1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế toán và môi trường của kế toán

52 548 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

NỘI DUNG MÔN HỌC:Phần 1: Những vấn đề chung về kế toán quốc tế Chương 1: Kế toán và môi trường của kế toán Chương 2: Báo cáo tài chính quốc tế Phần 2: So sánh kế toán ở một số quốc gia đ

Trang 1

NỘI DUNG MÔN HỌC:

Phần 1: Những vấn đề chung về kế toán quốc tế

Chương 1: Kế toán và môi trường của kế toán Chương 2: Báo cáo tài chính quốc tế

Phần 2: So sánh kế toán ở một số quốc gia điển hình

Chương 3: So sánh hệ thống kế toán ở một số

quốc gia Chương 4: Những điểm khác biệt cơ bản giữa

chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế

Trang 2

NỘI DUNG MÔN HỌC:

Trang 3

Chương 1

Kế toán và môi trường của kế toán

Trang 4

Nội dung chương 1

1.1 Quá trình hình thành phát triển và khái niệm

về kế toán quốc tế

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống kế toán của quốc gia

1.3 Sự cần thiết của việc so sánh hệ thống kế

toán giữa các quốc gia

1.4 Phân loại hệ thống kế toán trên phạm vi

quốc tế

Trang 5

1.1 Quá trình hình thành phát triển và khái niệm

dịch tự do từ sau năm 1945 và xu hướng hài hòa, thu hẹp các khác biệt về kế toán trên thế giới

+ việc hình thành các công ty đa quốc gia.

+ sự phát triển thị trường tài chính quốc tế

+ sự hình thành các khối mậu dịch tự do

Trang 6

Sự can thiệp của chính phủ và

mô hình kế toán châu Âu lục địa.

vào năm 1673

doanh nghiệp quy định về công bố thông tin TS theo giá

ánh tài sản cơ sở tính thuế khi khái niệm thuế thu nhập được vận dụng vào đầu thế kỷ 20

+ để giám sát quan hệ giữa chính phủ với các doanh nghiệp+ cơ sở để tính thuế

Trang 7

Cuộc cách mạng công nghiệp và

mô hình kế toán Anglo-Saxon

thay đổi cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp (sự ra đời của công ty cổ phần) cách thức công bố thông tin cho nhà đầu

tư thay đổi đáng kể

doanh nghiêp và nhà đầu tư; và các dòng thông tin đến thị trường vốn BCTC hướng đến nhà đầu tư hơn là chính phủ

triển nhanh ở Hoa kỳ

nghiệp ban hành, và luôn có sự điều chỉnh những nội dung về công bố thông tin để giảm thiểu những bất cân xứng thông tin giữa người sở hữu và nhiều đối tượng tiềm tàng khác với người quản lý ở các doanh nghiệp

Trang 8

Làn sóng đầu tư nước ngoài, hình thành các khối mậu dịch

tự do từ sau năm 1945 và xu hướng hài hòa, thu hẹp các

khác biệt về kế toán trên thế giới

việc hình thành các công ty đa quốc gia:

+ tập đoàn kinh tế lớn tìm kiếm những thị trường mới để khai thác các nguồn tài nguyên giá rẻ, tận dụng các lợi thế của các nước sự dịch chuyển vốn, lao động, hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác

+ sự khác nhau giữa các nguyên tắc đo lường và công bố thông tin kế toán ở các quốc gia ảnh hưởng đến :

quá trình điều hành kinh doanh ở các công ty đa quốc gia

khả năng trình bày thông tin trên các BCTC

cơ hội đầu tư của các nhà đầu tư tiềm tàng

+ sự khác nhau về đồng tiền báo cáo trên BCTC của các công

ty con và công ty mẹ nảy sinh nhu cầu chuyển đổi về ngoại tệ

và cách thức kế toán cho các công ty đa quốc gia

Trang 9

Làn sóng đầu tư nước ngoài, hình thành các khối mậu dịch

tự do từ sau năm 1945 và xu hướng hài hòa, thu hẹp các

khác biệt về kế toán trên thế giới.

sự phát triển thị trường tài chính quốc tế.

Nhu cầu vốn để tái thiết nền kinh tế của nhiều nước sau chiến tranh thế giới thứ hai

Sự khát vốn của nhiều công ty đa quốc gia

Sự hình thành của một số định chế tài chính (Ngân hàng thế giới, Quĩ tiền tệ thế giới…)

hình thành thị trường vốn quốc tế xu thế khách quan đòi hỏi phải có ngôn ngữ kế toán chung kết nối các thông tin tài chính

Sự khác biệt về kế toán ảnh hưởng:

+ tính hiệu quả của thị trường thế giới

+ khả năng hợp tác tìm kiếm vốn để cạnh tranh

Trang 10

Làn sóng đầu tư nước ngoài, hình thành các khối mậu dịch tự do

từ sau năm 1945 và xu hướng hài hòa, thu hẹp các khác biệt về

kế toán trên thế giới

xúc tiến mạnh mẽ hoạt động thương mại của các công ty

và các quốc gia trong khu vực thông qua xóa bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan

+ Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), khối mậu dịch tự

do ASEAN (AFTA), khối mậu dịch tự do Châu Phi hay khu vực mậu dịch tự do Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)

+ Sự khác biệt về nguyên tắc và thực hành kế toán đã tạo ra những rào cản cho việc ra quyết định đầu tư, lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn giữa các nước

yêu cầu giảm thiếu sự khác biệt về kế toán giữa các nước trong cùng một khối mậu dịch

Trang 11

1.1 Quá trình hình thành phát triển và khái niệm

về kế toán quốc tế

ngôn ngữ chung về kế toán trong từng khu vực, và trên toàn thế giới:

+ để giảm bớt rào cản về thông tin tài chính trong quá trình hội nhập

+ thuận lợi hơn cho việc đầu tư ra nước ngoài

+ điều hành các hoạt động kinh doanh của công ty đa quốc gia

lược thành 3 trào lưu lớn như sau:

+ Kế toán quốc tế là kế toán của các công ty đa quốc gia+ Kế toán quốc tế là những nguyên tắc, phương pháp kế toán được tất cả các nước chấp nhận

+ Kế toán quốc tế là kế toán đối chiếu, so sánh để dung hòa những khác biệt trong các quyết định đầu tư và kinh

doanh của người quản lý

Trang 12

1.1 Quá trình hình thành phát triển và khái niệm

về kế toán quốc tế

 Khu vực mậu dịch tự do:

+ Hiến chương thứ 4 (1984) qui định những nguyên tắc kế toán thống nhất trong các nước thuộc cộng đồng châu Âu

+ Ở khu vực Đông Nam Á là việc hình thành hệ thống chuẩn mực kế toán các nước Asean

 Ở góc độ toàn cầu, năm 1973 Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế được thành lập để xây dựng các nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận giữa các nước – tiền thân của chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

 Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) đã được thành lập với các thành viên ban đầu là tổ chức nghề nghiệp của các nước, như: Úc, Canada, Pháp, Nhật, Mexico, Hà lan, Anh, Mỹ và Tây Đức Ủy ban này là tiền thân của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) ngày nay.

 Năm 2005, các chuẩn mực kế toán quốc tế trước đây (IAS) được thay thế bởi hệ thống chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế (IFRS) Nhiều nước trên thế giới đã cam kết hội tụ với IFRS mà khởi đầu là Liên minh châu Âu, tiếp theo là Úc Cho đến nay, đã có hơn 100 nước trên thế giới đã sử dụng IFRS

Trang 13

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển

hệ thống kế toán của quốc gia

(1) Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh

(2) Các nhân tố thuộc môi trường chính trị và pháp lý

(3) Các nhân tố thuộc môi trường văn hoá

Trang 14

1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh

Nguồn cung cấp tài chính

Lạm phát

Định hướng kinh tế cơ bản

Mức độ phát triển của nền kinh tế

Sự đổi mới trong kinh doanh và tính phức tạp của doanh nghiệp

Trang 15

1.2.1.1 Nguồn cung cấp tài chính

tại các quốc gia có thị trường vốn phát triển mạnh như Mỹ, Anh:

+ lợi nhuận kế toán đo lường sự thành công của nhà quản trị

+ công ty cổ phần đại chúng chiếm vị trí chủ yếu trong nền kinh tế

+ thị trường chứng khoán là nơi cung cấp vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp

+ Người sử dụng thông tin tài chính là các nhà đầu tư

 kế toán được sử dụng với mục đích giúp các nhà đầu tư :

+ đánh giá các dòng tiền trong tương lai

+ rủi ro kinh doanh

+ định giá doanh nghiệp

thông tin tài chính cung cấp phải đảm bảo các yêu cầu về trình bày thông tin trung thực, hợp lý và đầy đủ trên báo cáo tài chính

phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp trong từng trường hợp cụ thể hơn là tuân thủ các luật định

Trang 16

1.2.1.1 Nguồn cung cấp tài chính

ở các quốc gia mà nguồn cung cấp tài chính chủ yếu là Nhà Nước (Pháp, các nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ), ngân hàng (Đức, Nhật, Thụy Sĩ ) hoặc các dòng họ (Ý):

+ kế toán chú trọng vào việc đảm bảo quyền lợi của

người cho vay

đo lường thu nhập một cách bảo thủ để tối thiểu hoá cổ tức được chia và giữ lại đủ vốn để bảo vệ người cho vay

thập và kiểm tra thông tin tài chính của doanh nghiệp

không có yêu cầu cao về sự đầy đủ cũng như tính trung thực và hợp lý của thông tin

Yêu cầu thường đặt ra đối với kế toán tại các quốc gia

Trang 17

1.2.1.2 Lạm phát

yêu cầu sử dụng các biện pháp kế toán để loại trừ ảnh hưởng sai lệch của sự biến đổi giá cả đến thông tin cung cấp trên báo cáo tài chính

thường sử dụng kế toán điều chỉnh mức độ giá chung (general price-level accounting)

với mức độ lạm phát cao bất thường, các báo cáo tài chính phải được điều chỉnh để phản ánh sự ảnh hưởng của sự biến đổi giá cả đến giá trị tài sản và thu nhập của doanh nghiệp

Trang 18

1.2.1.3 Định hướng kinh tế cơ bản

Ở các nước xã hội chủ nghĩa:

+ chính phủ sở hữu tất cả các phương tiện sản xuất, quyết định hầu hết các vấn đề về kinh tế, và kiểm soát các hoạt động thông qua hệ thống kiểm soát và hoạch định trung tâm

hệ thống kế toán có tính chuẩn hóa và thống nhất cao để tạo thuận lợi cho chức năng hoạch định và kiểm soát của chính phủ

+ đối tượng sử dụng thông tin kế toán chủ yếu là Nhà Nước

Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa:

+ phần lớn các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu tư nhân với nhiều loại hình sở hữu khác nhau

+ vai trò ra quyết định kinh doanh và đầu tư tùy thuộc vào từng thực thể kinh tế; nhà nước chỉ đóng vai trò xây dựng hành lang pháp lý để đảm bảo hoạt động kinh tế theo đúng khuôn khổ luật pháp

hệ thống kế toán ở các nước theo nền kinh tế thị trường có tính đa dạng

rất lớn, thể hiện vai trò tự chủ của các tổ chức kinh tế

+ đối tượng sử dụng thông tin kế toán nhiều hơn bao gồm các cổ đông, ngân hàng, nhà đầu tư tiềm tàng, nhà cung cấp, và nhiều đối tượng khác.

Trang 19

1.2.1.4 Mức độ phát triển của nền kinh tế

lý thuyết và thực hành kế toán

nhiều thì yêu cầu về trình bày báo cáo tài chính đầy đủ ngày càng tăng

yêu cầu và sự phức tạp trong lĩnh vực thuế và kế toán tài chính rất đơn giản

sự phát triển của kế toán là một quá trình tiến hoá phụ thuộc và gắn bó với sự phát triển kinh tế

sinh trong nền kinh tế và xác định loại nào là phổ biến nhất

bày và công bố thông tin tài chính càng nhiều

yêu cầu về tính so sánh của thông tin trên BCTC cũng như trình bày đầy đủ càng được nâng cao (Belkaoui,1988)

Trang 20

1.2.1.5 Sự đổi mới trong kinh doanh và

tính phức tạp của doanh nghiệp

thức mới cho kế toán

Kết quả là các chính sách và phương pháp kế toán mới

sẽ được cải thiện

(chuẩn mực về hợp nhất kinh doanh ở châu Âu)

tạp của phương pháp kế toán

Các doanh nghiệp với quy mô và tính phức tạp khác

nhau có thể có nhu cầu khác nhau về kế toán

+ Các tập đoàn lớn với nhiều lĩnh vực kinh doanh cần có các kỹ thuật trình bày báo cáo tài chính khác với một

doanh nghiệp nhỏ chỉ sản xuất một sản phẩm

+ Các tập đoàn đa quốc gia cần có hệ thống kế toán khác với những doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nội địa của một quốc gia

Trang 21

1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường chính trị và

Trang 22

1.2.2.1 Hệ thống luật pháp

Hệ thống pháp lý dựa trên thông luật (common law)

+ chỉ căn cứ vào một số giới hạn của đạo luật, được giải thích bởi các tình huống xảy ra và tập hợp thành một số lượng lớn

các án lệ để bổ sung cho các đạo luật (Anh vào năm 1066,

Mỹ, Ireland, Ấn Độ, Úc )

+ Các nguyên tắc kế toán được thiết lập bởi các tổ chức nghề nghiệp thuộc thành phần tư nhân dễ thích nghi và có tính

đổi mới hơn

+ Hệ thống kế toán rất ít bị ảnh hưởng bởi các quy định của luật do Nhà nước ban hành, không đưa ra các quy tắc cụ thể và

chi tiết trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

Hệ thống pháp lý dựa trên đạo luật (code law) chủ yếu xuất phát từ

luật La Mã được hình thành từ thế kỉ VI và luật Napoleon (Pháp, Ý, Đức )

+ Các nguyên tắc kế toán kết hợp chặt chẽ với các luật của quốc gia và có xu hướng tuân thủ cao độ các luật lệ và thủ tục

+ Hệ thống kế toán tại các quốc gia này chú trọng đến việc tuân thủ luật lệ.

Trang 23

1.2.2.2 Chính sách thuế

Nước ban hành đối với các đơn vị kinh doanh và cá nhân nhằm thực hiện việc huy động các nguồn thu ngân sách, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội

Tại một số quốc gia, chính sách thuế quy định chuẩn mực kế toán bởi vì doanh nghiệp phải ghi nhận doanh thu, thu nhập

và chi phí theo mục đích tính thuế (Đức) (không có sự khác biệt giữa kế toán tài chính và kế toán thuế)

+ Hệ thống chuẩn mực kế toán chịu nhiều sự chi phối của Nhà nước, do nhà nước ban hành thì hệ thống kế toán phải phù hợp và tuân thủ các quy định của luật thuế

việc ghi nhận và lập báo cáo tài chính tuân thủ theo các

không được phản ánh trung thực, hợp lý

lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế sẽ không có sự chênh lệch trọng yếu

Trang 24

1.2.2.2 Chính sách thuế

Ở một số quốc gia khác, như Anh, Mỹ, Hà Lan

+ thuế ảnh hưởng không đáng kể đến việc tính toán lợi nhuận của kế toán

+ các doanh nghiệp lập BCTC theo chuẩn mực kế toán

và số liệu này có thể khác biệt với số liệu trên bảng khai

Trang 25

1.2.2.3 Vai trò của Nhà nước và Hội nghề nghiệp

khác biệt lớn về vai trò của Nhà nước trong việc thiết lập các vấn đề liên quan đến kế toán

Tại một số các quốc gia như Anh, Mỹ , Nhà nước không có

vai trò đáng kể trong quá trình xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán

các tổ chức nghề nghiệp: thường hình thành từ rất lâu,

có đội ngũ nhân lực đông đảo, trình độ chuyên môn cao và

am hiểu rộng rãi về các vấn đề kế toán thực tế phát sinh

ban hành các chuẩn mực nghề nghiệp về kế toán và kiểm toán được sự chấp nhận rộng rãi của xã hội và Nhà Nước

Tại các quốc gia như Đức, Pháp, Nhật : Nhà nước giữ vai

trò quyết định trong những vấn đề về kế toán và các tổ chức nghề nghiệp thường không mạnh và ít ảnh hưởng đến việc ban hành các chuẩn mực kế toán

Trang 26

1.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường văn hoá

giá trị và cách ứng xử chung trong một cộng đồng và có khuynh hướng được duy trì trong một thời gian dài

một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của kế toán

sự mềm dẻo, linh hoạt trong kế toán, ngược lại, các quốc gia phương Đông thường phải dựa vào các quy định chặt chẽ

yếu tố văn hoá đến kế toán như nghiên cứu của Geert Hofstede-Đại Học Limburg, Hà Lan (1980-1984), Gray-Đại Học Warwick (1989)

Trang 27

1.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường văn hoá

dẫn đến sự khác biệt về văn hoá giữa các quốc gia :

+ chủ nghĩa cá nhân (individualism-IDV),

+ khoảng cách quyền lực (power distance-PD),

+ sự né tránh những vấn đề chưa rõ ràng (uncertainty

avoidance-UAV)

+ định hướng dài hạn (long term orientation-LTO)

các nhân viên của một tập đoàn đa quốc gia lớn của Mỹ (IBM) hoạt động tại 40 quốc gia khác nhau

Trang 28

1.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường văn hoá

các cá nhân với nhau trong xã hội, cụ thể là sự ưu tiên kết cấu

xã hội với quan hệ lỏng lẻo hơn là một kết cấu chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau

đúng thực tế, ít bảo thủ

thể cao, do vậy vị trí của các tổ chức nghề nghiệp kế toán ảnh

thủ theo luật định, có tính bảo thủ cao

Trang 29

1.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường văn hoá

Khoảng cách quyền lực (PD) là yếu tố thể hiện mức độ xã

hội có thể chấp nhận sự bất bình đẳng bên trong và giữa các định chế và tổ chức

các luật lệ để đi đến sự thống nhất, và thường có khuynh hướng hạn chế cung cấp thông tin Vì vậy, báo cáo tài chính tại các quốc gia này thường có nội dung thông báo không rộng rãi

thường được quyết định thông qua quá trình tranh luận và

Trang 30

1.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường văn hoá

Sự tránh né những vấn đề chưa rõ ràng (UAV) là mức độ

mà các thành viên trong xã hội cảm thấy bị đe dọa trước những tình huống tương lai mơ hồ, không rõ ràng, thể hiện qua nhu cầu cần phải có những dự đoán trước mọi tình huống trong luật định

trì các luật lệ cứng nhắc về niềm tin và ứng xử; đồng thời có

xu hướng chống lại các hành vi, tư tưởng đối kháng với các chuẩn mực chung

và mềm dẻo trong việc lập BCTC, thường giới hạn trong việc

nhất hơn là cho phép sự lựa chọn linh hoạt

Ngày đăng: 03/10/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w