1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng - Đặng Văn Huy

223 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Số hộ nghèo 323 hộ trên tổng số hộ là 1474,chiếm 21,91%.Tuy nhiên vấn đề nổi cộm hiện nay là các cơ sở hạ tầng của xã, thủy lợi, cấp thoát nước, đường giao thông vẫn chưa đáp ứng được yê

Trang 1

MỤC LỤC PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 5

1.1.TÀILIỆUĐỊAHÌNH,ĐỊACHẤTHỒCHỨA 5

1.2.ĐIỀUKIỆNKHÍTƯỢNGTHỦYVĂN 8

1.3. ĐIỀUKIỆNĐỊACHẤT 17

1.4.ĐIỀUKIỆNVẬTLIỆUXÂYDỰNG 19

1.5DANHMỤCCÁCQUYCHUẨN,TIÊUCHUẨNXÂYDỰNGÁPDỤNG 20 CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 21

2.1.TRÌNHĐỘVĂNHÓAĐỜISỐNGDÂNCƯ 21

2.2.HIỆNTRẠNGTHỦYLỢIKHUVỰCDỰÁN 22

2.3.PHƯƠNGÁNPHÁTTRIỂNKINHTẾ 22

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 25

3.1.NHIỆMVỤCỦACÔNGTRÌNH 25

3.2.NHUCẦUDÙNGNƯỚC 25

3.3.GIẢIPHÁPVÀBIỆNPHÁPCÔNGTRÌNH 26

PHẦN II : THIẾT KẾ CƠ SỞ 27

CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 28

4.1.GIẢIPHÁPCÔNGTRÌNHĐẦUMỐI 28

4.2HÌNHTHỨCCÔNGTRÌNHĐẦUMỐI 30

CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA 32

5.1.XÁCĐỊNHDUNGTÍCHCHẾTVÀMỰCNƯỚCCHẾT 32

5.2.XÁCĐỊNHDUNGTÍCHHIỆUDỤNG(VH)VÀMỰCNƯỚCDÂNG BÌNHTHƯỜNG(MNDBT HAY ZBT) 35

5.3.CẤPCÔNGTRÌNHVÀCÁCCHỈTIÊUTHIẾTKẾ: 43

CHƯƠNG 6: TÍNHTOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 47

6.1.MỤCĐÍCH,NHIỆMVỤ,ÝNGHĨATÍNHTOÁNĐIỀUTIẾTLŨ 47

6.2.SƠBỘBỐTRÍCÔNGTRÌNHTHÁOLŨ 51

6.3.TÍNHTOÁNĐIỀUTIẾTLŨ 51

CHƯƠNG 7: THẾT KẾ SƠ BỘ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 59

7.1.THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP ĐẤT 59

Trang 2

7.2 THIẾT KẾ SƠ BỘ TRÀN XẢ LŨ 69

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG , GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH VÀCHỌN PHƯƠNG ÁN 90

8.1.ĐẶTVẤNĐỀ 90

8.2.TÍNHTOÁNKHỐILƯỢNGVÀGIÁTHÀNH 90

8.3.TÍNHTOÁNKHỐILƯỢNGTRÀNXẢLŨ 92

8.4.PHÂNTÍCHLỰACHỌNPHƯƠNGÁN 95

CHƯƠNG 9: KIỂM TRA KHẢ NĂNG THÁO CỦA ĐƯỜNG TRÀN 98

9.1.MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤ 98

9.2.TÍNHTOÁNCÁCHỆSỐ 98

9.3.TÍNHTOÁNĐIỀUTIẾTLŨ: 102

9.4.KIỂMTRAKHẢNĂNGTHÁO: 102

CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 103

10.1.CẤPCÔNGTRÌNHVÀCÁCCHỈTIÊUTHIẾTKẾ 103

10.2.THIẾTKẾMẶTCẮTCƠBẢNCỦAĐẬPĐẤT 103

10.3.TÍNHTHẤMCHOĐẬPVÀNỀN 107

10.4.TÍNHTỔNGLƯỢNGTHẤM 119

10.5.TÍNHTOÁNỔNĐỊNHĐẬPĐẤT 120

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 136

11.1 BỐTRÍTỔNGTHỂ 136

11.2 TÍNHTOÁNTHỦYLỰCDỐCNƯỚC 136

11.3.TÍNHTOÁNKÊNHDẪNHẠLƯUTRÀN 149

11.4.TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG DỐC NƯỚC 151

11.5.CẤUTẠOCHITIẾTTRÀN 158

11.6.TÍNHTOÁNỔNĐỊNHTƯỜNGCÁNHTHƯỢNGLƯUTRÀN 162

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ CÔNG NGẦM 182

12.1 VẤNĐỀCHUNG 182

12.2.THIẾTKẾKÊNHDẪNHẠLƯUCỐNG 184

12.3.KIỂMTRAKHẨUDIỆNCỐNG 187

12.4.CẤUTẠOCHITIẾT 197

PHẦN IV:CHUYÊN ĐỀ KĨ THUẬT 200

CHƯƠNG 13: SỬ DỤNG PHẦM MỀM GEO-SLOPE ĐỂ KIỂM TRA THẤM VÀ ỔN ĐỊNH CHO ĐẬP ĐẤT 201

13.1.ĐẶTVẤNĐỀ 201

13.2.MỤCĐÍCHTÍNHTOÁN 201

Trang 3

13.3.NỘIDUNGTÍNHTOÁN 201 13.4.TRÌNHTỰTÍNHTOÁNSỬDỤNGPHẦNMỀM,KẾTQUẢTÍNH

THẤMVÀỔNĐỊNHĐẬPĐẤT 206

Trang 4

PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN

Trang 5

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.1 TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT HỒ CHỨA

1.1.1 Vị trí công trình

Hồ chứa Suối Trọng được dự kiến nằm trên suối Trọng - một nhánh của suối Cái - đầu mối nằm tại xã Phong Phú thuộc (vùng Mường Bi) huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình

Đầu mối công trình có toạ độ

- 105012' kinh độ Đông

- 20037' vĩ độ Bắc,

Cách ngã ba Mãn Đức - trung tâm của thị trấn Mường Khến huyện Tân Lạc 10km về phía Tây

Vùng hưởng lợi của công trình bao gồm:

- Khu Mường Bi có các xã Mỹ Hoà, Phong Phú, Tuân Lộ, Địch Giáo và Quy Mỹ

- Khu ngã ba Mãn Đức có các xã Quy Hậu, Mãn Đức và thị trấn Mường Khến

1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo

Hồ An Trọng dự kiến xây dựng để cung cấp nguồn nước cho vùng trung tâm của huyện Tân Lạc ven quốc lộ 6 bao gồm các xã từ khu Mường Bi đến khu vực thị trấn Mãn Đức Đây là vùng nằm ở thượng nguồn sông Bưởi, địa hình bị phân cắt bởi các nhánh suối Kem, Trọng và suối Bin đều chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam

Đặc điểm về địa hình khu vực này như là một thung lũng được bao bọc bởi núi cao từ 3 phía:

- Phía Đông phân cách với huyện Kỳ Sơn có các đỉnh núi cao như Chu Khạp (+565,0m), Chu Mai (+470,0m)

- Phía Bắc là triền núi cao thuộc huyện Mai Châu và là vùng phân cách với hồ chứa nước Hoà Bình

Trang 6

- Phía Tây - Tây Nam là triền núi đá cao có các đỉnh như Gia Mu (>900,0m), Núi Tạng (+948,0m)

Vùng dự án có chiều rộng trung bình khoảng 10km và dài 15km với cao độ thay đổi từ (+200,0m) ở phía Tây Bắc xuống khoảng (+130,0m) ở Đông Nam theo chiều chảy của các nhánh suối

1.1.3 Quan hệ F ~ Z, F ~ V, Z ~ V

Xây dựng các đường quan hệ đặc trưng địa hình của hồ chứa Z ~ F, Z ~ V Trong đó Z là cao độ mực nước hồ, F là diện tích mặt hồ, V là dung tích hồ chứa Dựa vào bình đồ khu vực, theo các đường đồng mức xác định diện tích mặt hồ tương ứng với các mức nước khác nhau bằng cách đo diện tích trên bản đồ Dung tích khống chế giữa hai đường đồng mức kề nhau tính theo công thức:

Z F F

Trong đó ∆Z là chênh lệch cao độ giữa hai đường đồng mức i và i+1 Dung tích

hồ chứa tính đền mực nước thứ i xác định theo công thức:

i i i

Trang 8

1.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

1.2.1 Điều kiện khí tượng

Vùng dự án nằm gần trạm khí tượng Tân Lạc có các yếu tố khí tượng như sau:

1.2.1.1 Nhiệt độ:

Nhiệt độ bình quân nhiều năm Ttb = 23,20C

Nhiệt độ bình quân cao nhất là Ttbmax = 28,50C

Nhiệt độ bình quân thấp nhất là Ttbmin = 16,6.00C

Đây là vùng miền núi, khí hậu trong năm vẫn chịu ảnh hưởng của cơ chế gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt (mùa mưa nóng ẩm, mùa khô gió rét)

Quan hệ F-Z

0

0.357 0.698 2.887 4.562 8.329 11.131 13.775 18.944

W(1000m3)Z(m)

Trang 9

Trong năm chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn, chỉ từ 3-3.50C Tháng có

nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng I (16,60C), tháng có nhiệt độ trung bình cao

nhất là tháng VI (28,50C) Biến trình năm thuộc dạng biến trình nhiệt độ vùng nhiệt

đới gió mùa: có 1 cực đại vào mùa hè (tháng VI) 1 cực tiểu vào mùa đông (tháng I)

Đặc điểm đáng lưu ý là nếu xét trong thời gian dài như giữa các tháng trong năm thì

nhiệt độ bình quân khá ổn định: song nếu xét trong thời đoạn ngắn như trong 1 ngày

đêm thì nhiệt độ lại dao động với biên độ khá lớn, tới trên 100C

Bảng 1-2: Phân phối nhiệt độ không khí trong năm

Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lượng bốc hơi nước có trong không khí và

vào nhiệt độ của không khí Nhiệt độ càng cao thì độ ẩm tương đối nhỏ, lượng hơi

nước nhiều thì độ ẩm tăng lên Do đó độ ẩm thay đổi rõ rệt trong năm, biến trình độ

ẩm trùng với biến trình mưa và ngược với biến trình nhiệt độ

Độ ẩm trung bình năm trên khu vực là 80% Độ ẩm lớn thường rơi vào các

tháng mùa mưa và độ ẩm nhỏ vào các tháng mùa khô Độ ẩm lớn nhất vào tháng

VIII, IX đạt 89% Độ ẩm nhỏ nhất vào tháng II, III đạt 70%

Bảng 1-3: Độ ẩm không khí trong năm

Lượng bốc hơi piche trung bình hàng năm An Trọng là 123,8 mm

Diễn biển trong năm:

Trang 10

- Bốc hơi bình quân lớn nhất là tháng V với lượng bốc hơi 14,2mm

- Tháng có lượng bốc hơi bình quân nhỏ nhất là tháng II:7,3mm

- Thời kỳ bốc hơi lớn là từ tháng V đến tháng VII do trong những tháng này

trời nhiều nắng, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, gió thổi mạnh Thời kỳ bốc hơi nhỏ là các

tháng từ tháng I đến tháng III do nắng ít, nhiệt độ giảm, độ ẩm cao

Bảng 1-4: Lượng bốc hơi trung bình tháng trên ống piche tại một số vị trí

107

2 Đồng

(Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ)

Bốc hơi mặt nước được xác định thông qua quan hệ thực đo ở một số trạm có số

liệu quan trắc đồng thời bốc hơi ống piche và bốc hơi chậu Hệ số chuyển đổi giữa

lượng bốc hơi mặt nước (được lấy bằng lượng bốc hơi đo bằng chậu đặt trên bè) với

lượng bốc hơi piche khu vực Phước Long lấy bằng 1.37 Do đó lượng bốc hơi mặt

nước là:

Enước = 1466mm Phân phối bốc hơi mặt nước lấy theo phân phối bốc hơi piche

Bảng 1-5: Phân phối bốc hơi mặt nước trong năm

Trang 11

Trong năm nắng nhiều vào các tháng XII đến V, nhất là các tháng I, II, III số giờ nắng lên tới 250 – 280 giờ/tháng Nắng ít vào các tháng VI đến tháng X, trong

đó tháng nắng ít nhất là tháng IX (dưới 150 giờ)

Số giờ nắng các tháng trong năm như bảng sau:

Bảng 1-6: Tổng số giờ nắng trung bình tháng tại một số vị trí (Đơn vị: giờ)

Phước

Long 283 256 274 245 224 179 188 161 149 190 210 249 2608 Đồng

Phú 241 232 252 229 204 181 163 156 142 180 182 203 2365

(Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ)

Tổng số giờ nắng, tổng lượng bức xạ cao, đó là những điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

1.2.1.5.Chế độ gió:

Cũng như các vùng khác của vùng Đông Nam Bộ, khu vực Lộc Ninh chịu ảnh hưởng của hai luồng gió chính là gió mùa Mùa Đông và gió mùa Mùa Hạ

Gió mùa mùa Đông: Trong các tháng từ XI đến tháng IV, hướng gió thịnh

hành là hướng Bắc và Đông Bắc Tốc độ gió trung bình là 1.9m/s Đây là hậu quả

sự xâm lấn của khối không khí cực đới lục địa Châu Á, có đặc điểm khô hanh và lạnh

Gió mùa mùa Hạ: Hướng gió thịnh hành trong các tháng V đến tháng X là

hướng Tây Nam Từ Vịnh Bengal tới vào đầu mùa, và từ Nam Thái Bình Dương lên vào giữa và cuối mùa Tốc độ gió trung bình trong mùa là 1.8m/s những luồng gió này thường mang theo khối không khí có độ ẩm cao, khi di chuyển vào đất liền gặp địa hình lưu vực với vùng đồi núi có hướng đón gió phù hợp nên thường dễ dàng gây mưa, đôi khi mưa to Và đó cũng chính là nguyên nhân cơ bản quyết định lượng

và diễn biến của mùa mưa ở đây Xét trong cả năm, hướng gió thịnh hành là hướng Đông và Tây Nam Tốc độ gió bình quân là 1.9m/s

Bảng 1-7: Tốc độ gió thiết kế theo hướng (Vmaxp:m/s)

Trang 12

Bảng 1-8: Tốc độ gió bình quân tháng không kể hướng (Vbq:m/s)

Tuy lượng mưa khá dồi dào, song phân bố trong năm rất không đều, lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, từ tháng V đến tháng X, chiếm tỷ lệ 86,7% tổng lượng mưa năm Tháng mưa nhiều nhất là tháng VIII, đạt 378,6mm Mùa khô, từ tháng XI đến tháng IV năm sau, mưa ít nhất vào tháng I, II, lượng mưa dưới 20mm

Bảng 1-9: Lượng mưa bình quân

Trang 13

Bảng 1-10: Lượng mưa năm thiết kế trạm Lộc Ninh

Các thông số thống kê Lượng mưa thiết kế (mm)

Đối với các lưu vực nhỏ, khi không có số liệu đo đạc dòng chảy thì dòng chảy lũ thường được tính toán từ lượng mưa 1 ngày lớn nhất Số liệu tại Lộc Ninh cho thấy mưa lớn thường xảy ra vào tháng VII, VIII, IX Thống kê lượng mưa 1

Trang 14

ngày lớn nhất các tháng mùa mưa, tính được lượng mưa lớn nhất gây lũ ứng với tần suất như sau:

Bảng 1-12: Các thông số thống kê và lượng mưa 1 ngày lớn nhất thiết kế lưu vực

Tổng lượng lượng bùn cát

50 năm (103m3)

1.2.2.2: Dòng chảy chuẩn

Bảng 1-14: Đặc trưng dòng chảy chuẩn:

Trang 15

3 Y0 mm 1328,368

1.2.2.3Dòng chảy năm thiết kế

Bảng 1-15: Đặc trưng dòng chảy năm thiết kế:

Trang 16

Bảng 1-17: Dòng chảy năm thiết kế ứng với các tần suất thiết kế:

P

(%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bqn

75% 0.2812 0.0015 0.0000 0.0000 0.1132 0.4724 0.7620 1.0455 1.6894 1.7633 0.9144 0.5769 0.635 80% 0.2174 0.0012 0.0000 0.0000 0.0875 0.3653 0.5892 0.8084 1.3063 1.3634 0.7070 0.4461 0.491 85% 0.2032 0.0011 0.0000 0.0000 0.0818 0.3415 0.5508 0.7557 1.2211 1.2746 0.6610 0.4170 0.459 90% 0.1877 0.0010 0.0000 0.0000 0.0756 0.3155 0.5088 0.6981 1.1280 1.1774 0.6106 0.3852 0.424

Trang 17

1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

1.3.1:Điều kiện địa chất nền công trình đầu mối

Trong phạm vi khảo sát, khu vực hồ chứa nước Lộc Thạnh, có mặt các phân vị địa

tầng theo thứ tự từ trên xuấng dưới như sau:

- Lớp 1: Sét pha màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng

Nằm ngay trên mặt cho đến độ sâu 1.8m (HK 8); 4.5m (HK4, HK5, HK6), với bề

mặt dày đạt từ 1.8-4.5m

- Lớp 2: Sét màu xám xanh, xám nâu, xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm

Nằm ngay dưới lớp (1) và xuất hiện trong tất cả các lỗ khoan cho đến chiều sâu 10.0m (HK1, HK2, HK3): 14.0m (HK4), với bề dày đạt được 8.0-9.5mm

-Lớp 3: Đá cát sét kết màu xám vàng, nâu vàng, đập dễ vỡ, dễ mềm hóa khi gặp nước, phong hóa nứt nẻ Nằm trong dưới lớp (2) và chỉ xuất hiện trong các lỗ khoan HK1; HK2; HK3; HK4, cho đến chiều sâu 12.7m (HK1, HK2, Hk3); 15.0m (Hk4), với bề mặt đạt từ 1.0-2.7mm

-Lớp 4: Đá granit màu xám xanh, xám tro, nứt nẻ, phong hóa ít, cứng

Trang 18

Nằm ngay dưới lớp (3) và chỉ xuất hiện trong lỗ khoan HK1; HK2; HK3 cho đến đáy các lỗ khoan vẫn chưa khoan qua hết chiều dày lớp, với bề dày đạt được >7.3m

Bảng 1-20: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất

1.3.2 Điều kiện địa chất đất đắp công trình đầu mối

Khối lượng đất đắp đập của mỗi công trình không lớn, yêu cầu trữ lượng bãi vật liệu là 2 lần khối lượng đấp đắp Đất đắp được cung cấp chủ yếu từ các bãi vật liệu

đã quy hoạch và một phần từ việc tận dụng đất đào hố móng tràn Hồ có khối lượng đào móng khá lớn nên việc tận dụng đất đào này để đắp đập cần được khảo sát và nghiên cứu kỹ hơn trong giai đoạn sau để giảm giá thành xây dựng công trình

Bảng 1.21.Chỉ tiêu cơ lí của đất đắp đập

Đất đắp

Trang 19

1.4 ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

1.4.1 Tình hình vật liệu tại khu vực dự án

a Vật liệu đất đắp:

Khu vực khảo sát mỏ đất vật liệu xây dựng nằm bên phía bờ phải suối Tôn

Lê Chàm Khu vực này có đặc điểm địa hình sườn dốc khá thoải, dạng bậc thang do

đó các vật liệu phong hóa từ đá theo dòng nước chảy từ trên cao xuống tích tụ tại khu vực này tạo thành một lớp đất phủ lên trên bề mặt phong hóa bóc mòn của đá BaZan Khu vực này hiện đã được người dân khai phá để trồng các lọai cây gỗ tạp

và hoa màu có gía trị kinh tế nhỏ

Khối lượng đất đắp đập của mỗi công trình không lớn, yêu cầu trữ lượng bãi vật liệu là 2 lần khối lượng đấp đắp Đất đắp được cung cấp chủ yếu từ các bãi vật liệu đã quy hoạch và một phần từ việc tận dụng đất đào hố móng tràn Hồ có khối lượng đào móng khá lớn nên việc tận dụng đất đào này để đắp đập cần được khảo sát và nghiên cứu kỹ hơn trong giai đoạn sau để giảm giá thành xây dựng công trình

b Vật liệu đá, cát, sỏi:

Khối lượng đá, cát, sỏi có khối lượng khá lớn không có sẵn tại vi trí xây dựng công trình nên phải vận chuyển từ nơi khác đến Tuy nhiên do hệ thống giao thông tương đối thuận tiện nên việc cung cấp các loại vật liệu trên khá dễ dàng

1.4.2 Các điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị và nguyên vật liệu

Trang 20

Các loại vật tư chủ yếu như sắt thép, xi măng được cung cấp thuận tiện bởi các nhà cung cấp tại địa phương Cũng như các loại vật liệu khác phải vận chuyển khá xa công trường nên giá thành công trình sẽ tăng lên đáng kể

1.4.3 Các điều kiện cung cấp năng lượng

Hồ nằm gần khu dân cư nên điều kiện cung cấp điện khá dễ dàng

1.5 DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN,TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG ÁP DỤNG

- QCVN_04-05_2012 : Công trình thủy lợi – Các qui định chủ yếu về thiết kế

- QP.TL.C-1-78 : Qui phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi

-TCVN 8216: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén

- QP.TL.C-8-76 : Qui phạm tính toán thủy lực đập tràn

- QP.TL.C-1-75 : Qui phạm tính toán thủy lực cống dưới sâu

- TCVN 2737-1995 : Tải trọng tác động và tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 4253 - 86: Nền các công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 4116 - 1985: Kết cấu BT & BTCT thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế

- 14 TCN 54 – 1987 : Quy trình thiết kế kết cấu BT và BTCT công trình thủy công -TCVN 4118-85: Thiết kế kênh

Trang 21

CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI

2.1.TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA ĐỜI SỐNG DÂN CƯ

2.1.1 : Dân số

Theo số liệu thống kê, báo cáo 4 tháng đầu năm 2009 trên địa bàn xã Lộc Thạnh tổng số nhân khẩu 6383 người,mật độ dân số là 56 người/km2 trong đó dân tộc thiểu số chiếm khoảng 17%, số người 1085 Dân tộc thiểu số chủ yếu là người Khơ

Me, Stieng

Qua khảo sát thấy rằng đời sống nhân dân trong các xã nêu trên còn khó khăn

Số hộ nghèo 323 hộ trên tổng số hộ là 1474,chiếm 21,91%.Tuy nhiên vấn đề nổi cộm hiện nay là các cơ sở hạ tầng của xã, thủy lợi, cấp thoát nước, đường giao thông vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trong phát triển mới Hiện tại sản xuất nông nghiệp và trồng trọt gặp rất nhiều khó khăn do thiếu nước về mùa khô vì thế việc xây dựng công trình thuỷ lợi tưới tiêu và tạo nguồn là hết sức cần thiết

2.1.2: Kinh tế

Nghề nghiệp và thu nhập chủ yếu của người dân từ nông nghiệp, một số làm dịch

vụ nhỏ Nói chung kinh tế và văn hóa còn chưa cao Trong mấy năm gần đây, giá nông sản cao, nhất là giá cà phê, điều, cao su nên đời sống nhân dân có nhiều cải thiện đáng kể Tuy nhiên, để làm giầu từ việc mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn

do thiếu nguốn nước sản xuất

Bảng 2-1: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp

Diện tích GT (ha)

Diện tích cây hàng năm (ha)

TĐ: Diện tích lúa (ha)

Diện tích cây lâu năm (ha)

Trang 22

Nhìn chung, hạ tầng giao thông tường đối thuận tiện, đường nhựa, điện thoại, điện thắp sáng, trạm y tế, trường học đã được đầu tư cơ bản đến trung tâm UBND các xã Các đường liên thôn liên xã đang được nâng cấp mở rộng

2.1.4: Giáo dục - đào tạo:

Năm học 2007-2008 có 376 trường (trong đó THPT 27, THCS 86, Tiểu học 151, TTGiáo dục thường xuyên 8 trường, còn lại là mầm non nhà trẻ) Tổng số phòng học hiện có l 3.928 phòng (trong đó kiên cố 802 phòng và bán kiên cố 2.644 phòng).Tỉnh có 9.851 giáo viên, chia ra hệ mầm non 1.517 giáo viên, hệ tiểu học 4.759 giáo viên, trung học cơ sở 2.385 giáo viên và trung học phổ thông là 1.190 giáo viên Theo số liệu sơ bộ có 206.102 học sinh các cấp tham gia đến trường trong

đó tiểu học 89.100học sinh, trung học cơ sở 63.737 học sinh, trung học phổ thông 29.338 học sinh còn lại là học sinh gio dục mầm non So năm học trước tăng 562 học sinh

2.2.Hiện trạng thủy lợi khu vực dự án

Toàn tỉnh có 53 công trình trong đó có 43 hồ chứa và 9 đập dâng và 01 trạm bơm

Có 38 công trình được đơn vị khai thác, vận hành các công trình là Công ty Thuỷ nông Bình Phước quản lý, 8 công trình do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quản

lý và 7 công trình do UBND các xã tổ chức quản lý

2.3 Phương án phát triển kinh tế

Theo quy hoạch thủy lợi tỉnh Bỉnh Phước đến năm 2020, theo quyết định 50/2008/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Phước ngày 22 tháng 8 năm 2008 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006÷2015, tầm nhìn 2020với các mục tiêu và các giải pháp thực hiện về các lĩnh vực nông nghiệp- công nghiệp - thuỷ lợi - thuỷ sản,các ngành,lĩnh vực hạ tầng: giao thông vận tải, điện, thủy lợi và cấp nước sinh hoạt

2.3.1 Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản

a.Ngàng nông, lâm nghiệp:

Phát triển nhanh về số lượng và nâng cao chất lượng đàn gia súc gia cầm, tạo nguồn thực phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân, tăng dần tỷ trọng dịch vụ và chăn nuôi trong cơ cấu Phấn đấu nâng tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi từ 16% năm 2005 lên 30% vào năm 2010 và 35% năm 2020

Trang 23

b.Thuỷ sản:

Sản lượng thủy sản trong trong thời gian tới vẫn được xác định là sản lượng nuôi trồng, tập trung khai thác sử dụng có hiệu quả diện tích ao hồ hiện có, mở rộng diện tích ao hồ ở những nơi có điều kiện, tạo thêm nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản

2.3.2 Các ngành, lĩnh vực hạ tầng kinh tế:

a.Giao thông Vận tải:

Phát triển, củng cố và hoàn thiện hệ thống giao thông gồm mạng lưới quốc lộ, huyện lộ, tỉnh lộ, và giao thông nông thôn Nâng cấp các tuyến đường liên xã thành đường huyện nối kết các đường giao thông nông thôn của các xã Đầu tư phát triển

số lượng phương tiện vận tải và nâng cao chất lượng vận chuyển

b.Điện:

Nâng cao chất lượng phục vụ điện lưới, đưa điện đến các ấp trong huyện, thực hiện tốt chương trình điện khí hoá nông thôn, phấn đấu nâng tỷ lệ sử dụng điện đạt 90% tổng số hộ vào năm 2010 và 98% năm 2015 Từng bước cải tạo, nâng cấp hệ thống mạng lưới điện theo hướng hiện đại, nhất là hệ thống lưới điện trong khu vực thị trấn

c.Thuỷ lợi và cấp nước sinh hoạt:

Đầu tư nâng cấp các hồ hiện có, trên cơ sở tính toán cân đối giữa nhu cầu và khả năng cung cấp các nguồn nước xây dựng các hồ đập mới, ưu tiên xây dựng các hồ đập có điều kiện kết hợp với phát triển các khu du lịch sinh thái gắn với tôn tạo cảnh quản, cải thiện môi trường

Tiếp tục thực hiện chiến lược quốc gia về nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn Phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% dân số của huyện được sử dụng nước sạch và đảm bảo đủ lượng nước cho phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ

Từ tình hình dân sinh,kinh tế xã hội và nhu cầu dùng nước của người dân ta thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng công trình đầu mối,từ đó đưa ra mục tiêu,nhiệm vụ của công trình là:

+ Đảm bao cung cấp nước sinh hoạt, các ngành công nghiệp và chăn nuôi

+Đảm bảo cung cấp nước tưới cho nông nghiệp

Trang 24

+ Tạo cảnh quan môi trường, cải thiện tiểu vùng khí hậu khu vực, tận dụng mặt thoáng hồ để nuôi trồng thủy sản

Trang 25

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC VÀ NHIỆM VỤ

CÔNG TRÌNH 3.1 NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TRÌNH

- Phục vụ cấp nước cho khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư với công suất

15 000m3/ngày đêm

- Cấp nước tưới cho 380ha đất sản xuất, trong đó 260ha cây công nghiệp và

120ha trồng lúa

- Tạo cảnh quan môi trường, cải thiện tiểu vùng khí hậu khu vực, tận dụng mặt

thoáng hồ để nuôi trồng thủy sản

- Mặt đập kết hợp làm đường giao thông nông thôn trong khu vực

3.2.NHU CẦU DÙNG NƯỚC

Bảng 3.1 Nhu cầu dùng nước của người dân:

Nhu cầu dùng nước

Wyc

Wyc 10 6 m 3

Tháng

Trang 26

3.3 GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH

Nhằm tạo điều kiện cung cấp nước tưới cho nhân dân thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp; tạo điều kiện nuôi trồng thủy sản góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vực hưởng lợi, tạo nguồn cung cấp nước sinh hoạt, cải thiện nước ngầm cho các vùng lân cận và hạ lưu hồ, giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô, điều tiết và cắt giảm lũ cho mùa mưa Do đó cần có biện pháp để điều tiết lại dòng chảy,tích nước cho mùa khô là làm hồ chứa nước để trữ nước trong mùa mưa và cấp nước trong mùa khô theo nhu cầu dùng nước của người dân

Trang 27

PHẦN II THIẾT KẾ CƠ SỞ

Trang 28

CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI VÀ CÁC CHỈ TIÊU

THIẾT KẾ 4.1.GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

Xuất phát từ việc giải quyết nhu cầu nước tưới 380ha vùng nông nghiệp hạ lưu nâng cao đời sống của nhân dân khu vực, cung cấp nguồn nước sinh hoạt (15000

m3/ngày đêm) cho cư dân trong vùng Ngoài ra còn cải thiện môi trường, tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái và nuôi trồng thủy sản Để giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô, điều tiết và cắt giảm lũ cho mùa mưa Do đó biện pháp tối ưu để điều tiết lại dòng chảy,tích nước cho mùa khô là làm hồ chứa nước để trữ nước trong mùa mưa và xả nước trong mùa khô theo nhu cầu dùng nước của người dân

Lựa chọn vị trí xây dựng công trình, bố trí các công trình đầu mối là công tác quan trọng nhất trong các giai đoạn thiết kế Nó quyết định quy mô, kích thước, hiệu ích và hàng loạt những ảnh hưởng khác mà công trình mang lại

Dựa theo các tiêu chí trên và tài liệu quy hoạch, kết hợp các tài liệu địa hình, địa chất, vật liệu xây dựng, nhiệm vụ và quy mô công trình, bố trí các tuyến công trình như sau,(PA1):

4.1.1: Vị trí tuyến công trình

Các tiêu chí lựa chọn tuyến công trình bao gồm: tình hình địa chất, dung tích hồ chứa cho phép, diện tích ngập lụt cho phép, chiều dài đập, khối lượng đắp đập kinh

tế nhất

Dựa vào các tiêu chí trên ta lựa chọn tuyến công trình như sau:

Cụm công trình đầu mối nằm trên suối Tôn Lê Chàm, thuộc địa phận xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, cách trung tâm xã Lộc Thạnh khoảng 2km về phía Tây Nam, cách đường quốc lộ 13 về phía Tây 4km Trên bản đồ UTM

tỷ lệ 1.25.000 có tọa độ địa lý như sau:

Trang 29

X = 671485.894 Y = 1316113.412

X = 671811.860 Y = 1316469.137 (Theo hệ toạ độ VN 2000)

Địa hình phương án này có dạng chữ “V”, địa hình sườn dốc hai bên vai tuyến đập không cân, khá dốc, mức độ phân cắt yếu – trung bình Dọc theo khu vực lòng suối không hình thành các thềm tích tụ vật liệu và phân bố nhiều đá phun trào BaZan tướng phụt nổ từ thượng lưu xuống hạ lưu

- Địa mạo ở phương án tuyến thuộc tướng phong hóa bóc mòn Thảm thực vật nhìn chung chủ yếu là các cây thuộc loại cây hàng năm và cây công nghiệp như cao

su, các cây to, quý chiếm tỷ lệ không đáng kể

4.1.2 Phân tích ưu nhược điểm

4.1.3 Bố trí tổng thể công trình

Bố trí tổng thể là bố trí vị trí của các hạng mục công trình sao cho hợp lý

Do khu tưới và khu dân cư chủ yếu nằm ở bên vai trái của đập (nhìn từ thượng lưu) nên bố trí cống ngầm ở vai trái là rất tốt, còn tràn xả lũ có thể bố trí bên vai phải của đập do tại đây sườn núi có thoải và thuận hơn bờ trái Nếu bố trí tuyến tràn

ở phía bờ trái của đập sẽ gặp địa hình dốc,hẹp nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thi công tràn, khối lương đào sẽ lớn

Trang 30

4.2 HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

4.2.1 Kết cấu đập

Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất vùng xây dựng tuyến đập có địa chất nền nằm trên lớp 1: Sét pha màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng Lớp này được phân bố đều khắp khu vực khảo sát Lớp có bề dày thay đổi từ 1,8 m – 4,5 m, đảm bảo khả năng chịu tải và khả năng chống thấm K= 2,4x10-6cm/s Khảo sát bãi vật liệu xây dựng ta thấy tại vùng xây dựng tuyến đập có lượng đất dồi dào và chất lượng đảm bảo cho việc đắp đập, điều kiện khai thác dễ, thuận tiện cho việc thi công

 Vì vậy ta chọn phương án xây dựng đập đất đồng chất

4.2.2 Kết cấu công trình tháo lũ

Công trình tháo lũ có nhiều loại có thể là công trình tháo lũ dưới sâu hay công trình tháo lũ trên mặt Phân tích từng phương án có thể lựa chọn:

4.2.2.1Công trình tháo lũ trênmặt:

Là công trình hở thi công thuận lợi, kiểm tra, sửa chữa dễ dàng nhưng khó bố trí khi địa hình chật hẹp Công trình tháo lũ trên mặt có các loại sau:

a) Đập tràn trọng lực

Bố trí: Thường được bố trí trên đập chính

Ưu điểm: Vừa có khả năng ngăn nước, vừa tháo nước nên giảm được khối

lượng công trình;khả năng tháo lớn

Nhược điểm: Chỉ bố trí được trên nền đá, tiêu năng sau đập tràn phức tạp b) Đường tràn dọc

Bố trí: Bố trí trên vai đập vật liệu địa phương, bờ thoải, rộng

Ưu điểm: Thi công và quản lý đơn giản; xây dựng được trong nhiều điều kiện

địa hình khác nhau; yêu cầu về địa chất nền không cao và an toàn về tháo lũ

Nhược điểm: Lưu lượng tháo lũ nhỏ hơn so với đập tràn trọng lực

Trang 31

Nhược điểm: Dòng chảy trong máng bên phức tạp

Công trình tháo lũ dưới sâu:

Là công trình tháo lũ kiểu kín Có thể đặt dưới đập (xi phông, cống ngầm), hay trong bờ (đường hầm tháo lũ) Nó có thể tháo nước hồ ở mọi cao trình và kết hợp xả bùn cát lắng đọng trong hồ Nhưng khó thi công, kiểm tra, sửa chữa

KẾT LUẬN:

Trong trường hợp của hồ chứa Lộc Thạnh ta thấy ngoài nhiệm vụ cấp nước, không có yêu cầu nào khác như phát điện Mặt khác dựa vào điều kiện địa hình thì nền đập không phải là nền đá nên việc xây dựng công trình tháo lũ dưới sâu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định của đập Vì vậy trong trường hợp này tốt nhất là chọn công trình tháo lũ trên mặt Tuy nhiên việc sử dụng đập tràn trọng lực làm công trình tháo lũ ở đây cũng không hợp lí,do đập tràn trọng lực chỉ xây dựng được trên nền đá

Qua việc phân tích các ưu nhược điểm của các công trình tháo lũ trên ta thấy công trình tháo lũ kiểu đường tràn dọc là phù hợp nhất với điều kiện địa hình, địa chất tuyến đập Vậy chọn công trình tháo lũ là đường tràn dọc có kết cấu bê tông cốt thép M200

4.2.3 Cống lấy nước

Do địa hình chủ yếu là đồi núi, có độ dốc ngang tương đối lớn, khó khăn khi xây dựng cống lộ thiên, ngoài ra cống lộ thiên còn có thể bị phá hoại do sạt lở sườn đồi hoặc có đá lăn Với lưu lượng yêu cầu ở hạ lưu không quá lớn nên qua so sánh kinh tế và để đơn giản trong xây dựng chọn phương án cống ngầm

Trang 32

CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA

Hình 5.1:Các thành phần dung tích và mực nước đặc trưng của hồ chứa

Trong đó:

- Vc: Dung tích chết

- Zc: Cao trình mực nước chết (MNC)

- Vh: Dung tích hiệu dụng

- Zhl: Cao trình mực nước hạ lưu

- Zbt: Cao trình mực nước dâng bình thường(MNDBT)

- Vsc: Dung tích siêu cao

- Zsc: Cao trình mực nước dâng gia cường hay mực nước lũ thiết kế (MNDGC hay MNLTK)

Vh

Trang 33

Mực nước chết ký hiệu là Zc, là mực nước tương ứng với dung tích chết Vc Mực nước chết và dung tích chết có quan hệ với nhau theo đường quan hệ địa hình

hồ chứa Z~V

5.1.2 Cách xác định dung tích chết (V c )- Mực nước chết (MNC)

Vc - MNC được xác định dựa vào các điều kiện sau:

-Dung tích chếtcó nhiệm vụ tích hết phần bùn cát lắng đọng trong hồ chứa trong thời gian hoạt động của công trình, tức là :Vc Vb xT

- Bảo đảm yêu cầu nước tưới tự chảy Zc Zkc

- Bảo đảm mực nước tối thiểu để giao thông trong mùa kiệt

- Bảo đảm dung tích tối thiểu để nuôi trồng thủy sản

- Bảo đảm dung tích tối thiểu về vệ sinh môi trường

Tóm lại: Việc xác định dung tích chết cần phải thông qua tính toán phân tích

để lựa chọn được dung tích chết hợp lý thỏa mãn được mọi yêu cầu cũng như nhiệm

vụ của công trình

Ở đây, do hồ chứa Lộc Thạnh có nhiệm vụ chủ yếu là cấp nước tưới và sinh hoạt cho dân cư trong khu vực dự án nên để đơn giản thì chỉ xác định dung tích chết theo yêu cầu chứa bùn cát sau đó kiểm tra lại yêu cầu tưới tự chảy

5.1.2.1 Xác định dung tích chết theo yêu cầu chứa bùn cát:

Áp dụng công thức (8-1) trang 323- giáo trình “Thủy văn công trình”

Dung tích chếtcó nhiệm vụ tích hết phần bùn cát lắng đọng trong hồ chứa trong thời gian hoạt hoạt động của công trình, tức là :

Vc Vbc’= Vbc T (5-1) Trong đó:

- Vbc: thể tích bồi lắng hàng năm của bùn cát (m3), Vbc = 1473,73 (m³)

- T: tuổi thọ công trình, T = 75năm

Thay số vào công thức (5-1) có:

Vbc’= 1473.73 75= 101.53.103 (m3)

Trang 34

5.1.2.2 Xác định dung tích chết theo yêu cầu tưới tự chảy:

Áp dụng công thức (8-2) trang 324- giáo trình “Thủy văn công trình”

Đối với hồ chứa có nhiệm vụ tưới tự chảy, mực nước chết không được nhỏ hơn cao trình nhỏ nhất của khu tưới để có thể đảm bảo tưới tự chảy Điều kiện đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy :

Zc> Zkc.+ Z Zkc = Zruộng + a+ Z’

Trong đó:

- Zkc: cao trình mực nước khống chế tại đầu kênh tưới

- ΔZ-Tổng tổn thất cột nước trong cống (bao gồm tất cả tổn thất cục bộ và tổn thất dọc đường) ΔZ= 0,5m

5.1.2.3 Xác định dung tích chết theo yêu cầu khác

Vẫn đảm bảo tạo cảnh quan môi trường, cải thiện tiểu vùng khí hậu khu vực

Trang 35

Đủ lượng nước để nuôi trồng thủy sản

Kết luận: Từ mục 5.1.2.1 và 5.1.2.2 , 5.1.2.3 chọn được cao trình mực nước

5.2.1.2 Mực nước dâng bình thường (Z bt ) :

Mực nước dâng bình thường ký hiệu là Zbt , là mực nước trong hồ chứa khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng Vbt = Vc+ Vh Giá trị Zbt được suy ra

từ quan hệ Z~V khi biết Vbt

5.2.2 Cách xác định dung tích hiệu dụng (Vh) – MNDBT:

Vh - MNDBT được xác định dựa vào các điều kiện sau:

- Căn cứ vào đường quá trình nước đến thiết kế

- Căn cứ vào đường quá trình nước dùng thiết kế

- Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất của vùng hồ chứa

- Căn cứ vào đặc điểm bốc hơi của khu vực hồ chứa

-Căn cứ vào các điều kiện kinh tế và kỹ thuật

5.2.2.1 Xác định hình thức điều tiết:

a) Khái niệm điều tiết

Điều tiết dòng chảy là sự tác động của các yếu tố mặt đệm làm biến dạng quá trình dòng chảy theo thời gian trong quá trình vận chuyển của nó trên sườn dốc và mạng lưới sông

Trang 36

b) Xác định hình thức điều tiết:

-Dựa vào bảng 3 : “mức đảm bảo phục vụ của công trình thủy lợi” (trang 15) trong QCVN_04-05_2012, ta tra được tần suất đảm bảo cấp nước(trường hợp Không cho phép gián đoạn nhưng được phép giảm yêu cầu cấp nước) P = 90% ,đối với tưới P =85%

- Nhu cầu cấp nước sinh hoạt hàng năm là 15000 m3/ngày đêm, so với tổng nhu cầu dùng nước là 5,531.106 /năm, chiếm 99% Do đó nhiệm vụ chính của công trình là cấp nước sinh hoạt

Căn cứ vào nhiệm vụ chính của công trình ta chọn tần suất đảm bảo cấp nước sinh hoạt P=90% để tính toán cân bằng nước

-Tổng lượng nước đến trung bình năm thiết kế với P=90% là:

WQ= 0.424.365.24.3600 = 13,3713.106 (m3) (xem bảng 1-17)

-Tổng lượng nước yêu cầu năm là

Wq =5,331.106 (m3) (xem bảng 3-1)

Nhận xét: So sánh giữa bảng lượng nước đến và lượng nước yêu cầu thấy

được trong 1 năm có 1 thời gian liên tục thừa nước và 1 thời gian liên tục thiếu nước Tổng lượng nước đến WQ> Wq tổng lượng nước yêu cầu

⇒ Hồ điều tiết 1 lần

Chọn phương án trữ nước sớm: Nước được tích vào hồ ngay từ tháng thừa

nước đầu tiên và tích hết lượng nước thừa hàng tháng cho đến khi nước được tích đầy hồ mới xả thừa

5.2.2.2 Nguyên lý tính toán:

Dùng nguyên lý cân bằng nước viết cho hồ chứa trong từng thời đoạn tính toán Thời đoạn tính toán thường chọn là tháng, theo thời gian năm thuỷ văn (1 năm thuỷ văn bắt đầu từ tháng đầu mùa lũ năm trước tới tháng cuối mùa kiệt năm sau)

Trên cơ sở đó dựa vào nhu cầu dùng nước từng thời đoạn để xác định được thời

kỳ thiếu nước và thời kỳ thừa nước, từ đó xác định được phần dung tích cần thiết để thiết kế (dung tích hiệu dụng Vh)

Phương trình cân bằng nước như sau :

(Q – q).t = V2 – V1 = V

Trang 37

Trong đó:

- Q: là lưu lượng trung bình đến hồ trong thời đoạn ∆t

- ∆t: thời đọan tính toán

- q : là lưu lượng nước ra khỏi hồ chứa

q = qyc + qbh + qth + qxả

- qyc: là lưu lượng nước yêu cầu

- qbh : là lưu lượng tổn thất do bốc hơi

- qtham : là lưu lượng tổn thất do thấm

- qxả : là lưu lượng nước xả thừa

- V1,V2 : dung tích hồ tại đầu và cuối thời đoạn tính toán

5.2.2.3 Trình tự tính toán:

Bước 1 : Sắp xếp lượng nước đến hàng tháng theo trình tự năm thuỷ văn ứng

với tần suất P=90% theo trình tự năm thuỷ văn bắt đầu tháng mùa lũ là tháng IV, kết thúc là tháng V năm sau

Bước 2 : Tính tổng lượng nước đến và lượng nước yêu cầu hàng tháng

W=Q.∆t Trong đó :

- Q: lưu lượng nước đến hoặc lưu lượng nước yêu cầu hàng tháng

- ∆t: thời gian trong tháng tính bằng giây (s)

Bước 3 : Từ tổng lượng nước đến và tổng lượng nước yêu cầu hàng tháng tính

toán cân bằng nước xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa (chưa kể tổn thất)

Trang 38

- K: hệ số thấm của hồ phụ thuộc vào địa chất lòng hồ.Tra bảng 8-2: Tiêu chuẩn thấm trong hồ chứa, trang 337 giáo trình thủy văn công trình với điều kiện địa chất lòng hồ bình quân,chọn K=1%

- Vbq: dung tích bình quân hồ trong tháng tính toán

Bước 8 : Tính sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dụng( trường hợp đã kể tổn

thất và chưa kể tổn thất) theo công thức (9-25), trang 351 giáo trình thuỷ văn công trình:

%100.(%)

1

n h

h n n h

V

V V V

Khi đó dung tích hiệu dụng (Vh) và MNDBT được tính toán cụ thể qua các bảng tính sau::

Trang 40

Giải thích:

 Cột 1: Tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn bắt đầu tháng mùa lũ

là tháng VI, kết thúc là tháng V năm sau

+Cột 2: Lưu lượng nước đến ứng với tần suất thiết kế P=90%

 Cột 3: Tổng lượng nước đến trong tháng WQ= Q×Δt

Với Δt: thời gian tính bằng giây của từng tháng

 Cột 4: Tổng lượng nước yêu cầu trong tháng Lấy từ bảng 3-1

 Cột 5: Lượng nước thừa hàng tháng (khi WQ>Wq) Cột 5= cột

3 – cột 4

+ Cột 6: Lượng nước thiếu hàng tháng (khi WQ<Wq) Cột 6= cột

4 – cột 3

+ Cột 7: Quá trình dung tích hồ

+ Cột 8: Lượng n ước xả thừa

Nhận xét: Dung tích hiệu dụng khi chưa có tổn thất:

V V V

 Cột 10: Lớp bốc hơi phụ thêm Lấy từ bảng 1-5

 Cột 11: Diện tích mặt hồ bình quân trong tháng Tra từ quan hệ địa chất lòng hồ Z~F~V theo Vbq

Ngày đăng: 02/11/2016, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w