nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu đê biển nam đình vũ - hải phòng

125 1K 5
nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu đê biển nam đình vũ - hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp tác giả đã hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Minh Thụ, người đã hướng dẫn trực tiếp và vạch ra những định hướng khoa học cho luận văn. Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến GS Nguyễn Công Mẫn là người đã giúp đỡ tác giả trong quá trình tính toán và sử dụng phần mềm Plaxis cũng như tạo điều kiện cho tác giả sử dụng khóa bản quyền Plaxis 3D. Xin cảm ơn Nhà trường, các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng đào tạo Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Bộ môn Đê điều và bảo vệ bờ và Trung tâm Công trình đồng bằng ven biển & Đê điều – Viện Thủy công - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thiện luận văn. Xin cảm ơn lãnh đạo Ban quản lý dự án đầu tư hạ tầng khu kinh tế Hải Phòng – Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, các em trong gia đình, vợ và con gái đã động viên, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành quá trình học tập và viết luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2013. Tác giả Lê Anh Đức BẢN CAM KẾT Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu đê biển Nam Đình Vũ - Hải Phòng” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm. Những kết quả nghiên cứu không sao chép từ bất kỳ nguồn thông tin nào khác. Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm, chịu bất kỳ các hình thức kỷ luật nào của Nhà trường. Học viên Lê Anh Đức MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. TÍNH CẤP THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ 3 1.2. TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO ĐÊ BIỂN 5 1.2.1. Nhóm phương pháp cải tạo sự phân bố ứng suất và điều kiện biến dạng của nền 6 1.2.2. Nhóm phương pháp làm tăng độ chặt của đất nền 11 1.2.3. Nhóm phương pháp nhằm truyền tải trọng công trình xuống lớp đất chịu lực tốt hơn 15 1.2.4. Nhóm phương pháp dùng đất có cốt 17 1.2.5. Nhóm phương pháp xử lý bằng hóa lý 18 1.2.6. Nhóm phương pháp dùng thiết bị thoát nước thẳng đứng 20 1.2.7. Các yêu cầu đối với thiết kế địa kỹ thuật hiện nay 23 1.3. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ 23 1.3.1. Tổng quan dự án đê biển Nam Đình Vũ 23 1.3.2. Điều kiện địa chất công trình 25 1.3.3. Các phương án kết cấu đề xuất áp dụng. 26 1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN CHO CÁC PA KẾT CẤU ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ 26 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28 Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 29 2.1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA NỀN ĐẤT YẾU 29 2.1.1. Đặc điểm và phân loại nền đất yếu 29 2.1.2. Cường độ chống cắt không thoát nước S u 29 2.2. QUAN HỆ ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG VÀ TIÊU CHUẨN PHÁ HOẠI . 30 2.2.1. Mô hình đàn hồi tuyến tính 30 2.2.2. Mô hình đàn – dẻo 31 2.2.3. Một số mô hình khác 32 2.2.4. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr – Coulomb 33 2.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỐ KẾT THẤM 34 2.4. LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 39 2.4.1. Phương pháp cân bằng giới hạn 40 2.4.2. Phương pháp phân tích giới hạn 44 2.5. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN 47 2.5.1. Phương pháp giải tích 48 2.5.2. Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 49 2.5.3. Giải bài toán cố kết thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn 49 2.5.4. Tính ứng suất biến dạng bằng phương pháp PTHH 52 2.5.5. Tính ổn định bằng phương pháp chiết giảm cường độ chống cắt (Shear Strength Reduction) 54 2.5.6. Lựa chọn phần mềm tính toán 55 2.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56 Chương 3. ỨNG DỤNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN CHO ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ 58 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 58 3.1.1. Vị trí địa lý 58 3.1.2. Địa hình, địa mạo 58 3.1.3. Điều kiện địa chất cơ bản và ứng xử của nền đất yếu vùng tuyến đê biển Nam Đình Vũ 58 3.1.4. Các phương án kết cấu đê biển được lựa chọn áp dụng 64 3.1.5. Đặc điểm và điều kiện làm việc của đê biển Nam Đình Vũ 72 3.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ – HẢI PHÒNG 72 3.3. LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 73 3.3.1. Lựa chọn mô hình đất nền 73 3.3.2. Chọn thông số cho mô hình tính 74 3.4. TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐÊ ĐẤT MÁI NGHIÊNG 78 3.4.1. Lựa chọn phiên bản phần mềm Plaxis để tính toán 78 3.4.2. Lựa chọn mặt cắt tính toán đê đất mái nghiêng 78 3.4.3. Các trường hợp tính toán đê đất mái nghiêng 79 3.4.4. Trình tự thi công đê đất mái nghiêng 79 3.4.5. Kết quả tính toán đê đất mái nghiêng – TH 1 (không xử lý nền) 79 3.4.6. Kết quả tính toán đê đất mái nghiêng – phương án chọn 84 3.4.7. Đánh giá chung về kết quả tính toán 88 3.5. TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐÊ BÊ TÔNG 89 3.5.1. Lựa chọn phiên bản phần mềm Plaxis để tính toán 89 3.5.2. Lựa chọn mặt cắt tính toán Đê bê tông 90 3.5.3. Các trường hợp tính toán đê bê tông 90 3.5.4. Kết quả tính toán đê bê tông phương án chọn 92 3.6. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG. 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 100 2. NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI 101 3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN 105 PHỤ LỤC 1 : ĐÊ BÊ TÔNG PHƯƠNG ÁN CHỌN 105 1. Mô hình bài toán 105 2. Nội lực trong cọc qua các giai đoạn đắp. 106 3. Chuyển vị của đất nền qua các giai đoạn đắp 108 PHỤ LỤC 2 : TÍNH TOÁN ĐÊ ĐẤT - TH 1 (KHÔNG XỬ LÝ NỀN) 110 1. Chuyển vị khi đắp tới cao trình +1,00m 110 2. Khi đắp tới cao trình +3,00m 111 3. Khi đắp tới cao trình +5,00m 112 PHỤ LỤC 3 : TÍNH TOÁN ĐÊ ĐẤT – PHƯƠNG ÁN CHỌN 113 1. Chuyển vị khi đắp tới cao trình +1,00m 113 2. Khi đắp tới cao trình +3,00m 114 3. Khi đắp tới cao trình +5,00m 115 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 - 1: Vị trí vùng dự án đê biển Nam Đình Vũ 5 Hình 1 - 2: Lớp đệm cát có chiều dày không đổi 6 Hình 1 - 3: Lớp đệm cát giữa dày, 2 bên mỏng 6 Hình 1 - 4: Lớp đệm cát giữa mỏng, 2 bên dày 7 Hình 1 - 5: Bệ phản áp làm tăng độ chôn sâu nền đê 9 Hình 1 - 6: Bệ phản áp làm giảm độ dốc mái nghiêng 10 Hình 1 - 7: Mặt cắt ngang đê biển Saemangeum- Hàn Quốc 10 Hình 1 - 8: Cọc cát trong nền đất yếu 11 Hình 1 - 9: Dây chuyền công nghệ thi công trụ đất xi măng đơn pha 13 Hình 1 - 10: Thi công hàng cọc xi măng đất 13 Hình 1 - 11: Cột vật liệu rời 14 Hình 1 - 12: Đê biển New Orleans surge – Mỹ (cọc BTLT DƯL D1500) 16 Hình 1 - 13: Móng cọc khoan nhồi 17 Hình 1 - 14: Dùng vải địa kỹ thuật gia cố nền đất yếu 18 Hình 1 - 15: Cách bố trí hệ thống giếng cát và tải trọng phụ tạm thời 21 Hình 1 - 16: Mô hình nền xử dụng bấc thấm 22 Hình 1 - 17: Trình tự thi công bấc thấm 22 Hình 1 - 18: Hình ảnh vệ tinh khu vực dự án 24 Hình 2 - 1: Quan hê ứng suât – biến dạng (đàn - dẻo) 32 Hình 2 - 2: Đường bao cực hạn 33 Hình 2 - 3: Lý thuyết phá hoại Mohr – Coulomb [15] 34 Hình 2 - 4: Mô hình thí nghiệm và Sơ đồ tính toán cố kết thấm trong trường hợp bài toán cố kết thấm 1 chiều 35 Hình 2 - 5: Xác định mômen chống trượt, gây trượt với mặt trượt trụ tròn. 41 Hình 2 - 6: Xác định góc ma sát và lực dính huy động. 45 Hình 2 - 7: Chuyển vị phần tử tam giác 53 Hình 2 - 8: Quan hệ ứng suất pháp và ứng suất cắt, giảm cường độ chống cắt 55 Hình 3 - 1: Khoan khảo sát đê đã đắp bằng phương pháp đắp lấn 59 Hình 3 - 2: Cắt dọc địa chất điển hình tuyến đê từ hố khoan M76 đến M79 60 Hình 3 - 3: Biểu đồ cường độ kháng cắt không thoát nước theo chiều sâu 63 Hình 3 - 4: Sơ đồ tuyến công trình 64 Hình 3 - 5: Kết cấu điểm hình đê bê tông 67 Hình 3 - 6: Kết cấu điển hình đê đất mái nghiêng 71 Hình 3 - 7: Quan hệ đường cong -logp. 74 Hình 3 - 8: Xác định Eref từ thí nghiệm 3 trục (theo Plaxis Material Models Manual) 75 Hình 3 - 9: Đường thí nghiệm nén 3 trục tại vị trí M78. 75 Hình 3 - 10: Mô hình tính toán TH 1 (không xử lý nền) 80 Hình 3 - 11: Lưới phần tử phân tích TH 1 (không xử lý nền) 80 Hình 3 - 12: Điểm khảo sát chuyển vị TH 1 (không xử lý nền) 81 Hình 3 - 13: Chuyển vị đứng của các điểm khảo sát theo quá trình đắp (TH 1) 81 Hình 3 - 14: Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp( TH 1) 81 Hình 3 - 15: Hệ số ổn định M sf = 1,092 khi đắp tới +5,00m (TH 1) 83 Hình 3 - 16: Hình dạng mặt trượt khi đắp đến +5.0 84 Hình 3 - 17: Mô hình tính toán phương án chọn 84 Hình 3 - 18: Lưới phần tử phân tích phương án chọn 85 Hình 3 - 19: Điểm khảo sát chuyển vị phương án chọn 85 Hình 3 - 20: Chuyển vị đứng của các điểm khảo sát theo quá trình đắp(PA chọn) . 86 Hình 3 - 21: Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp(PA chọn) 86 Hình 3 - 22: Hình dạng mặt trượt khi đắp tới +5,00m 88 Hình 3 - 23: Hệ số ổn định M sf = 1,281 khi đắp tới +5,00m 88 Hình 3 - 24: Mô hình tính toán 94 Hình 3 - 25: Sơ đồ lưới phần tử. 94 Hình 3 - 26: Hình dạng mặt trượt 97 Hình 3 - 27: Hệ số ổn định của công trình khi đắp tới cao trình thiết kế. 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 - 1: Một số chỉ tiêu cơ lý cơ bản của các lớp đất yếu phân bố trên mặt 25 Bảng 2 - 1: Một số chỉ tiêu phân biệt loại đất mềm yếu [10] 29 Bảng 3 - 1: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 1c đến lớp 3c 62 Bảng 3 - 2: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 4 đến lớp 7b 62 Bảng 3 - 3: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 7c đến lớp 7g 63 Bảng 3 - 4: Giá trị Eu=Es Theo Foundation analysis and design [16] 76 Bảng 3 - 5: Giá trị E các loại đất Theo Foundation analysis and design [16] 76 Bảng 3 - 6: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại hố khoan M78. 78 Bảng 3 - 7: Các thông số khai báo trong mô hình 80 Bảng 3 - 8: Kết quả tính toán chuyển vị nền theo Plaxis 83 Bảng 3 - 9: Thông số vật liệu cừ bê tông ma sát cao 84 Bảng 3 - 10: Thông số vật liệu lớp cát hạt trung xử lý nền 84 Bảng 3 - 11: Kết quả tính toán chuyển vị nền theo từng giai đoạn đắp 85 Bảng 3 - 12: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại hố khoan M17. 90 Bảng 3 - 13: Thông số địa chất tại vị trí tính toán (HK M17) 92 Bảng 3 - 14: Thông số tường chắn sóng 93 Bảng 3 - 15: Thông số cọc D50, D60, cọc D80 94 Bảng 3 - 16: Kết quả chuyển vị theo các giai đoạn thi công. 95 Bảng 3 - 17: Kết quả nội lực trong cọc theo các giai đoạn thi công 96 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng tới năm 2020, kinh tế đối ngoại tiếp tục được xác định là lĩnh vực kinh tế động lực của thành phố. Trong đó hoạt động đầu tư nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để thực hiện mục tiêu này, một trong những biện pháp quan trọng là xây dựng và phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải. Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải được quy hoạch bao gồm: khu Công nghiệp Nam Đình Vũ 1, khu công nghiệp Nam Đình Vũ 2 và khu Phi Thuế Quan. Dự án đầu tư xây dựng đê biển Nam Đình Vũ thuộc khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải là dự án xây dựng đê bao lấn biển dài nhất Việt Nam hiện nay. Tổng chiều dài toàn tuyến đê là 14.987 km. Tuyến đê biển và các công trình trên đê có nhiệm vụ bảo vệ vùng lấn biển trực tiếp diện tích khoảng 2100 ha và hơn 3000 ha vùng bờ biển phía trong để xây dựng khu công nghiệp tập trung của thành phố Hải Phòng. Toàn bộ tuyến đê được xây dựng chủ yến trên nền đất yếu là bùn sét, màu xám, xám đen, lẫn hữu cơ phân hủy, đôi chỗ kẹp lớp cát mỏng, trạng thái chảy. Một vài đoạn ngắn xen kẹp lớp bùn sét pha (bùn cát pha), màu xám, xám đen, đôi chỗ lẫn vỏ don hến, trạng thái chảy chảy. Hai lớp đất yếu này có chiều sâu trung bình từ 15m đến 23 m. Mặt khác tuyến đê biển Nam Đình Vũ là tuyến đê lấn biển, chịu tác động của sóng, bão và môi trường lớn, nền địa chất yếu, phức tạp vì vậy các phương án biện pháp công trình phải thỏa mãn các yêu cầu: (i) Kết cấu phải vững chắc, chịu được tác động lớn của môi trường như : sóng, gió, dòng chảy, tác động bất thường của môi trường trong quá trình thi công …; (ii) Nền đất yếu nên kết cấu thân đê, xử lý nền phải dạng kết cấu mềm và giảm nhẹ tối đa trọng lượng bản thân; (iii) Công nghệ thi công không phức tạp, phù hợp với trình độ và khả năng thi công hiện có của Việt Nam; (iv) Thời gian thi công nhanh vì tuyến đê này là tiền đề để dự án khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải sớm hoàn thành và (v) Tận dụng nguyên, vật liệu địa phương như cát, đá, xi măng v.v. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu giải pháp xử lý nền [...]...2 đất yếu đê biển Nam Đình Vũ - Hải Phòng là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ổn định đê biển trên nền đất yếu và đề xuất giải pháp tăng ổn định cho đê biển Nam Đình Vũ – Hải Phòng đảm bảo công trình an toàn và kinh tế 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nền hợp lý cho các kết cấu của đê biển Nam Đình Vũ Hải Phòng. .. 1 - 1: Vị trí vùng dự án đê biển Nam Đình Vũ 1.2 TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO ĐÊ BIỂN Bất kỳ biện pháp xử lý nền đất nào nếu làm tăng được cường độ liên kết giữa các hạt đất và làm tăng được độ chặt của đất nền thì đều mục đích chung là tăng khả năng chịu tải của đất nền, giảm khả năng biến dạng, giảm độ lún và tính thấm của đất nền Hiện nay có nhiều phương pháp cải tạo gia cố nền đất. .. do nền đê yếu, biện pháp xử lý nền và thân đê không hợp lý, tốc độ thi công quá nhanh Đối với đê biển Nam Đình Vũ, được xây dựng trên vùng cửa sông, có chiều sâu lớp đất bồi mềm yếu lớn, việc lựa chọn các biện pháp xử lý nền càng có ý nghĩa quan trọng Với phương án kết cấu đê bê tông, nếu không có biện pháp hợp lý khi san nền (trên nền bùn bồi mềm yếu) làm khu công nghiệp, áp lực đất đắp làm cho nền. .. thuật nền móng công trình là làm sao có thể đưa ra những giải pháp móng hợp lý nhất, tương ứng từng đối tượng xây dựng cụ thể nhằm đạt được độ ổn định và bền vững của công trình mà chi phí xử lý nền là thấp nhất 1.3 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ 1.3.1 Tổng quan dự án đê biển Nam Đình Vũ Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đê biển nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải. .. 1 Nền đất tự nhiên cao, bởi vì nếu nền sâu thì khối lượng đắp rất lớn và để ổn định được trên nền đất yếu thì cần phải mái rất thoải và dài Mặt khác không có yêu cầu hạn chế không gian xây dựng công trình 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN CHO CÁC PA KẾT CẤU ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ Đối với đê biển Nam Đình Vũ, sức phá hoại tự nhiên là yếu tố thường xuyên tồn tại Cho đến nay, toàn bộ lý. .. ha tạo quỹ đất xây dựng khu công nghiệp Nam Đình Vũ và hơn 3000 ha vùng bờ biển phía trong để xây dựng khu công nghiệp tập trung của thành phố Hải Phòng Đê biển Nam Đình Vũ được đánh giá là tuyến đê lấn biển dài nhất và quy mô lớn nhất Việt Nam hiện nay Hình 1 - 18: Hình ảnh vệ tinh khu vực dự án 25 1.3.2 Điều kiện địa chất công trình Đê biển Nam Đình Vũ được xây dựng tại bán đảo Nam Đình Vũ, một đầu... + Phương pháp chuyên gia và hội thảo; + Phương pháp phân tích, tổng hợp và đề xuất giải pháp xử lý nền hợp lý 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha chiếm 0.45% diện tích tự nhiên cả nước Hải Phòng nằm... kinh tế Đình Vũ – Cát Hải Bên cạnh đó, tuyến đê biển Nam Đình Vũ sau khi được đầu tư xây dựng cùng với các tuyến đê biển quốc gia Đồ Sơn, đê Cát Hải góp phần tăng cường năng lực phòng chống lụt bão, đối chọi với thiên nhiên khắc nhiệt vùng ven biển Hải Phòng, thúc đẩy kinh tế biển khu vực Hải Phòng phát triển trở thành nghành kinh tế mũi nhọn, đóng góp chủ yếu vào mục tiêu đến năm 2020, kinh tế biển chiếm... đảo Đình Vũ; đắp đê lấn biển tạo diện tích đất đai góp phần thúc đẩy sự phát triển về kinh t - xã hội, tạo điều kiện phát triển vững chắc khu công nghiệp Đình Vũ góp phần xây dựng thành công Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải đồng thời đảm bảo điều kiện an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường của khu vực vùng biển Hải Phòng Tuyến đê biển và các công trình trên đê có nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ khu vực phía Nam. .. tích ổn định của các giải pháp, lựa chọn biện pháp và kết cấu xử lý nền đảm bảo công trình an toàn và kinh tế 4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cách tiếp cận Trên cơ sở các tài liệu về về địa tầng, các thông số địa chất của đất nền, tài liệu thủy văn…mục tiêu, yêu cầu của dự án lấn bằng tuyến đê bao, từ đó nghiên cứu các giải pháp công trình và tương ứng là các giải pháp nền để đảm bảo công . Nghiên cứu giải pháp xử lý nền 2 đất yếu đê biển Nam Đình Vũ - Hải Phòng” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ổn định đê biển. 1 - 1: Vị trí vùng dự án đê biển Nam Đình Vũ 1.2. TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO ĐÊ BIỂN Bất kỳ biện pháp xử lý nền đất nào nếu làm tăng được cường độ liên kết giữa các hạt đất. trên nền đất yếu và đề xuất giải pháp tăng ổn định cho đê biển Nam Đình Vũ – Hải Phòng đảm bảo công trình an toàn và kinh tế. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan