1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng

124 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp tác giả đã hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Chiến, người đã hướng dẫn trực tiếp và vạch ra những định hướng khoa học cho luận văn. Xin cảm ơn Nhà trường, các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng đào tạo Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thiện luận văn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, các em trong gia đình đã động viên, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành quá trình học tập và viết luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giả Lê Mỹ Linh BẢN CAM KẾT Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê Nam Đình Vũ - Hải Phòng” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm. Những kết quả nghiên cứu không sao chép từ bất kỳ nguồn thông tin nào khác. Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm, chịu bất kỳ các hình thức kỷ luật nào của Nhà trường. Học viên Lê Mỹ Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐÊ BIỂN 3 1.1.TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Trong nước 5 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG, GIÓ LÊN ĐÊ BIỂN 10 1.2.1. Gió 10 1.2.2. Sóng 12 1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN ĐẾN KẾT CẤU ĐÊ BIỂN 13 1.3.1 Các dạng mặt cắt đê biển và điều kiện áp dụng 13 1.3.2 Yêu cầu chung về thiết kế mặt cắt đê biển 15 1.3.3. Sự mất ổn định của đê biển trên nền đất yếu 16 1.4. ỨNG DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN 17 1.4.1. Về cấu tạo hình học và kết cấu đê 18 1.4.2. Về điều kiện làm việc và tương tác giữa tải trọng với công trình 22 1.5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 25 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 26 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC VÙNG ĐẤT BÁN NGẬP Ở CỬA SÔNG VEN BIỂN. 26 2.1.1. Môi trường đất 26 2.1.2. Địa chất vùng bán ngập cửa sông ven biển 26 2.2. ĐỀ XUẤT CÁC DẠNG KẾT CẤU ĐÊ BIỂN TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 28 2.2.1. Đê có lõi bằng vật liệu tại chỗ kết hợp gia cố nền và mái: . 28 2.2.2. Đê biển bằng tường cừ kết hợp với cọc xiên 29 2.2.3. Đê bằng hệ thống các xà lan bê tông cốt thép nối tiếp nhau 31 2.2.4. Đê biển có cấu tạo bằng hệ thống tường ô vây 32 2.2.5. Đê biển có cấu tạo mái nghiêng kết hợp với tường cừ 33 2.2.6. Đê biển có cấu tạo bằng hệ thống xà lan tạo chân 34 2.3. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 35 2.3.1. Lý thuyết phân tích ổn định mái dốc 35 2.3.2. Ứng dụng mô hình toán 43 2.3.3. Lựa chọn phần mềm tính toán 45 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 46 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CHO ĐÊ BAO KHU VỰC NAM ĐÌNH VŨ – HẢI PHÒNG 48 3.1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐÊ BAO NAM ĐÌNH VŨ 48 3.2. CÁC ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG ĐÊ BAO NAM ĐÌNH VŨ 49 3.2.1 Địa chất công trình : 49 3.2.2. Khí tượng, thủy hải văn 56 3.2.3 Vật liệu xây dựng 66 3.3 CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ĐƯỢC CHỌN 69 3.3.1. Tuyến công trình 69 3.3.2. Kết cấu đê 69 3.3.3. Đặc điểm và điều kiện làm việc của đê biển Nam Đình Vũ 70 3.4. TÍNH TOÁN CHO ĐÊ BIỂN MÁI NGHIÊNG 74 3.4.1. Thiết kế mặt cắt ngang đê: 74 3.4.2 Tính toán ổn định đê và nền 80 3.4.3. Lựa chọn phương án kết cấu đê mái nghiêng: 99 3.5. BIệN PHÁP THI CÔNG ĐÊ ĐấT MÁI NGHIÊNG 100 3.5.1. Trình tự thi công 100 3.5.2. Yêu cầu Kỹ thuật của các bước thi công 100 3.5.3. Tổ chức thi công tuyến đê 103 3.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phân biệt loại đất mềm yếu [10] 27 Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 1c đến lớp 3c 54 Bảng 3.2: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 4 đến lớp 7b 54 Bảng 3.3: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 7c đến lớp 7g 55 Bảng 3.4: Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng năm (1960÷2010) 56 Bảng 3.5: Đặc trưng độ ẩm tương đối trung bình tháng năm tại các trạm 56 Bảng 3.6: Đặc trưng bốc hơi piche trung bình tháng năm tại các trạm 57 Bảng 3.7: Bảng tần suất gió tại trạm Hòn Dấu 58 Bảng 3.8: Tọa độ các điểm trích rút kết quả tính toán tham số sóng tại chân công trình 62 Bảng 3.9: Kết quả tính toán tham số sóng với cấp gió 12 theo hướng E (Đông) 64 Bảng 3.10: Kết quả tính toán tham số sóng với cấp gió 12 theo hướng S (Nam) 64 Bảng 3.11: Kết quả tính toán tham số sóng với cấp gió 12 theo hướng SE (Đông Nam) 65 Bảng 3.12 : Thống kê các mỏ đất xây dựng trong vùng 67 Bảng 3.13: Thống kê các mỏ đá xây dựng công trình 67 Bảng 3.14: Thống kê các mỏ cát xây dựng công trình 68 Bảng 3.15: Bảng giá trị a theo cấp công trình 74 Bảng 3.16 : Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại hố khoan M78. 80 Bảng 3.17 : Các thông số khai báo trong mô hình 83 Bảng 3.18: Kết quả tính toán chuyển vị nền SĐ1 theo Plaxis 86 Bảng 3.19: Kết quả tính toán chuyển vị nền SĐ1 theo Plaxis 92 Bảng 3.20: Thông số vật liệu cừ bê tông ma sát cao 94 Bảng 3.21: Thông số vật liệu lớp cát hạt trung xử lý nền 94 Bảng 3.22: Kết quả tính toán chuyển vị nền theo từng giai đoạn đắp 96 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đê biển Afsluitdijk – Hà Lan 3 Hình 1.2: Chân đê hư hỏng nặng – đê Hải Phòng 6 Hình 1.3: Sạt cục bộ mái đê biển Thái Bình 7 Hình 1.4: Vỡ đê biển Giao Thủy (Nam Định) 7 Hình 1.5: Bờ biển xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế sạt lở hơn 1.000m 8 Hình 1.6: Đoạn đê biển Cà Mau bị sóng đánh vỡ 9 H INH 1.7: B ờ BIểN T IếN T HANH – P HAN T HIếT Bị GIO VA MƯA GAY SạT Lở 11 Hình 1.8: Lũ cát làm bồi lấp bờ biển Tiến 11 Hình 1.9: Sơ đồ sóng bình thường vỗ vào bờ biển 12 Hình 1.10: Sơ đồ sóng lớn gây xói lở bờ biển 12 Hình 1.11: Các dạng mặt cắt ngang đê biển 14 Hình 1.12: Sơ đồ cấu tạo mặt cắt đê biển 15 Hình 1.13: Mặt cắt thiết kế đê biển điển hình 16 Hình 1.14: Đê bị trượt phẳng trên lớp đất yếu 16 Hình 1.15: Lún do cố kết của lớp đất yếu 17 Hình 1.16: Đê biển chịu sóng tràn và vùng đệm đa chức năng theo cách tiếp cận 18 hệ thống của ComCoast [12] 18 Hình 1.17: Quan điểm xây dựng đê biển lợi dụng tổng hợp và thân thiện với môi trường sinh thái của Hà Lan [12] 20 Hình 1.18: Đê sông an toàn cao ở Nhật Bản [12] 21 Hình 1.19: Dải ngầm giảm sóng xa bờ 23 Hình 1.20: Giải pháp cản sóng phù hợp với cảnh quan trên mái đê biển ở Norderney (biển Bắc, nước Đức) [12] 24 Hình 2.1: Cắt ngang kết cấu đê biển có lõi bằng vật liệu tại chỗ kết hợp gia cố nền và mái 28 Hình 2.2: Các dạng khối phủ mái đê biển 29 Hình 2.3: Mặt cắt ngang đê biển bằng tường cừ kết hợp với cọc xiên 30 Hình 2.4: Mặt cắt ngang đê bằng hệ thống các xà lan bê tông cốt thép nối tiếp nhau 31 Hình 2.5: Kết cấu đê biển dạng tường ô vây 33 Hình 2.6: Mặt cắt ngang đê biển có cấu tạo mái nghiêng kết hợp với tường cừ 34 Hình 2.7: Mặt cắt ngang đê biển có cấu tạo bằng hệ thống xà lan tạo chân 35 Hình 2.8: Xác định mômen chống trượt, gây trượt với mặt trượt trụ tròn 38 Hình 2.9: Xác định góc ma sát và lực dính huy động 41 Hình 3.1: Hình ảnh vệ tinh khu vực dự án 49 Hình 3.2: Khoan khảo sát đê đã đắp bằng phương pháp đắp lấn 50 Hình 3.3: Mặt cắt địa chất điển hình dọc tuyến đê từ hố khoan M76 đến M79 51 Hình 3.4: Biểu đồ cường độ kháng cắt không thoát nước theo chiều sâu 55 Hình 3.5: Hoa gió tại trạm Hòn Dấu 58 Hình 3.6: Sơ đồ vị trí các điểm trích số liệu sóng 62 Hình 3.7: Sơ đồ tuyến công trình 69 Hình 3.8: Kết cấu điển hình đê bê tông 72 Hình 3.9: Kết cấu điển hình đê đất mái nghiêng (phương án chọn) 73 Hình 3.10: Kết cấu đê mái nghiêng trên nền không được xử lý (sơ bộ chọn) 82 Hình 3.11: Mô hình tính toán SĐ1(không xử lý nền) 83 Hình 3.12: Lưới phần tử phân tích SĐ1 (không xử lý nền) 83 Hình 3.13: Điểm khảo sát chuyển vị SĐ1 (không xử lý nền) 84 Hình 3.14: Chuyển vị đứng của các điểm khảo sát theo quá trình đắp (SĐ1) 84 Hình 3.15: Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp( SĐ1) 85 Hình 3.16: Hệ số ổn định Msf= 1,092 khi đắp tới +5,00m (SĐ 1) 87 Hình 3.17: Chuyển vị lưới và phổ chuyển vị (SĐ1) 87 Hình 3.19: Mô hình tính toán SĐ1 (phương án tăng hệ số mái) 90 Hình 3.20: Lưới phần tử phân tích SĐ 1 (phương án tăng hệ số mái) 90 Hình 3.21: Điểm khảo sát chuyển vị SĐ1 (Phương án tăng hệ số mái) 90 Hình 3.22: Chuyển vị đứng của các điểm khảo sát theo quá trình đắp (SĐ1- PA tăng hệ số mái) 91 Hình 3.23: Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp (SĐ1 – PA tăng hệ số mái) 91 Hình 3.24: Hệ số ổn định Msf= 1,18 khi đắp tới +5,00m (SĐ1 –PA tăng hệ số mái) 93 Hình 3.25: Chuyển vị lưới và phổ chuyển vị (SĐ1 –PA tăng hệ số mái) 93 Hình 3.26: Mô hình tính toán phương án 2 95 Hình 3.27: Lưới phần tử phân tích phương án 2 95 Hình 3.28: Điểm khảo sát chuyển vị phương án 2 95 Hình 3.29: Chuyển vị đứng của các điểm khảo sát theo quá trình đắp(PA 2) 96 Hình 3.30: Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp (PA 2) 97 Hình 3.31: Hình dạng mặt trượt khi đắp tới +5,00m (PA2) 98 Hình 3.32: Hệ số ổn định Msf= 1,281 khi đắp tới +5,00 (PA2) 99 Hình 3.33: Mực nước hạp long 103 Hình 3.34: Vị trí hạp long tuyến đê kè ngầm chắn bùn 103 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng tới năm 2020, kinh tế đối ngoại tiếp tục được xác định là lĩnh vực kinh tế động lực của thành phố. Trong đó hoạt động đầu tư nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để thực hiện mục tiêu này, một trong những biện pháp quan trọng là xây dựng và phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải. Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải được quy hoạch bao gồm: khu Công nghiệp Nam Đình Vũ 1, khu công nghiệp Nam Đình Vũ 2 và khu Phi thuế quan. Dự án đầu tư xây dựng đê biển Nam Đình Vũ thuộc khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải là dự án xây dựng đê bao lấn biển dài nhất Việt Nam hiện nay. Tổng chiều dài toàn tuyến đê là 14.987 km. Tuyến đê biển và các công trình trên đê có nhiệm vụ bảo vệ vùng lấn biển trực tiếp diện tích khoảng 2100 ha và hơn 3000 ha vùng bờ biển phía trong để xây dựng khu công nghiệp tập trung của thành phố Hải Phòng. Toàn bộ tuyến đê được xây dựng chủ yến trên nền đất yếu là bùn sét, màu xám, xám đen, lẫn hữu cơ phân hủy, đôi chỗ kẹp lớp cát mỏng, trạng thái chảy. Một vài đoạn ngắn xen kẹp lớp bùn sét pha (bùn cát pha), màu xám, xám đen, đôi chỗ lẫn vỏ don hến, trạng thái chảy chảy. Hai lớp đất yếu này có chiều sâu trung bình từ 15m đến 23 m. Mặt khác tuyến đê biển Nam Đình Vũ là tuyến đê lấn biển, chịu tác động mạnh của sóng, bão và môi trường, nền địa chất yếu, phức tạp vì vậy các phương án biện pháp công trình phải thỏa mãn các yêu cầu: (1) Kết cấu phải vững chắc, chịu được tác động lớn của môi trường như: sóng, gió, dòng chảy, tác động bất thường của môi trường trong quá trình thi công …; (2) Nền đất yếu nên kết cấu thân đê, xử lý nền phải dạng kết cấu mềm và giảm nhẹ tối đa trọng lượng bản thân; (3) Công nghệ thi công không phức tạp, phù hợp với trình độ và khả năng thi công hiện có của Việt Nam; (4) Thời gian thi công nhanh vì tuyến đê này là tiền đề để dự án khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải sớm hoàn thành và (5) Tận dụng nguyên, vật liệu địa phương như cát, đá, xi măng v.v. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê Nam Đình Vũ - Hải Phòng” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. 2 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu và đề xuất giải pháp áp dụng cho đê biển Nam Đình Vũ – Hải Phòng đảm bảo công trình an toàn và kinh tế. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật hợp lý cho các kết cấu của đê biển Nam Đình Vũ - Hải Phòng. Từ đó tính toán phân tích ứng suất biến dạng, phân tích ổn định của các giải pháp, lựa chọn biện pháp và kết cấu hợp lý đảm bảo công trình an toàn và kinh tế. 4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cách tiếp cận. Tiếp cận từ thực tế : từ yêu cầu và các điều kiện xây dựng thực tế ( tuyến đê bao Nam Đình Vũ) đi đến nghiên cứu hình thức bố trí và kết cấu đê bao phù hợp, có tính khả thi. Tiếp cận khoa học và hiện đại : giải pháp công trình và kết cấu chọn đề xuất trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật hiện đại, được tính toán theo các phương thức và mô hình phù hợp. - Phương pháp nghiên cứu. + Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu; + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mô hình toán và các phần mềm ứng dụng; + Phương pháp phân tích, tổng hợp và đề xuất phương án kỹ thuật hợp lý. [...]... phía đồng; 10 Thân đê; 11 Nền đê Hình 1.12: Sơ đồ cấu tạo mặt cắt đê biển 16 Hình 1.13: Mặt cắt thiết kế đê biển điển hình 1.3.3 Sự mất ổn định của đê biển trên nền đất yếu Xây dựng trên nền đất sét yếu, đê biển thường có nguy cơ đổ vỡ thân đê do đất nền không ổn định Trước khi đất nền mất ổn định thường xuất hiện các triệu chứng như: - Lún sụt tăng lên đột ngột - Biến dạng hông của đất nền tăng lên đột... thể lợi dụng tổng hợp Những năm gần đây, nước ta cũng đã áp dụng và cập nhật các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào công tác xây dựng đê biển như: ứng dụng vật liệu mới 25 Consolid, kết cấu neo địa kỹ thuật, bước đầu đã đạt được những thành công đáng khích lệ 1.5 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật hợp lý cho các kết cấu của đê biển Nam Đình Vũ – Hải Phòng Từ... hợp xây dựng trên đỉnh đê và dọc theo mái trong của đê Tuy nhiên thân đê và nền đê phải được gia cố và xử lý tốt để có đảm bảo ổn định ngay cả trong điều kiện bị nước lũ tràn qua Như vậy dạng mặt cắt ngang đê sông an toàn cao ở Nhật Bản hoàn toàn có thể nghiên cứu và ứng dụng cho thích hợp cho đê biển an toàn cao ở Việt Nam Song song với gia cố chống sóng tràn cho mái đê phía trong thì các giải pháp cho. .. kết cấu đê đã được đưa vào nghiên cứu nhưng nhìn chung có các kết cấu đê chính sau đây được đề xuất nghiên cứu áp dụng cho đê biển trên nền đất yếu : 2.2.1 Đê có lõi bằng vật liệu tại chỗ kết hợp gia cố nền và mái: 2.2.1.1 Cấu tạo và điều kiện áp dụng: Thân đê được cấu tạo bởi rọ đá kết hợp với đá hộc đổ trong nước, cát bơm từ lòng hồ lên được tận dụng làm lõi đê Mái đê được thiết kế với m= 3-: -5 và có... giải pháp, lựa chọn biện pháp và kết cấu hợp lý đảm bảo công trình an toàn và kinh tế 26 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC VÙNG ĐẤT BÁN NGẬP Ở CỬA SÔNG VEN BIỂN Vùng đất bán ngập ở cửa sông ven biển là vùng chịu sự tương tác giữa môi trường nước biển và nước ngọt, hình thành môi trường nước lợ với sự pha trộn các tính chất của môi trường nước biển. .. QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐÊ BIỂN 1.1.TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Trên thế giới Đê biển và các hạng mục công trình phụ trợ khác hình thành nên một hệ thống công trình phòng chống, bảo vệ vùng nội địa khỏi bị lũ lụt và thiên tai khác từ phía biển Vì tính chất quan trọng của nó mà công tác nghiên cứu thiết kế, xây dựng đê biển ở trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia có biển, ... tác dụng vào bờ và bãi biển; mái dốc của bờ và bãi biển bị xói lở và lấp xuống chân mái dốc của bãi biển; bờ và bãi biển đang ở trạng thái mất ổn định 13 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN ĐẾN KẾT CẤU ĐÊ BIỂN 1.3.1 Các dạng mặt cắt đê biển và điều kiện áp dụng Căn cứ vào đặc điểm hình học của mái đê phía biển, mặt cắt đê biển được chia thành 3 loại chính là đê mái nghiêng, đê tường đứng và đê hỗn hợp (trên nghiêng... thân đê và nền đê là một quá trình phát triển từ mất ổn định cục bộ đến mất ổn định tổng thể Hình 1.14: Đê bị trượt phẳng trên lớp đất yếu 17 Hình 1.15: Lún do cố kết của lớp đất yếu 1.4 ỨNG DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN Hiện nay trên thế giới đang áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến trong xây dựng đê biển Máy móc áp dụng trọng mọi khâu của quá trình từ khảo sát, thiết kế, xây dựng, vận... thể là các giải pháp mềm thân thiện với môi trường như nuôi dưỡng bãi (chống xói giữ bãi đê, chân đê) , trồng rừng ngập mặn (giảm sóng tăng bồi lắng), hoặc giải pháp cứng như áp dụng hệ thống kè mỏ hàn, hoặc đê chắn sóng xa bờ để giữ bãi Tuy vậy các giải pháp này không thể áp dụng rộng rãi mà còn phụ thuộc điều kiện cụ thể ở từng vùng Ở nhóm giải pháp thứ hai, các biện công trình được được áp dụng với... nhân tạo nâng cao Đê mái dốc nhỏ Hình 1.19: Dải ngầm giảm sóng xa bờ 24 Chiều cao Đường ven biển Sóng Sơ họa đê cản sóng Hình 1.20: Giải pháp cản sóng phù hợp với cảnh quan trên mái đê biển ở Norderney (biển Bắc, nước Đức) [12] Như vậy có thể thấy rằng trong những năm gần đây phương pháp luận thiết kế và xây dựng đê biển trên thế giới đã có nhiều chuyển biến rõ rệt Đê biển đang được xây dựng theo xu thế . 2 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu và đề xuất giải pháp áp dụng cho đê biển Nam Đình Vũ – Hải Phòng đảm bảo công trình an toàn và. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê Nam Đình Vũ - Hải Phòng Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm. Những kết quả nghiên. phương như cát, đá, xi măng v.v. Vì vậy đề tài Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê Nam Đình Vũ - Hải Phòng là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa

Ngày đăng: 18/10/2014, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Đê biển Afsluitdijk – Hà Lan - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.1 Đê biển Afsluitdijk – Hà Lan (Trang 11)
Hình 1.2: Chân đê hư hỏng nặng – đê Hải Phòng - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.2 Chân đê hư hỏng nặng – đê Hải Phòng (Trang 14)
Hình 1.3: Sạt cục bộ mái đê biển Thái Bình - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.3 Sạt cục bộ mái đê biển Thái Bình (Trang 15)
Hình 1.4: Vỡ đê biển Giao Thủy (Nam Định) - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.4 Vỡ đê biển Giao Thủy (Nam Định) (Trang 15)
Hình 1.5: Bờ biển xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế sạt lở hơn 1.000m - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.5 Bờ biển xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế sạt lở hơn 1.000m (Trang 16)
Hình 1.6: Đoạn đê biển Cà Mau bị sóng đánh vỡ - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.6 Đoạn đê biển Cà Mau bị sóng đánh vỡ (Trang 17)
Hình 1.7: Bờ biển Tiến Thành – Phan Thiết bị gió và mưa gây sạt lở - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.7 Bờ biển Tiến Thành – Phan Thiết bị gió và mưa gây sạt lở (Trang 19)
Hình 1.11: Các dạng mặt cắt ngang đê biển - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.11 Các dạng mặt cắt ngang đê biển (Trang 22)
Hình 1.18: Đê sông an toàn cao ở Nhật Bản [12] - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.18 Đê sông an toàn cao ở Nhật Bản [12] (Trang 29)
Hình 1.19: Dải ngầm giảm sóng xa bờ - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.19 Dải ngầm giảm sóng xa bờ (Trang 31)
Hình 1.20: Giải pháp cản sóng phù hợp với cảnh quan trên mái đê biển ở  Norderney (biển Bắc, nước Đức) [12] - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 1.20 Giải pháp cản sóng phù hợp với cảnh quan trên mái đê biển ở Norderney (biển Bắc, nước Đức) [12] (Trang 32)
Hình 2.3: Mặt cắt ngang đê biển bằng tường cừ kết hợp với cọc xiên - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 2.3 Mặt cắt ngang đê biển bằng tường cừ kết hợp với cọc xiên (Trang 38)
Hình 2.4: M ặt c ắt ngang đê bằng hệ thống các xà lan bê tông cốt thép nối tiếp nhau - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 2.4 M ặt c ắt ngang đê bằng hệ thống các xà lan bê tông cốt thép nối tiếp nhau (Trang 39)
Hình 2.5: Kết cấu đê biển dạng tường ô vây  2.2.4.2.Ưu nhược điểm: - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 2.5 Kết cấu đê biển dạng tường ô vây 2.2.4.2.Ưu nhược điểm: (Trang 41)
Hình 2.7: Mặt cắt ngang đê biển có cấu tạo bằng hệ thống xà lan tạo chân  2.2.6.2.Ưu nhược điểm: - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 2.7 Mặt cắt ngang đê biển có cấu tạo bằng hệ thống xà lan tạo chân 2.2.6.2.Ưu nhược điểm: (Trang 43)
Hình 2.8: Xác định mômen chống trượt, gây trượt với mặt trượt trụ tròn. - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 2.8 Xác định mômen chống trượt, gây trượt với mặt trượt trụ tròn (Trang 46)
Hình 2.9: Xác định góc ma sát và lực dính huy động. - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 2.9 Xác định góc ma sát và lực dính huy động (Trang 49)
Hình 3.1: Hình ảnh vệ tinh khu vực dự án - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.1 Hình ảnh vệ tinh khu vực dự án (Trang 57)
Hình 3.2: Khoan khảo sát đê đã đắp bằng phương pháp đắp lấn - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.2 Khoan khảo sát đê đã đắp bằng phương pháp đắp lấn (Trang 58)
Bảng 3.3: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 7c đến lớp 7g - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Bảng 3.3 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất từ lớp 7c đến lớp 7g (Trang 63)
Hình 3.6: Sơ đồ vị trí các điểm trích số liệu sóng - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.6 Sơ đồ vị trí các điểm trích số liệu sóng (Trang 70)
Hình 3.8: Kết cấu điển hình đê bê tông - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.8 Kết cấu điển hình đê bê tông (Trang 80)
Hình 3.9: Kết cấu điển hình đê đất mái nghiêng (phương án chọn) - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.9 Kết cấu điển hình đê đất mái nghiêng (phương án chọn) (Trang 81)
Hình 3.15: Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp( SĐ1) - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.15 Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp( SĐ1) (Trang 93)
Hình 3.30: Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp (PA 2) - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.30 Chuyển vị ngang của các điểm khảo sát theo quá trình đắp (PA 2) (Trang 105)
Hình 3.32: Hệ số ổn định M sf = 1,281 khi đắp tới +5,00 (PA2)  3.4.3. Lựa chọn phương án kết cấu đê mái nghiêng: - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
Hình 3.32 Hệ số ổn định M sf = 1,281 khi đắp tới +5,00 (PA2) 3.4.3. Lựa chọn phương án kết cấu đê mái nghiêng: (Trang 107)
Hình PL1-5: Chuyển vị ngang khi đắp tới +5,00m - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
nh PL1-5: Chuyển vị ngang khi đắp tới +5,00m (Trang 120)
Hình PL2-1: Chuyển vị ngang khi đắp tới +1,00m - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
nh PL2-1: Chuyển vị ngang khi đắp tới +1,00m (Trang 121)
Hình PL2-3: Chuyển vị ngang khi đắp tới +3,00m - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
nh PL2-3: Chuyển vị ngang khi đắp tới +3,00m (Trang 122)
Hình PL3-5: Chuyển vị ngang khi đắp tới +5,00m - nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng
nh PL3-5: Chuyển vị ngang khi đắp tới +5,00m (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w