2 10 18 1,85 6,85 20 143 32,56 + Điểm trung bình n X = Fxi i n ∑ = 143 20 = 7,15 + Độ chênh lệch δ = ( )2 i i x x .F n − ∑ = 32,56 20 = 1,28
Từ bảng 2 ta có tỷ lệ phần trăm của các mức độ nh sau:
Mức độ (Điểm 8-9)Tốt (Điểm 7)Khá Trung bình(Điểm 5-6) (3-4)Yếu
Tỷ lệ % 45% 35% 15% 5%
Bảng 3:
Bảng tổng hợp chung cả hai nhóm:
Đối chứng thực nghiệm của trờng Mầm non Quan Lạn
Nhóm Mức độ %
Điểm TB Độ lệch chuẩn
Tốt Khá TB Yếu
Nhóm thực nghiệm 45 35 15 5 7,15 1,28 Đồ thị (Biểu đồ):
=> Nhận xét:
Từ các bảng kết quả và biểu đồ cho thấy: Sau khi tiến hành thực nghiệm( Thực nghiệm đối chứng và thực nghiệm thực hành) kết quả thu đợc ở hai nhóm trẻ của trờng mầm non Quan Lạn và Minh Châu đã có sự chênh lệch đáng kể.
+ Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm: X TN= 7,15
DC
X = 5,8
+ Độ chinh lệnh chuẩn của nhóm thực nghiệm nhỏ hơn so với nhóm đối chứng ( =1,41; = 1,28)
Điều đó chứng tỏ khả năng lĩnh hội truyện cổ tích ở nhóm thực nghiệm cao hơn và đồng đều hơn so với nhóm đối chứng. Cụ thể nh sau:
* Mức độ tốt và khá:
Nhóm thực nghiệm đạt đợc 80%, nhng nhóm đối chứng chỉ đạt đợc 25%. Điều đó cho thấy đa số trẻ ở nhóm thực nghiệm đạt mục đích yêu cầu đề ra trẻ tập chung chú ý lắng nghe cô kể truyện và hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, biết vận dụng những hiểu biết của mình để giải quyết tình huống, bộc lộ suy nghĩ về các nhân vật, các tình tiết. Kết quả này cho thấy hiệu quả khi sử dụng các biện pháp đã đề ra.
* Mức độ trung bình: Nhóm đối chứng: 55% Nhóm thực nghiệm: 15%
Nhờ sự tác động s phạm ( sử dụng các biện pháp đã đề xuất) giảm đi: 40% * Mức độ yếu:
Nhóm thực nghiệm: 5%
Mức độ yếu đã giảm đi rất nhiều khi ta áp dụng phơng pháp đề xuất.
=>Nh vậy kết quả trên khẳng định: các biện pháp kể chuyện cổ tích mà chúng tôi áp dụng trong thực nghiệm tại lớp mẫu giáo trờng Mầm non Tràng An là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm nhận thức và đặc điểm lĩnh hội văn học của trẻ và đem lại hiệu quả cao trong quá trình tổ chức hoạt động kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp.
6.2. Trờng mầm non Hoa Anh Đào. * Nhóm đối chứng:
Bảng 4:
STT Xi Fi Fi(%) FiXi (X-Xi) (X-Xi)2.Fi
1 3 1 5 3 2,9 8,41 2 4 2 10 8 1,9 7,22 3 5 5 25 25 0,9 4,05 4 6 6 30 36 0,1 0,06 5 7 3 15 21 1,1 3,63 6 8 2 10 16 2,1 8,82 7 9 1 5 9 3,1 9,61 20 118 41,80 *Điểm trung bình: DC X = FXi i n ∑ =118 20 =5,9 +Độ lệnh chuẩn: δ= ( )2 i i X X .F n − ∑ = 41,8 20 =1,45 Tỷ lệ phần trăm các mức độ đo: Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Tỷ lệ % 15 15 55 15 * Nhóm thực nghiệm: Bảng 5:
STT Xi Fi Fi(%) FiXi (X-Xi) (X-Xi)2.Fi
1 3 0 0 0 4,2 0
2 4 1 5 4 3,2 10,24
3 5 1 5 5 2,2 4,84
5 7 8 40 56 0,2 0,32 6 8 5 25 40 0,8 3,20 7 9 3 15 27 1,8 9,72 20 144 31,20 * Điểm trung bình: X= Fxi i n ∑ =144 20 =7,2 * Độ lệch chuẩn: δ= ( )2 i i X X .F n − ∑ = 31,2 20 =1,25
Tỷ lệ phần trăm các mức độ biểu hiện:
Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu
Tỷ lệ % 40 40 15 5
Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả so sánh giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm của trờng mầm non Tràng An:
Nhóm Mức độ /tỷ lệ % Điểm TB Độ lệch chuẩn Tốt Khá TB Yếu Nhóm đối chứng 15 15 55 15 5,9 1,45 Nhóm thực nghiệm 40 40 15 5 7,2 1,25 => Nhận xét:
+ Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng (XDC=5,9; XTN=7,2)
+ độ lệch chuẩn của nhóm thgực nghiệm nhỏ hơn độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng (δDC=1,45; δTN= 1,25)
+ Điều này cho thấy khả năng lĩnh hội của trẻ ở nhóm thực nghiệm cao hơn và đồng đều hơn so với trẻ ở nhóm đối chứng, điều này thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:
Từ bảng 3 và bảng 6 ta có thể so sánh kết quả của 2 trờng thực nghiệm nh sau
Bảng so sánh kết quả thực nghiệm giữa hai trờng mầm non:
Tên trờng Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Điểm trung
bình (X) Độ lệch chuẩn Điểm trung bình (X) Độ lệch chuẩn
MN Tràng An 5,8 1,42 7,15 1,28
MN Hoa Anh Đào 5,9 1,45 7,2 1,25
=> Nhận xét: Qua so sánh ta thấy, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm của 2 trờng đã tăng lên rất nhiều so với các nhóm đối chứng và giữa 2 trờng cũng có sự chênh lệch nhau không đáng kể. Tuy nhiên kết quả này đã cho thấy trẻ ở trờng mẫu giáo mầm non Hoa Anh Đào lĩnh hội tác phẩm tốt hơn. Hơn nữa, chứng tỏ mức độ nhận thức và tiếp nhận văn học của trẻ em ở trờng MN Hoa Anh Đào đều hơn ở trẻ em ở MN Tràng An nếu có sự tác động s phạm hợp lý và khoa học.
Nh vậy:
Qua kết quả trên chúng tôi khẳng định: Các biện pháp kể truyện cổ tích mà chúng tôi đa ra và áp dụng trong thực nghiệm trên cả 2 trờng MN ở hai địa bàn khác nhau là hoàn toàn phù hợp với trẻ mẫu giáo nhỡ và đã đem lại hiệu quả cao trong quá trình tổ chức hoạt động kể chuyện cổ tích cho trẻ nghe theo hớng tích hợp.
- Truyện cổ tích “ Dê con nhanh trí” là câu truyện thích hợp trong chủ đề “thế giơi động vật” đồng thời truyện cong giáo dục trẻ ý thức đối với ngời lớn (cha, mẹ...) phải biết vâng lời, không làm những gì trái với lời dặn dò của ngời lớn đồng thời phải biết đề cao cảnh giác với những kẻ xấu, biết sử dụng mu trí, lòng dũng cảm để chống lại những âm mu của kể xấu cho nên câu chuyện còn thích hợp với chủ đề “ Gia đình”