1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình

132 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Thiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh BìnhThiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh BìnhThiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh BìnhThiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh BìnhThiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh BìnhThiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh BìnhThiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh BìnhThiết kế đê Bình Minh 3, huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển MỤC LỤC PHẦN 20 MỞ ĐẦU 20 CHƯƠNG 21 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN .21 Chương nêu tính cấp thiết đồ án, từ xác định mục tiêu phạm vi nghiên cứu, xác định phương pháp, công cụ cần sử dụng tới làm đồ án Trong chương này, tóm lược lại kết cấu đồ án 21 1.1 Tính cấp thiết đồ án .21 1.2 Mục tiêu đồ án 22 Chương 5: Thiết kế đoạn đê Bình Minh từ Km7 + 630 đến Km12 + 123 (gọi tắt đê Bình Minh 3) 23 Chương 6: Kiểm tra ổn định đê theo phương án thiết kế 23 Chương 7: Trình tự phương pháp thi công .23 CHƯƠNG 24 GIỚI THIỆU CHUNG HUYỆN KIM SƠN 24 Kim Sơn huyện ven biển có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng biển Trong chương giới thiệu điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội huyện, sở cho phân tích chọn lựa giải pháp công trình việc đề xuất phương án phát triển kinh tế vùng bãi bồi phần chuyên đề đồ án 24 2.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 24 Hình 2.1: Bản đồ vị trí vùng dự án đê Bình Minh 24 Vùng dự án Bình Minh nằm phía Đông Nam huyện Kim Sơn (vị trí đánh dấu số “2” đồ, cách trung tâm thị xã Ninh Bình 60 km phía Đông Nam Vùng nằm toạ độ địa lý sau: .24 106,10 ~ 106,70 kinh độ Đông 24 19,360 ~ 19,00 vĩ Bắc 24 Giới hạn : 24 - Phía Bắc giáp đê Bình Minh từ cửa sông Đáy đến cửa sông Càn 24 - Phía Đông giáp cửa sông Đáy 24 - Phía Nam giáp biển 24 - Phía Tây giáp cửa sông Càn 24 Tổng diện tích tự nhiên tính từ cao độ (-1,00) trở lên khoảng 3750 24 2.1.2 Đặc điểm địa hình 25 Bãi bồi Bình Minh thuộc đồng tích tụ delta ngầm chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ triều Đồng ảnh hưởng thuỷ triều thường xuyên bề mặt địa SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển hình thấp, tích tụ sét bùn sét có độ cao bề mặt 0,5 m so với mực nước biển, địa hình phẳng, độ dốc không 30 Qua nghiên cứu báo cáo (Dự án hạp long đê Bình Minh 3) tóm lược số đặc điểm địa hình đặc trưng vùng sau: 25 - Địa hình vùng bãi bồi Bình Minh có hình vòng cung hướng lồi biển 25 - Bề mặt toàn bãi có độ phẳng đồng lồi lõm 25 - Thế đất: Có độ dốc thoải dẫn từ phía đất liền biển từ phía cửa Đáy xuống phía cửa Càn .25 Do đặc điểm vùng biển Ninh Bình biển thoái,tốc độ bồi lắng hàng năm lớn ( bồi xa 80÷100 m, bồi cao ÷ cm/năm ) địa hình vùng bãi hàng năm có thay đổi ngày phình to phía biển .25 2.1.3 Đặc điểm địa chất .25 Khu vực khảo sát thuộc vùng đồng Bắc Bộ vùng trầm tích đại, nằm cánh Tây Nam trũng địa hào Hà Nội Cấu trúc trầm tích đệ tứ dầy từ 100 m đến 200 m, trầm tích Haloxen dày 20 m đến 25m Xuống sâu phía lớp trầm tích gặp đá biến chất Protezozoi Trisaanizi thuộc hệ Đồng Giao Cấu trúc trầm tích khu vực hình thành, thời gian nén chặt bắt đầu để lại số di tích hữu cơ, thực vật bị mục nát đất có độ rỗng lớn xốp, kết cấu đất chặt, cường độ kháng cắt nhỏ, độ lún lớn bão hoà nước 25 Các tiêu lý đất đắp, đất công ty Tư vấn xây dựng Ninh Bình cung cấp trình bày bảng 2.1 25 Bảng 2.2 - Thống kê tốc độ gió hướng gió 27 Tháng 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 10 27 11 27 12 27 Năm 27 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển TB m/s 27 2,2 27 2,0 27 1,7 27 1,9 27 2,0 27 1,9 27 2,1 27 1,6 27 2,0 27 2,2 27 2,1 27 2,1 27 2,0 27 Vmax m/s .27 14 27 16 27 16 27 20 27 32 27 34 27 40 27 40 27 45 27 40 27 18 27 18 27 35 27 Hướng 27 B 27 B 27 NH 27 B 27 TN 27 T 27 Đ 27 NH 27 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển B 27 TTB 27 TB 27 TB 27 (Nguyễn Văn Cư, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Viêt Nam, Viện Khoa học công nghệ) 27 b Nhiệt độ 27 Xét theo nhiệt độ trung bình năm đại phận lãnh thổ dải ven biển huyện Kim Sơn có địa hình thấp phẳng nên nhiệt tương đối cao, thuộc chế độ nhiệt nóng có xu tăng dần từ Bắc xuống Nam Ở nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 22,2 ÷ 23,60 (Bảng 2.3) Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt phân hoá làm hai mùa nóng lạnh rõ rệt, mùa nóng kéo dài từ đến tháng từ tháng V ÷ X Tháng VII có nhiệt độ không khí cao đạt trị số 28,2 ÷ 29,40 Mùa lạnh kéo dài tháng ( I II) Tháng I tháng lạnh có nhiệt độ trung bình khoảng 14,3 ÷ 16,80 .27 Cũng ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ không khí biến thiên lớn năm Gía trị biên độ nhiệt đạt 13,1 ÷ 13,3o Bên cạnh đó, nằm sát biển nên nhiệt độ tương đối điều hoà ngày, trị số biên độ nhiệt ngày đêm trung bình năm dao động khoảng từ 4,4÷6,90 (Bảng 2.4) 27 Bảng 2.3 - Thống kê nhiệt độ trung bình nhiều năm ( 0C ) 27 Tháng 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 10 27 11 27 12 27 BQ năm 27 T0 27 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển 16,3 27 17,0 27 19,7 27 23,4 27 27,3 27 28,2 27 29,2 27 28,4 27 27,2 27 24,8 27 21,5 27 17,4 27 23,4 27 Max 27 16,8 27 19,6 27 22,2 27 26,5 27 31,0 27 32,4 27 32,7 27 31,6 27 30,1 27 27,9 27 24,6 27 21,7 27 26,4 27 Min 27 14,3 27 15,2 27 18,0 27 21,7 27 24,5 27 25,9 27 26,4 27 25,9 27 24,8 27 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển 22,4 27 19,6 27 15,8 27 21,2 27 (Nguyễn Văn Cư, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Viêt Nam, Viện Khoa học công nghệ) 28 Bảng 2.4 - Biên độ ngày trung bình nhiệt độ không khí ( 0C ) 28 Tháng 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 10 28 11 28 12 28 BQ năm 28 ∆T0 28 5,0 28 4,4 28 4,2 28 4,8 28 6,5 28 6,5 28 6,3 28 5,7 28 5,3 28 5,5 28 4,9 28 5,4 28 5,4 28 (Nguyễn Văn Cư, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Viêt Nam, Viện Khoa học công nghệ) 28 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển c Độ ẩm không khí .28 Độ ẩm trung bình năm tương đối cao dao động khoảng 82÷85% (Bảng 2.5) Thời kỳ nửa cuối mùa đông (II÷IV) ảnh hưởng kiểu thời tiết mưa phùn ẩm ướt nên có độ ẩm không khí cao, đạt 87÷92%, tháng đầu mùa đông lại tương đối thấp khoảng 76÷82% 28 Bảng 2.5 - Thống kê độ ẩm không khí trung bình nhiều năm 28 Tháng 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 10 28 11 28 12 28 Năm 28 TB% 28 85 28 88 28 91 28 89 28 84 28 83 28 81 28 85 28 85 28 83 28 82 28 83 28 85 28 (Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Ninh Bình, Thuyết minh dự án “Hàn đê biển Bình Minh 3”, 2008) 29 d Lượng mưa .29 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển Trong địa bàn huyện Kim Sơn có dãy núi Tam Điệp phía Tây, dãy núi chắn gió làm cho nước từ biển Đông ngưng tụ nên lượng mưa hàng năm tương đối lớn Tuy nhiên lượng mưa phân phối không theo tháng năm Trong tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 10 lượng mưa chiếm tới 75% đến 85% lượng mưa năm .29 Lượng mưa năm: 29 - Lượng mưa năm lớn nhất: 3.024 mm (1994) 29 - Lượng mưa năm nhỏ nhất: 1.100 mm (1957) 29 - Lượng mưa năm trung bình: 1.920 mm 29 Số lượng ngày mưa năm từ 125 – 135 ngày Lượng mưa phân bố không theo tháng, cụ thể sau : 29 Lượng mưa tháng: 29 Bảng 2.6 - Thống kê lượng mưa trung bình nhiều năm (mm) 29 Tháng 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 10 29 11 29 12 29 TB 29 27,7 29 32 29 50,2 29 87,3 29 155 29 255,5 29 230,8 29 318,2 29 407,3 29 265,3 29 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển 63,3 29 27,7 29 Max 29 86 29 105,7 29 140 29 210 29 316,3 29 532,3 29 504,7 29 901,5 29 983,5 29 724,5 29 246,5 29 93,1 29 Min 29 0,8 29 6,2 29 23,3 29 26,2 29 57 29 65,9 29 35,5 29 109 29 90,7 29 4,8 29 0,4 29 29 (Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Ninh Bình, Thuyết minh dự án “Hàn đê biển Bình Minh 3”, 2008) 30 e Hiện tượng thời tiết đặc biệt 30 * Bão 30 Đa số bão ảnh hưởng tới Ninh Bình hình thành từ biển Đông Tây Thái Bình Dương Mùa mưa bão thường tháng tháng kết thúc vào tháng 10 tháng 11 năm Bình quân năm có từ đến trận bão có nguy đổ vào Ninh Bình mà xã Kim Đông, Kim Trung huyện Kim Sơn xã chịu ảnh hưởng trực tiếp .30 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 10 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển Bão gây sóng to gió mạnh mưa lớn diện rộng…Mỗi bão gây mưa kéo dài vài ngày, với tổng lượng mưa lên đến 200 ÷ 300 mm Tính trung bình lượng mưa bão chiếm khoảng 30% tổng lượng mưa toàn mùa mưa 30 * Gió mùa Đông Bắc 30 Gió mùa Đông Bắc hoạt động chủ yếu thời kỳ từ tháng XI đến tháng IV năm sau, với cường độ mạnh vào tháng XII, I, II Gío mùa Đông Bắc thổi liên tục mà thổi thành đợt, cách ÷ ngày Trung bình năm có khoảng 20 ÷ 22 đợt gió tràn Mỗi có đợt gió tràn làm cho tốc độ gió tăng lên đột ngột khoảng 10 ÷ 15m/s tối đa lên tới 25 m/s; nhiệt độ giảm xuống 150, chí 100 (Nguyễn Văn Cư, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Viêt Nam, Viện Khoa học công nghệ) 30 2.1.5 Đặc điểm chế độ thuỷ văn 30 a Sông Đáy 30 Sông Đáy chịu ảnh hưởng thuỷ triều mạnh đồng thời chịu ảnh hưởng sông Hồng qua sông đào Nam Định lũ từ thượng nguồn sông Hoàng Long dồn 30 - Về mùa cạn: Lưu lượng thân sông Đáy nhỏ bổ sung từ sông Hồng qua sông Đào Nam Định sang 30 - Về mùa lũ: Phần hạ lưu sông Đáy từ Độc Bộ trở xuống mực nước cao lưu lượng lớn Riêng lưu lượng việc tải nước thượng nguồn sông Đáy phải tải lượng nước sông Hồng qua sông Đào Nam Định chuyển sang 30 b Sông Càn, sông Tống 30 Những năm vừa qua dòng chảy sông Càn diễn biến phức tạp, cửa sông Càn có tượng bồi lắng lấn biển, tượng làm cho dòng chảy lũ bị nghẽn lại kết hợp triều cường mực nước sông Càn dâng cao uy hiếp nghiêm trọng an toàn vùng dự án Thống kê mực nước từ năm 1976 đến năm 1998 sông Càn số vị trí 31 Mực nước lũ nhiều năm theo tần suất Cầu Hội – Chính Đại – Nga Điền 31 Bảng 2.7 - Thống kê mực nước lũ 31 Hmax(1976 – 1988) cm 31 Tần suất P% 31 31 1,5 31 31 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 118 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ BÃI BỒI HUYỆN KIM SƠN Trong chương phân tích đánh giá tiềm trạng khai thác sử dụng loại hình tài nguyên vào phát triển kinh tế vùng bãi bồi huyện Kim Sơn Trên sở phân tích nhận xét đó, nội dung chương bước đầu đưa quan điểm, nguyên tắc định hướng, giải pháp khai thác hợp lý bãi bồi ven biển Kim Sơn, đề xuất phương hướng phát triển kinh tế vùng bãi bồi 10.1 Những quan điểm nguyên tắc định hướng khai thác sử dụng hợp lý bãi bồi ven biển cửa sông Kim Sơn Hệ sinh thái cửa sông ven biển mắt xích quan trọng chu trình trao đổi chất khép kín Bất tác động phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái tối ưu vùng, sử dụng đất đai khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không hợp lý điều kiện thành tạo dẫn tới hậu xấu: giồng cát di dộng, đất nhiễm mặn nhanh chóng biến thành hoang hoá, nước triều nước lũ không lưu thông gây thoái hoá rừng ngập mặn giảm sút sản lượng thuỷ sản Ngoài ven biển Kim Sơn nơi chịu nhiều thiên tai: sóng to, gió lớn, bão, nước dâng bão, gió mùa tàn phá huỷ hoại công trình dân sinh Do phát triển bền vững vừa mục tiêu hướng tới vừa đòi hỏi cấp bách Phát triển bền vững phát triển dựa sở đảm bảo cho tài nguyên tái tạo có điều kiện phục hồi trì đa dạng sinh học hệ sinh thái sử dụng hợp lý tài nguyên không tái tạo, cải thiện chất lượng môi trường sống người Trên quan điểm sinh thái – môi trường, để khai thác hợp lý tài nguyên đất bãi bồi ven biển cần thiết phải tiến hành khai thác tổng hợp, có nghĩa trình khai thác, không nên coi đất bãi bồi đơn vị độc lập mà phải coi phận cấu thành hệ sinh thái cửa sông ven biển, khai thác phải đôi với bảo vệ hệ sinh thái đặc trưng, rừng ngập mặn loài sinh vật ven bờ….Tiến hành nghiên cứu chi tiết theo yếu tố thành tạo bãi bồi,đánh giá đặc điểm vật lý đất, xác định loại hình khai thác thích hợp Khai thác tổng hợp có ý nghĩa quan trọng vấn đề sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên Một số quan điểm nguyên tắc định hướng khai thác tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên đất bồi ven biển Kim Sơn sau: - Khai thác tổng hợp thực sở phát hiện, nắm bắt vận dụng quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động Đối với vùng ven biển Kim Sơn cần ý số quy luật tác động sau: Quy luật tác động qua lại sông biển, quy luật thành tạo phát triển bãi bồi, quy luật kết hợp kinh tế với quốc phòng SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 119 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển vừa sản xuất vừa bảo vệ tổ quốc, quy luật bồi đắp, tự phục hồi hệ sinh thái vùng ven biển - Khai thác tổng hợp để sử dụng tốt đầy đủ tiềm dạng tài nguyên Tránh cách nhìn cục bộ, nghĩ đến hiệu trước mắt, nghĩ cho hoạt động ngành cụ thể - Khai thác tổng hợp thể phân tích đánh giá tình lựa chọn giải việc sở tư xử lý hệ thống phức tạp, đan xen 10.2 Những thuận lợi khó khăn việc khai thác sử dụng hợp lý bãi bồi ven biển Kim Sơn Trên sở điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, xã hội môi trường trình bày phần trước đưa số nhận định thuận lợi khó khăn việc khai thác sử dụng hợp lý bãi bồi ven biển Kim Sơn sau: 10.2.1 Những thuận lợi - Bãi bồi Kim Sơn có nhiều ưu để phát triển giao thông thuỷ, cho phép mở rộng giao lưu kinh tế với vùng nước - Nằm vùng đảm bảo ổn định lương thực dải ven biển Bắc có điều kiện tốt để phát triển ngành nghề kinh tế mũi nhọn Điều liên quan tới tiềm to lớn nuôi trồng, đánh bắt hải sản, kinh tế cảng, ngành công nghiệp phát triển phần sở nguồn nguyên liệu mạnh vị trí địa lý - Hệ thống sông Hồng sông Thái Bình năm cung cấp lượng phù sa lớn, tạo vùng đất màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp thuỷ sản - Tài nguyên sinh vật phong phú, mạnh cho khai thác nuôi trồng thuỷ - hải sản Mặt khác khí hậu mùa hè dịu mát, nước biển không mặn lắm, bãi bồi thoải, có nhiều loài chim, cá quý xây dựng thành khu du lịch sinh thái - Số lượng lao động tháp tuổi ngày hợp lý điểm mạnh dải ven biển nguồn lao động Người dân đa dạng ngành nghề, lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất, chống trọi với thiên nhiên Mặt khác, vị trí gần với trung tâm phát triển miền Bắc, vùng ven biển Kim Sơn có điều kiện tiếp thu áp dụng nhanh Điều cho phép nhanh chóng nâng cao trình độ văn hoá chung nhân dân, mở mang dân trí tạo nguồn lao động chất lượng ngày cao - Trong thời kỳ kinh tế hội nhập, tỉnh Ninh Bình có chủ trương sách đầu tư kịp thời phát triển sở hạ tầng, nâng cấp, thiết kế công trình thủy lợi đảm bảo mức an toàn cho nhân dân yên tâm đầu tư phát triển kinh tế vùng bãi bồi như: nâng SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 120 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển cấp đê Bình Minh 2, thiết kế đê Bình Minh 3, xây dựng hệ thống kênh mương phục vụ nhu cầu sử dụng nước ngành kinh tế… Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng bãi bồi Kim Sơn gặp khó khăn sau: 10.2.2.Những khó khăn : - Nằm nhiệt đới gió mùa,chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc bão Đe doạ tới hoạt động nông – ngư nghiệp giao thông thuỷ - Lượng phù sa bồi đắp lớn kéo theo khả gây bồi lấp luồng lạch cửa sông, gây khó khăn cho giao thông, hạn chế khả thoát lũ, hàng năm phải tốn kinh phí cho việc nạo vét luông lạch - Lượng nước mặt dồi phân bố không theo thời gian.Mùa mưa, lượng mưa lớn gây ngập úng, mùa khô lại thiếu nước tưới, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào sâu sông gây nhiễm mặn đất canh tác Trữ lượng nước ngầm hạn chế, chất lượng không tốt - Độ mặn thay đổi lớn hai mùa mưa khô, gây khó khăn việc nuôi trồng thuỷ hải sản - Thảm thực vật ngập mặn sinh thái hệ sinh thái ven biển phong phú yếu tố quan trọng để bảo vệ đất bồi nhiên chưa phát triển mạnh, diện tích không lớn lại bị phá huỷ trầm trọng - Lực lượng sản xuất không Mới trọng phát triển, thiếu vốn, sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn 10.3 Một số giải pháp sử dụng hợp lý đất bãi bồi ven biển Kim Sơn Theo kinh nghiệm khai thác sử dụng đất bãi bồi ven biển địa phương khác vùng Bắc nước, học thành công, thất bại ông cha ta qua nghìn năm quai đê lần biển, khai khẩn đất đai vùng duyên hải, qua đánh giá thuận lợi khó khăn môi trường tự nhiên, xã hội chiến lược phát triển kinh tế bền vững bảo vệ môi trường đưa số giải pháp sử dụng hợp lý đất bãi bồi ven biển Kim Sơn sau: Cần xây dựng quy hoạch tổng thể cho khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, tài nguyên đất Việc khai thác sử dụng tài nguyên bãi bồi thời gian qua chưa hợp lý làm cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 121 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển Xuất phát từ đặc điểm tài nguyên trạng khai thác, cần phải có quy hoạch tổng thể chi tiết, cụ thể nơi,từng mục tiêu phương hướng sản xuất để qua có biện pháp cụ thể tới tiểu vùng Đối với vùng nuôi trồng thuỷ hải sản ven bờ, phương hướng quy hoạch cần đảm bảo cho việc thực quy trình thâm canh bán thâm canh có hiệu cao Ngoài bảo vệ rừng ngập mặn, điều kiện không thiếu để đảm bảo cho bền vững trình nuôi trồng Đồng thời phải làm cho bên bờ nuôi trông thuỷ hải sản có đai rừng ngập mặn rặng vừa cho thêm thu nhập lấy gỗ, củi quan trọng giảm cách có hiệu tác hại sóng biển gió bão Đối với vùng đất sản xuất nông nghiệp cần quy hoạch theo hướng xây dựng thành khu vực bảo hộ nông nghiệp tức vùng có sở vật chất hoàn chỉnh, hoàn cảnh không sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp Quy hoạch du lịch phải trọng đến việc hình thành tuyến điểm du lịch tổng hợp, dụ tỉnh Ninh Bình có kế hoạch mở tuyến du lịch: khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính, nhà thờ Phát Diệm, du lịch sinh thái biển, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch Quai đê lấn biển phát triển tài nguyên đất Công lấn biển huyện Kim Sơn diễn nghìn năm, sau công trình lấn biển Nguyễn Công Trứ (1828 – 1830), nhân dân tích luỹ nhiều kinh nghiệm Tại huyện Kim Sơn có hai tuyến đê Bình Minh tuyến đê Bình Minh đầu tư nâng cấp, tới thời điểm công trình gần hoàn thiện, đảm bảo an toàn cho dân sinh kinh tế bên đê Bên cạnh tỉnh lên kế hoạch xây dựng tuyến đê Bình Minh dài 15,6 km sở bãi bồi đủ cao trình đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản bên đê Bình Minh Về giải pháp thiết kế đê Bình Minh trình bày chi tiết chương Phát triển giao thông a Giao thông thuỷ Cửa sông Đáy biến động phức tạp không ổn định Dải ven biển rìa đồng tích tụ có địa hình thấp phẳng, có nhiều bãi triều rộng nối tiếp nhau, trình bồi lắng tích tụ mạnh không ổn định, gây khó khăn cho việc xây dựng SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 122 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển cầu tầu bến cảng…Trục lòng dẫn dịch chuyển theo chu kỳ phát triển bãi chắn cửa sông, mức nước luồng thường đạt – 3m Vì xét điều kiện tự nhiên khu vực không nên xây dựng cảng lớn phải thường xuyên nạo vét tu bổ b Giao thông đường Hiện huyện Kim Sơn đầu tư mở rộn tuyến đường Cà Mâu dài 20 km nối thị trấn Bình Minh thị trấn Phát Diệm với trung tâm tỉnh Ninh Bình Bên cạnh đó, tỉnh đầu tư xây dựng tuyến đường nối với đê Bình Minh Nói chung giao thông huỵên thuận lợi cho công tác vận chuyển giao lưu buôn bán với khu vực khác với trung tâm kinh tế tỉnh Xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Kim Sơn trước nghèo nàn chất lượng không cao Trong năm gần với phát triển kinh tế, tỉnh có sách đầu tư phát triển hệ thống kênh mương, xây dựng cống lấy nước, nâng cấp đê điều Để khai thác hết tiếm vùng cần phải có quy hoạch chi tiết xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, toàn diện Yêu cầu công tác là: - Nâng cấp đường giao thông nông thôn liên xã, liên huyện liên tỉnh, hình thành mạng lưới giao thông vùng kinh tế biển hoàn chỉnh - Nâng cấp tuyến đê, cải tạo hệ thống cống đê đảm bảo chống lũ, nước dâng, thau chua, rửa mặn, cung cấp nước cho nhân dân - Xây dựng dự án quy hoạch thiết kế đầu tư xây dựng công trình phúc lợi công cộng: trạm y tế, trường học…và nhà phù hợp với khí hậu vùng biển - Quy hoạch nâng cấp xây dựng hệ thống điện cao, hạ áp - Nâng cấp ngành bưu viễn thông để bước đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho người dân sở tạo đà cho bước phát triển nhảy vọt thời gian tới vùng - Hình thành khu kinh tế phát triển trung tâm nông thôn: xây dựng khu kinh tế kiểu mẫu Về vấn đề sách, nhân lực tổ chức thực - Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích nhà đầu tư tổ chức kinh doanh khai thác dạng tài nguyên, dự án sản xuất dự án xây dựng sở hạ tầng, miễn thuế, giảm thuế theo niên hạn kinh doanh, hỗ trợ trực tiếp cho vay vốn SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 123 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển - Tăng cường nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến khoa học công nghệ - Tăng cường đầu tư nghiên cứu nhằm có hiểu biết sâu sắc, nắm bắt quy luật thành tạo phát triển bãi bồi ven biển cửa sông, chu trình sinh học hệ sinh thái ven biển 10.4 Đề xuất số mô hình khai thác sử dụng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn Một mô hình khai thác hợp lý việc lợi dụng triệt để điều kiện tự nhiên phù hợp với đối tượng sản xuất, không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cần phải thoả mãn yêu cầu thị trường “ cung cầu ” Đối với khu vực bãi bồi huyện Kim Sơn, số mô hình đề xuất sau: Mô hình ngư Nuôi tôm hướng chính, bên cạnh với kiểu bãi có trầm tích mặt bùn pha cát, chịu tác động mạnh sóng, trữ lượng ngao, vọp hai loại hải sản có giá trị kinh tế cao phân bố từ hải đồ tới 1,5 m hải đồ mà tổ chức nuôi trồng lại đơn giản, kinh phí đầu tư ban đầu không lớn, dễ khai thác nên tiến hành quy hoạch thành vùng nuôi công nghiệp Về phương thức nuôi: quảng cảnh cải tiến chính, giống tôm cá dựa vào tự nhiên Đối với khu vực đê Bình Minh Bình Minh quy hoạch phát triển nuôi thâm canh bán thâm canh loài thuỷ sản có giá trị xuất như: tôm he, tôm sú, cá vược, cá song, rau câu, cua… Mô hình nông – lâm kết hợp Kiểu mô hình áp dụng cho cồn cát ven biển: cồn Mờ, cồn Trời Trên cồn bồi trồng phi lao để ngăn cát bay cát nhảy, chống suy thoái đất trình rửa trôi Phi lao loài gỗ mọc nhanh,chịu gió,có biên độ sinh thái rộng chế độ đất, trồng với mật độ dày dày để rừng sớm khép tán ( khoảng 500 – 10.000 cây/ha), phát huy tác dụng phòng hộ nhanh cung cấp củi từ sản phẩm tỉa thưa trung gian Sau rừng phi lao phát triển, điều kiện môi trường thay đổi, biên độ nhiệt đất giảm, tăng độ ẩm đất Dưới tán rừng phi lao loài cỏ mềm bắt đầu phát triển thay cho cỏ gai chịu hạn, chăn thả trâu bò,gà vừa tăng thu nhập cho dân vừa tăng độ phì cho đất Đây mô hình giúp cho nông dân khai thác tốt hai nguồn tài nguyên có để phát triển kinh tế tổng hợp đa dạng sơr sử dụng hợp lý đất bãi triều cao cồn cát SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 124 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển Mô hình công – nông nghiệp kết hợp Trồng cói nghề truyền thống hình thành từ lâu đời nông dân huyện Kim Sơn từ trước tới cung cấp nhiều mặt hàng phục vụ cho đời sống sinh hoạt vùng khác nước ta xuất nhiều nước giới Phải nói tiềm sản xuất ngành nghề truyền thống dồi nguồn nhân lực tay nghề đảm bảo sản phẩm tiêu thụ lại hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu sản phẩm làm thiếu công nghệ xử lý để đáp ứng nhu cầu chất lượng thị hiếu người tiêu dùng Do cần tìm nguồn tiêu thụ, xuất sản phẩm, đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến Trước mắt đồng vốn hạn hẹp nên xây dựng doanh nghiệp chế biến nhà nước tư nhân vừa nhỏ Ví dụ : xây dựng doanh nghiệp chế biến cói với công nghệ hấp, tẩy sợi cói tiên tiến nông trường Bình Minh phục vụ cho sản xuất đồ dùng thủ công mỹ nghệ có chất lượng cao mẫu mã đẹp Đặc biệt kết hợp với vùng trồng chế biến cói tiếng Nga Sơn – Thanh Hoá để xây dựng khu vực trồng chế biến cói lớn nước ta Mô hình khai thác tổng hợp (công - nông – lâm – ngư – du lịch ) kết hợp: • Nông nghiệp Tập trung trồng giống lúa suất cao khu vực phía Đông trồng cói khu vực phía Tây vùng bãi bồi Bình Minh • Lâm nghiệp Toàn bãi bồi vùng đê Bình Minh trồng rừng ngập mặn nhằm tạo điều kiện tăng thêm tốc độ bồi lắng, chắn sóng gió, tạo sinh cảnh thuận lợi cho sinh vật biển phát triển thuận lợi Sau ÷ 10 năm khai thác hợp lý số sản phẩm rừng sở chặt tỉa 30% phục vụ cho xây dựng, chất đốt công nghiệp …Ngoài rừng ngập mặn chăn nuôi vịt, tận dụng loài nhuyễn thể triều rút Khai thác vỏ rừng ngập mặn làm nguyên liệu để triết tanin phục vụ cho công nghiệp Trên rừng ngập mặn nuôi ong lấy mật Trồng loại cây: bạch đàn, phi lao bờ đầm nuôi tôm • Ngư nghiệp Nuôi tôm theo hình thức bán quảng canh thâm canh, kết hợp nuôi ngao, vọp vùng bãi bồi khu vực gần cửa sông Đáy đê Bình Minh Ngoài rừng ngập mặn tận dụng nuôi trồng hải sản theo phương thức bán thâm canh cải tiến thâm canh, kích thước quy mô đầm nuôi hải sản không vượt tỷ lệ 25 ÷ 30% so với tổng diện tích rừng ngập mặn SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư • 125 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển Công nghiệp, dịch vụ Trên sở phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, cần xây dựng trung tâm tư vấn Khoa học kỹ thuật cho người dân, khu sơ chế sản phẩm thuỷ sản chế biến cói Phát triển ngành dịch vụ: cung cấp điện, thức ăn giống, tiêu thụ sản phẩm… có điều kiện xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản nhà máy sản suât thức ăn cho tôm • Du lịch Khi thiết lập hệ sinh thái rừng ngập mặn bền vững có nghĩa hình thành khu du lịch sinh thái khoa học, hình thành tuyến du lịch Ninh Bình – Nhà thờ Phát Diệm – Du lịch sinh thái ven biển 10.5 Bước đầu lựa chọn phương án phát triển kinh tế lập quy hoạch Hiện tại, theo thống kê diện tích đất tự nhiên khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn sử dụng bảng 9.1 Bảng 10.1 –Tình hình sử dụng đất tự nhiên khu vực Bình Minh Bình Minh Diện Diện tích Trồng XD sở Dân cư tích tự nuôi tôm cói hạ tầng + CT công STT Khu vực nhiên (ha) + rừng trồng trọt cộng (ha) (ha) (ha) (ha) I II Vùng Bình Minh Khu phía Tây Khu Khu phía Đông Vùng Bình Minh Khu phía Tây CT1 ÷ B1 B1 ÷ B2 Khu B2 ÷ B3 B3 ÷ B3’ B3’ ÷ B4 B4 ÷ B5 Khu phía Đông B5 ÷ B6 B6 ÷ B7 B7 ÷ B8 B8 ÷ B9 B9 ÷ CT3 1932 475 1057 400 1450 155 45 110 615 110 135 175 195 680 145 130 170 180 65 1045 33 757 255 1052 90 90 432 70 95 130 137 530 106 100 133 140 51 230 230 125 45 43 20 20 20 20 392 122 180 90 273 20 20 88 20 20 25 25 150 39 30 37 40 14 265 90 120 55 Từ bảng cho thấy diện tích bãi bồi ven biển vùng chủ yếu sử dụng nuôi trồng thủy hải sản theo phương thức quảng canh, số (90 khu SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 126 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển vực phía Đông Bình Minh 2) sử dụng trồng trọt loại lương thực có hạt (lúa, ngô…) Quy hoạch tổng thể vùng tôm sử dụng đất tự nhiên vùng bãi bồi đê Bình Minh trình bày đồ quy hoạch phụ lục Qua đồ quy hoạch, thấy tiềm vùng chưa khai thác toàn diện đầu tư mức… Dựa phân tích phần trên, bước đầu lựa chọn mô hình kinh tế để lập đồ quy hoạch phát triển kinh tế vùng bãi bồi giai đoạn 2010 ÷ 2015 cụ thể mô hình phát triển sau: • Nông nghiệp - Trồng lúa: Phía Đông đê Bình Minh tiếp tục phát triển diện tích trồng lúa với diện tích 250 Với điều kiện địa chất nên trồng giống lúa suất cao Q5, Khang dân, Tạp giao với suất ÷ tạ/ha, đảm bảo lương thực cho khu vực - Trồng cói : Khu vực phía Đông phía Tây đê Bình Minh Bình Minh trồng cói, với tổng diện tích 398 ha, phục vụ cho ngành thủ công nghiệp • Lâm nghiệp Toàn bãi bồi vùng đê Bình Minh trồng rừng ngập mặn nhằm tạo điều kiện tăng thêm tốc độ bồi lắng, chắn sóng gió, tạo sinh cảnh thuận lợi cho sinh vật biển phát triển thuận lợi với diện tích 500 Trồng loại cây: bạch đàn, phi lao bờ đầm nuôi tôm • Ngư nghiệp Diện tích nuôi tôm : - Tôm quảng canh bãi bồi Bình Minh 3: 1112 - Tôm thâm canh khu bãi bồi Bình Minh 2: 600 • Công nghiệp, dịch vụ Hình thành phát triển khu kinh tế kiểu mẫu: Trung tâm tư hỗ trợ kỹ thuật trang thiết bị cho nuôi trồng thuỷ hải sản nông nghiệp, dịch vụ du lịch sinh thái, nhà khách Ngoài có kinh tế xây dựng nhà máy sơ chế tôm, cói, nhà máy thức ăn cho tôm… SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư • 127 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển Du lịch Khi thiết lập hệ sinh thái rừng ngập mặn bền vững có nghĩa hình thành khu du lịch sinh thái khoa học, hình thành tuyến du lịch Ninh Bình – Nhà thờ Phát Diệm – Du lịch sinh thái ven biển Quy hoạch kinh tế theo mô hình trình bày cụ thể đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 phụ lục Kết luận Trong năm qua việc khai thác tài nguyên bãi bồi ven biển huyện manh mún, riêng rẽ theo ngành, hậu kinh tế chưa phát triển tầm nó, quản lý kịp thời dẫn tới môi trường bị ô nhiễm Nguyên nhân chủ yếu tượng khai thác tài nguyên chưa hợp lý, thiếu quy hoạch chi tiết, chưa nắm bắt đầy đủ quy luật thành tạo phát triển bãi bồi Khai thác tổng hợp dạng tài nguyên bãi bồi cần thiết, sở sử dụng hợp lý loại hình tài nguyên, xây dựng hệ thống sở hạ tầng, tăng cường công tác điều tra, khảo sát triển khai công nghệ Bên cạnh cần có sách khuyến khích huy động nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực địa phương, nâng cao nhận thức người dân khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế bền vững SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 128 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển KẾT LUẬN ĐỒ ÁN Đồ án thực hai mục tiêu: Thiết kế đê lấn biển Bình Minh huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình bước đầu đề xuất phương hướng phát triển kinh tế vùng bãi bồi hoàn thành tuyến đê Sau phân tích điều kiện tự nhiên, xã hội huyện kết tính tiến hành tính toán điều kiện biên thiết kế, đoạn đê Bình Minh dài 4,493 km bố trí cao trình +0,1 m thoả mãn điều kiện ổn định có thông số sau: - Cao trình tường đỉnh : + 5,3 m - Cao trình mặt đê: + 4,8 m - Chiều rộng đỉnh đê: 5m - Mái phía biển: m = 4, bảo vệ cấu kiện bê tông đúc sẵn lệch mặt phẳng (0,4 x 0,4 x 0,2 m), kết cấu chân khay đá hộc thả rối - Mái phía đồng: m = 3, bảo vệ cỏ Vetiver trồng khung đá xây, chân mái bố trí rãnh thoát nước rộng m bê tông Đồ án bước đầu đưa phương hướng phát triển kinh tế vùng bãi bồi sau hoàn thành tuyến đê Bình Minh theo mô hình phát triển tổng hợp công - nông - lâm – ngư – du lịch SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển 129 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết chạy phần mềm Geoslop Mặt cắt tính toán : Mặt cắt C1 Trường hợp tính toán: Mực nước phía biển cao trình +3.30 m, phía đồng nước Đơn vị tính phần mềm Geoslop: Trọng lượng riêng: γ KN/m3 Góc ma sát trong: ϕ độ Lực dính kết: C KPa Hệ số thấm: K m/s Bảng - Các tiêu lý lớp đất tính đê Tên lớp Chiều sâu h (m) γ (T/m3) ϕ (độ) C (Kg/cm2) K (cm/s) Đất đắp 15,8 4,3 1,74 1,95 1,71 6,82 11,31 5,91 0,07 0,06 0,07 3,3.10-4 1,2.10-3 7,7.10-5 2.1 Kết chạy chương trình Geoslop 2.1.1 Ổn định mái phía đồng Theo Bishop Kminmin = 1,165 SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 130 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển 2.1.2 Ổn định mái phía biển Theo Bishop Kminmin = 1,693 2.1.3 Tính thấm +) Lưu lượng thấm qua mặt cắt SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 131 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển +) Gradien thấm Jmax = 0,35 Phụ lục 2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tự nhiên vùng bãi bồi huyện Kim Sơn - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thời điểm Bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 đến 2015 theo phương án lựa chọn SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 132 Chuyên ngành: Kỹ thuật Bờ Biển TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Ninh Bình, Thuyết minh thiết kế sở công trình Hàn đê Bình Minh Cục thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê huyện Kim Sơn 2006 Tiêu chuẩn ngành14 TCN 130 – 2002, Hướng dẫn thiết kê đê biển Khoa Kỹ thuật Biển trường Đại học Thuỷ Lợi, Giáo trình Cơ sở kỹ thuật Biển Khoa Kỹ thuật Biển trường Đại học Thuỷ Lợi, Giáo trình Công trình bảo vệ bờ Hội đập lớn Việt Nam, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geo - slop Nguyễn Văn Cư – Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Việt Nam Coastal Enngineering Manual Các trang web tham khảo: - Tính toán quy cao độ hải đồ cao độ quốc gia http://www.imh.ac.vn/b_tintuc_sukien/bc_hoinghi_hoithao/L500-thumuccuoi/bai3.doc - Khoa học kỹ thuật nông nghiệp http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org/index.php - Báo điện tử Ninh Bình, http://baoninhbinh.org.vn/news - Nông nghiệp thủy sản Việt Nam, www.vietlinh.com.vn/ SVTH: Vũ Thị Hiền Lớp: 46B

Ngày đăng: 05/07/2016, 12:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cục thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê huyện Kim Sơn 2006 3. Tiêu chuẩn ngành14 TCN 130 – 2002, Hướng dẫn thiết kê đê biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Kim Sơn 2006"3. Tiêu chuẩn ngành14 TCN 130 – 2002
8. Coastal Enngineering Manual 9. Các trang web tham khảo:- Tính toán quy cao độ hải đồ về cao độ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9
1. Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Ninh Bình, Thuyết minh thiết kế cơ sở công trình Hàn khẩu đê Bình Minh 3 Khác
4. Khoa Kỹ thuật Biển trường Đại học Thuỷ Lợi, Giáo trình Cơ sở kỹ thuật Biển Khác
5. Khoa Kỹ thuật Biển trường Đại học Thuỷ Lợi, Giáo trình Công trình bảo vệ bờ Khác
6. Hội đập lớn Việt Nam, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geo - slop Khác
7. Nguyễn Văn Cư – Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc bộ Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w