Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn - tỉnh ninh bình
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 1 - MỤC LỤC Mục lục - 1 - Lời cảm ơn - 4 - Phần 1: Mở đầu - 7 - Chương 1: Giới thiệu chung về đồ án - 8 - 1.1 Tính cấp thiết của đồ án - 8 - 1.2. Mục tiêu của đồ án - 9 - 1.3. Phạm vi đồ án……………………………………………………………………… - 9 - 1.4. Các phương pháp nghiên cứu đồ án……………………………………… - 9 - 1.5. Kết cấu đồ án………………………………………………………………………. - 9 - Chương 2: Giới thiệu chung huyện Kim Sơn - 11 - 2.1. Điều kiện tự nhiên - 11 - 2.1.1. Vị trí địa lý - 11 - 2.1.2. Đặc điểm địa hình - 12 - 2.1.3. Đặc điểm địa chất - 12 - 2.1.4. Điều kiện khí hậu- khí tượng - 13 - 2.1.5. Đặc điểm chế độ thuỷ văn - 16 - 2.1.6. Đặc điểm hải văn - 17 - 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn - 19 - 2.2.1. Đặc điểm xã hội - 19 - 2.2.2. Đặc điểm kinh tế huyện Kim Sơn - 19 - Phần 2: Thiết kế đoạn đê Bình Minh 3 - 22 - Chương 3: Phân tích lựa chọn mặt cắt đê hợp lý - 23 - 3.1 Nhiệm vụ của công trình - 23 - 3.2 Xác định cấp công trình - 23 - 3.3 Xác định tuyến công trình - 24 - 3.4 Lựa chọn mặt cắt ngang hợp lý - 24 - 3.4.1. Đê biển mái nghiêng - 25 - 3.4.2. Đê biển kiểu tường đứng - 26 - 3.4.3. Đê kiểu hỗn hợp - 27 - Chương 4: Tính toán điều kiện biên thiết kế - 29 - 4.1 Xác định mực nước thiết kế ( MNTK ) - 29 - 4.1.1. Tính mực nước trung bình và biên độ triều cực trị - 30 - 4.1.2. Tính chiều cao nước dâng trong bão……………………………… - 31 - 4.2 Tính toán sóng thiết kế…………………………………………………………… 31 - 4.2.1. Tính toán các tham số sóng nước sâu - 31 - 4.2.2. Tính truyền sóng - 37 - 4.2.3. Tính sóng thiết kế - 43 - Chương 5: Thiết kế đoạn đê biển Bình Minh 3 - 44 - 5.1 Cao trình đỉnh đê - 44 - Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 2 - 5.1.1. Xác định tiêu chuẩn thiết kế - 44 - 5.1.2. Tính toán cao trình đỉnh đê - 45 - 5.2 Chiều rộng và kết cấu đỉnh đê: - 49 - 5.3 Kết cấu đỉnh đê: - 50 - 5.3.1. Mặt đỉnh đê - 50 - 5.3.2. Tường chắn sóng đỉnh đê: - 50 - 5.4 Mái đê: - 58 - 5.4.1. Độ dốc mái đê: - 58 - 5.4.2. Gia cố mái đê phía biển - 59 - 5.4.3. Gia cố mái đê phía đồng - 62 - 5.5. Kết cấu chân khay - 63 - 5.5.1. Lựa chọn kết cấu chân khay bảo vệ mái phía biển - 63 - 5.5.2. Tính toán kết cấu chân khay - 65 - 5.6. Thân đê - 66 - 5.7. Hệ thống thoát nước mặt - 69 - 5.8. Xây dựng các cống trên đê ……. - 69 - Chương 6: Tính ổn định - 71 - 6.1 Tính ổn định mái đê bằng phần mềm Geoslope V.6 - 71 - 6.1.1. Giới thiệu về phần mềm Geoslope V.6 sử dụng để tính ổn định tổng thể cho công trình - 71 - 6.1.2. Kết quả tính ổn định mái đê theo phần mềm Geo - Slope/W V.6 - 73 - 6.2 Tính toán áp lực sóng lên mái nghiêng - 74 - 6.2.1. Tính áp lực sóng lớn nhất - 74 - 6.2.2. Tính tung độ điểm đặt các áp lực - 75 - 6.2.3. Tính ổn định cục bộ cấu kiện lát mái khi chịu áp lực sóng lớn nhất: - 76 - 6.2.4. Tính ổn định lớp gia cố bờ khi có sử dụng geotextile - 77 - Chương 7: Trình tự và phương pháp thi công - 82 - 7.1 Thời gian thi công - 74 - 7.2 Trình tự thi công - 71 - 7.3 Phương pháp thi công - 71 - Phần 3: Chuyên đề Bước đầu nghiên cứu đề xuất phương án phát triể kinh tế vùng bãi bồi huyện Kim Sơn - 80 - Giới thiệu về chuyên đề - 81 - Chương 8: Quá trình thành tạo và phát triển bãi bồi huyện Kim Sơn - 82 - 8.1 Lịch sử thành tạo và phát triển - 82 - 8.2 Quy luật thành tạo và phát triển vùng bãi bồi Kim Sơn - 83 - 8.3 Xu thế biến động bãi bồi ven biển Kim Sơn - 84 - 8.3.1. Vận động bùn cát khu vực cửa sông - 85 - 8.3.2. Diễn biến xói bồi - 88 - 8.3.3. Xu thế biến động đất bồi cửa sông Đáy - 88 - Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 3 - Chương 9: Tiềm năng và hiện trạng sử dụng các loại hình tài nguyên thiên nhiên bãi bồi ven biển Kim Sơn - 90 - 9.1 Tiềm năng các loại hình tài nguyên thiên nhiên bãi bồi ven biển Kim Sơn - 90 - 9.1.1. Tài nguyên khí hậu - 90 - 9.1.2. Tài nguyên đất - 90 - 9.1.3. Tài nguyên khoáng sản - 91 - 9.1.4. Tài nguyên nước mặt - 91 - 9.1.5. Tài nguyên nước ngầm - 95 - 9.1.6. Tài nguyên sinh vật - 96 - 9.2. Hiện trạng khai thác sử dụng các dạng tài nguyên - 96 - 9.2.1. Sử dụng tài nguyên khí hậu - 96 - 9.2.2. Sử dụng tài nguyên đất - 98 - 9.2.3. Sử dụng tài nguyên nước - 99 - 9.2.4. Sử dụng tài nguyên sinh vật - 101 - Chương 10: Một số giải pháp khai thác sử dụng hợp lý bãi bồi huyện Kim Sơn - 103 - 10.1. Những quan điểm và nguyên tắc định hướng khai thác sử dụng hợp lý bãi bồi ven biển cửa sông Kim Sơn - 103 - 10.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác và sử dụng hợp lý bãi bồi ven biển Kim Sơn - 104 - 10.2.1. Những thuận lợi - 104 - 10.2.2. Những khó khăn : - 105 - 10.3. Một số giải pháp cơ bản sử dụng hợp lý đất bãi bồi ven biển Kim Sơn - 105 - 10.4. Đề xuất một số mô hình khai thác sử dụng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn - 109 - 10.5. Bước đầu lựa chọn phương án phát triển kinh tế và lập quy hoạch…………… 111 - Kết luận đồ án - 113 - Phụ lục - 114 - Tài liệu tham khảo - 117 - Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 4 - LỜI CẢM ƠN Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân và được sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Thị Thế Nguyên và Th.S Nguyễn Quang Lương, cùng các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật Biển - trường Đại học Thủy lợi, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp, với đề tài: “ Thiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình”. Qúa trình làm đồ án tốt nghiệp, đã giúp em hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế công trình biển. Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thủy lợi và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Mặc dù đã cố gắng nhưng trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp có thể xảy ra, giới hạn nghiên cứu còn hạn hẹp. Bên cạnh đó trong quá trình tính toán và lựa chọn phương án thiết kế, do còn hạn chế về kiến thức và hiểu biết thực tế nên trong đồ này không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn, của các thầy cô giáo, giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật Biển, Cán bộ Chi cục Quản lý Đê điều và Phòng chống lụt bão tỉnh Ninh Bình, Cán bộ, nhân dân hai xã Kim Đông, Kim Trung nơi em về thực tế trong thời gian thực tập tốt nghiệp, đặc biệt là Th.S Nguyễn Thị Thế Nguyên và Th.S Nguyễn Quang Lương đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 8 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Hiền Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 5 - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị MNTK Mực nước thiết kế m MNTB Mực nước trung bình m A tr.Max Biên độ triều max m a Góc nghiêng giữa mái đê và đường nằm ngang Độ b Góc giữa đường bờ với hướng sóng tới Độ g, g B Trọng lượng riêng của nước, của vật liệu T/m 3 r, r b Khối lượng riêng của nước, của vật liệu KG/m 3 d d Chiều dày lớp gia cố bằng đá hộc m d b Chiều dày lớp gia cố bằng bê tông m g Gia tốc trọng trường m/s 2 m Hệ số mái dốc m =cotga T Chu kỳ sóng s P Tần suất m d Chiều sâu nước m Q Lưu lượng dòng chảy m 3 /s.m V Vận tốc dòng chảy m/s R u2% Chiều cao sóng leo m h nd Chiều cao nước dâng m H s Chiều cao sóng trước chân công trình m H s1% Chiều cao sóng có tần suất tích luỹ là 1% m L 0 Chiều dài sóng nước sâu m T p Chu kỳ đỉnh phổ sóng s H 0 Chiều cao sóng nước sâu m Z đđ Cao trình đỉnh đê m B Bề rộng mặt đê m H b Chiều cao sóng vỡ m d b Độ sâu sóng vỡ m g b Hế số chiết giảm do hướng sóng tác dụng lên mái n g Hệ số ảnh hưởng do tường đứng trên mái đê f g Hệ số ảnh hưởng do độ nhám mái đê b g Hệ số ảnh hưởng của cơ Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 6 - a qd Góc nghiêng quy đổi của mái công trình q Lưu lượng tràn trung bình trên mỗi mét chiều dài công trình m 3 /s/m 0 x Chỉ số đồng dạng sóng vỡ G Trọng lượng của cấu kiện bảo vệ mái kg P Áp lực KN/m 2 K Các hệ số an toàn (trong tính toán ổn định công trình) Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 7 - PHẦN 1 MỞ ĐẦU Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 8 - CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN Chương 1 nêu ra tính cấp thiết của đồ án, từ đó xác định mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, xác định các phương pháp, công cụ cần sử dụng tới khi làm đồ án. Trong chương này, cũng tóm lược lại kết cấu của đồ án. 1.1 . Tính cấp thiết của đồ án Bãi bồi Kim Sơn dài khoảng 15 km tính từ cửa sông Đáy ở phía Đông huyện Kim Sơn đến cửa sông Càn ở phía Tây, đây là vùng bãi bồi có chiều rộng lớn nhất nước ta, trung bình hàng năm bãi bồi Kim Sơn lấn ra biển từ 80 đến 100m độ bồi cao trung bình từ 6 đến 8cm/năm. Vùng bãi bồi giữa đê Bình Minh 2 và Bình Minh 3 có diện tích 1450 ha có độ cao từ 0.00 trở lên đến +1.00. Đây là vùng bãi bồi có tiềm năng kinh tế rất cao của huyện Kim Sơn nói riêng và của tỉnh Ninh Bình nói chung, nếu được đầu tư khai thác đúng hướng. Vùng ven biển Kim Sơn, nằm trong hệ thống phòng thủ chiến lược quân sự của tỉnh Ninh Bình nói riêng và của khu vực nói chung. Thực trạng hiện nay ở vùng kinh tế ven biển này, mật độ dân cư còn thưa thớt, dân số công giáo tập trung đông nhất tỉnh, chiếm trên 70% dân công giáo toàn tỉnh. Vị trí lại xa trung tâm đầu não của tỉnh, việc huy động nhanh lực lượng và phương tiện tác chiến tại chỗ gặp nhiều khó khăn trở ngại nếu có sự cố xảy ra. Do đó việc phát triển kinh tế xã hội vùng này đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng, với công tác phòng chống lụt bão cứu hộ đê điều khi có sự cố xảy ra. Tuy nhiên ở thời điểm trước đây do cao độ bãi bồi đoạn trực biển nằm giữa đê Bình Minh 2 và Bình Minh 3 (phía Đông 680 ha, phía Tây 155 ha đã được khép kín đê bao bảo vệ) đang được nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu là nuôi tôm sú) áp dụng công nghệ kỹ thuật, hình thức nuôi tiên tiến để nâng cao năng suẩt đạt hiệu quả kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Vùng chưa được khép kín đã được bồi lắng tương đối nhiều, cao trình bãi khoảng (-0.20) đến (+0.30); với cao trình bãi như thế rất phù hợp để tạo mặt thoáng nuôi tôm. Hơn nữa đến nay nhu cầu về diện tích ao đầm nuôi trồng thuỷ sản tăng cao, nhân dân đã đầu tư thâm canh trên diện tích lớn ở khu vực phía Đông và phía Tây giữa hai đê Bình Minh 2 và Bình Minh 3 với nguồn kinh phí và công sức rất lớn. Vì vậy việc đầu tư xây dựng đê Bình Minh 3, là rất cần thiết và cấp bách. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 9 - 1.2. Mục tiêu của đồ án Do đặc điểm của vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn đang tiến ra biển với tốc độ nhanh. Vì vậy việc bảo vệ mở rộng vùng đất bồi từ đó có kế hoạch khai thác phát triển dân sinh kinh tế của vùng đang vấn đề được chính quyền địa phương quan tâm. Dựa trên tình hình đó đồ án gồm có 2 mục tiêu chính: - Thiết kế đoạn đê Bình Minh từ Km7 + 630 đến Km12 + 123, dài 4,493 km - Bước đầu nghiên cứu phương án sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý và phát triển kinh tế bên vững vùng bãi bồi . 1.3. Phạm vi đồ án - Đồ án xét trong phạm vi huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình chi tiết hơn là hai xã Kim Đông, Kim Trung khu vực xây dựng đoạn đê. - Bước đầu nghiên cứu phương án phát triển kinh tế vùng bãi bồi 1.4. Các phương pháp thực hiện đồ án - Kế thừa từ các đồ án đã thực hiện. - Thống kê, tham khảo từ các tài liệu có trước. - Nghiên cứu hiện trường - Sử dụng phần mềm: Excel, Excel là công cụ tính toán rất hữu ích và được sử dụng nhiều trong đồ án, giúp giảm khối lượng tính toán khi tính lặp, tính toán vẽ đồ thị…. 1.5. Kết cấu đồ án Với hai mục tiêu thực hiện đồ án như trên mục 2 của chương này, đồ án được xây dựng gồm 3 phần: Phần 1: Mở đầu – gồm 2 chương Chương 1: Giới thiệu chung về đồ án. Chương 2: Giới thiệu chung về huyện Kim Sơn. Phần 2: Thiết kế đoạn đê biển Bình Minh 3 từ Km7 + 630 đến Km12 + 123 – gồm 3 chương Chương 3: Phân tích lựa chọn sơ bộ mặt cắt đê bao gồm chọn tuyến đê, cấp công trình và lựa chọn sơ bộ mặt cắt ngang. Chương 4: Tính toán điều kiện biên. Trong chương này lần lượt tính toán xác định Mực nước thiểt kế (MNTK), Thuỷ triều thiên văn cực trị, Nước dâng, Sóng thiết kế. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B - 10 - Kết quả tính toán trong chương 4 là các thông số đầu vào dùng để tính toán thiết kế đê trong các chương tiếp theo. Chương 5: Thiết kế đoạn đê Bình Minh 3 từ Km7 + 630 đến Km12 + 123 (gọi tắt là đê Bình Minh 3) Chương 6: Kiểm tra ổn định đê theo phương án thiết kế Chương 7: Trình tự và phương pháp thi công. Phần 3: Chuyên đề: Bước đầu nghiên cứu phương án phát triển kinh tế vùng đất bồi huyện Kim Sơn Chương 8: Quá trình thành tạo, phát triển bãi bồi huyện Kim Sơn Chương 9: Tiềm năng và hiện trạng khai thác sử dụng các loại hình tài nguyên thiên nhiên bãi bồi ven biển Kim Sơn. Chương 10: Một số giải pháp khai thác sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn . [...]... ln(Hs-a)~ln(-lnP) * Thụng s t l (b) chớnh l giỏ tr ca ng quan h ln(Hs-a)~ln(-lnP) ct trc tung Xỏc nh thụng s phõn b Weibull 3.00 2.50 y = 0.348x + 1.6221 2 R = 0.923 Ln(Hs-a) 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 -0 .50 -1 .00 -4 .000 -3 .000 -2 .000 -1 .000 0.000 1.000 2.000 Ln(-Ln(P)) Hỡnh 4.3 - Biu quan h gia Ln(Hs-a)~Ln(-Ln(P)) SVTH: V Th Hin Lp: 46B ỏn tt nghip k s Chuyờn ngnh: K thut B Bin - 35 - Bng 4.6 - Bng... dng - Hm phõn b tn sut lu tớch Hm phõn b tớch ly biu th xỏc sut xut hin cỏc giỏ tr i lng ngu nhiờn X nh hn hoc bng mt giỏ tr x c th no ú ộ ổ x - a ửc ự F ( x ) = P { X Ê x} = 1 - exp ờ - ỗ ữ ỳ ờ ố b ứ ỳ ở ỷ - ( 4-2 ) Quan h tuyn tớnh hoỏ Phng trỡnh ( 4-2 ) c tuyn tớnh hoỏ nh sau 1 ln ( x - a ) = ln - ln ộ1 - F ( x ) ự + ln b ở ỷ c { } ( 4-3 ) Phng trỡnh ( 4-3 ) l quan h tuyn tớnh gia ln(x-a) v ln{-ln[1-F(x)]},... 0.225 7 5.0 33.33 1.61 0.094 8 5.0 38.10 1.61 -0 .036 9 5.0 42.86 1.61 -0 .166 10 5.0 47.62 1.61 -0 .298 11 5.0 52.38 1.61 -0 .436 12 4.4 57.14 1.48 -0 .581 13 3.5 61.90 1.25 -0 .735 14 3.0 66.67 1.10 -0 .903 15 3.0 71.43 1.10 -1 .089 16 3.0 76.19 1.10 -1 .302 17 2.8 80.95 1.03 -1 .554 18 2.3 85.71 0.83 -1 .870 19 2.3 90.48 0.83 -2 .302 20 2.3 95.24 0.83 -3 .020 Bng 4.5 - Kt qu tớnh cỏc h s S liu quan trc Phõn b tn... SVTH: V Th Hin Lp: 46B ỏn tt nghip k s CV = s 1 = H H - 34 - ( 1 n ồ Hi - H n - 1 i =1 s : l phng sai s 2 = Chuyờn ngnh: K thut B Bin ) 2 ( 4-5 ) ( 1 n ồ Hi - H n - 1 i =1 ) 2 ( 4-6 ) H s phõn tỏn CV dựng ỏnh giỏ mc phõn tỏn ca cỏc chui s khỏc nhau t tr bỡnh quõn ca tng chui ã H s thiờn lch Cs c tớnh theo cụng thc: ồ (Hi - H ) n Cs = 3 i =1 ( 4-7 ) (n - 3).s 3 H s thiờn lch CS biu th lch v bờn trỏi (CS... ỏn tt nghip k s - 32 - Chuyờn ngnh: K thut B Bin súng ng vi tn sut P% cho vựng bin Kim Sn s dng s liu quan trc súng trong 20 nm (196 0-1 969),(199 3-2 002) ti o Bch Long V, mi nm ly 1 giỏ tr ln nht, nh vy s cú chui 20 s liu Phõn b xỏc sut ca Hp% c xỏc nh theo phõn b xỏc sut Weibull cú dng: - Hm mt xỏc sut cổ x-aử f ( x) = ỗ ữ bố b ứ c -1 ộ ổ x - a ửc ự exp ờ - ỗ ữ ỳ ờ ố b ứ ỳ ở ỷ ( 4-1 ) Trong ú: a : l... Bỡnh Minh 3 Vựng d ỏn Bỡnh Minh 3 nm phớa ụng Nam huyn Kim Sn (v trớ ỏnh du s 2 trờn bn , cỏch trung tõm th xó Ninh Bỡnh 60 km v phớa ụng Nam Vựng ny nm trong to a lý nh sau: 106,10 ~ 106,70 kinh ụng 19,360 ~ 19,00 v Bc Gii hn : - Phớa Bc giỏp ờ Bỡnh Minh 2 t ca sụng ỏy n ca sụng Cn - Phớa ụng giỏp ca sụng ỏy - Phớa Nam giỏp bin - Phớa Tõy giỏp ca sụng Cn Tng din tớch t nhiờn tớnh t cao (-1 ,00)... c ca phõn b Weibull Nu biu th qua tn sut vt, ( 4-3 ) tr thnh 1 ln ( x - a ) = ln {- ln P} + ln b c Nu biu th qua tn sut vt quỏ thỡ giỏ tr xp ca hm phõn b lý thuyt ng vi tn sut P 1 x p = a + ln(ln P) + ln b c SVTH: V Th Hin ( 4-4 ) Lp: 46B ỏn tt nghip k s Chuyờn ngnh: K thut B Bin - 33 - Bng 4.4 - Bng tớnh toỏn súng theo Weibull TT Hs (m) P (%) ln(Hs-A) ln(-ln(P)) 1 8.0 4.76 2.08 1.113 2 7.0 9.52 1.95 0.855... 87,3 105,7 140 6,2 4 5 155 6 7 8 9 (mm) 10 255,5 230,8 318,2 407,3 265,3 11 12 63,3 27,7 210 316,3 532,3 504,7 901,5 9 83,5 724,5 246,5 93,1 23,3 26,2 57 65,9 35,5 109 90,7 4,8 0,4 (Cụng ty c phn t vn xõy dng Ninh Bỡnh, Thuyt minh d ỏn Hn khu ờ bin Bỡnh Minh 3, 2008) e Hin tng thi tit c bit * Bóo a s cỏc cn bóo nh hng ti Ninh Bỡnh c hỡnh thnh t bin ụng v Tõy Thỏi Bỡnh Dng Mựa ma bóo thng bt u t thỏng... B Bin - 30 - Bng 4.1 - Mc nc trung bỡnh, Mc nc triu cc i, cc tiu, v cc tr thiờn vn ti trm Lch Trng (190 53, 105056) Cc tr d bỏo theo chu k 19 nm MNTB (cm) Ngy,thỏng, nm Max(cm) Ngy,thỏng, nm Min(cm) 23/12/1987 341 04/07/1989 -9 184 (Hng dn thit k ờ bin,Tiờu chun ngnh 14 TCN 130 2002, 2002) T bng 4.1 : MNTB = 1,84 m (Theo cao hi ) Quy v cao lc a : MNTB = 1,84 1,9 = - 0,06 (m) V Ztr.max = 3,4 1 m... ) Quy v cao lc a : MNTB = 1,84 1,9 = - 0,06 (m) V Ztr.max = 3,4 1 m Atr.max = 3,4 1 1,84 = 1,57 m 4.1.2 Tớnh toỏn chiu cao nc dõng do bóo Theo 14TCN13 0-2 002(trang 92) Bỡnh Minh nm khu vc 19,360N-19,00N cú s liu nc dõng do bóo: Bng 4.2 - Chiu cao nc dõng theo tn sut % V tuyn on b Chiu cao nc dõng(m) 0,5 200N-190N Ca ỏy - Ca Vn 1.0 1,5 2,0 2,5 >2,5 35 38 17 8 3 0 Da vo s liu quan trc nc dõng thnh lp . văn - 17 - 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn - 19 - 2.2.1. Đặc điểm xã hội - 19 - 2.2.2. Đặc điểm kinh tế huyện Kim Sơn - 19 - Phần 2: Thiết kế đoạn đê Bình Minh 3 - 22 - Chương. - 2 - 5.1.1. Xác định tiêu chuẩn thiết kế - 44 - 5.1.2. Tính toán cao trình đỉnh đê - 45 - 5.2 Chiều rộng và kết cấu đỉnh đê: - 49 - 5.3 Kết cấu đỉnh đê: - 50 - 5.3.1. Mặt đỉnh đê -. tham số sóng nước sâu - 31 - 4.2.2. Tính truyền sóng - 37 - 4.2.3. Tính sóng thiết kế - 43 - Chương 5: Thiết kế đoạn đê biển Bình Minh 3 - 44 - 5.1 Cao trình đỉnh đê - 44 - Đồ án tốt nghiệp