Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,5 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Quang Đức Học viên lớp: 22 C11 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học nào./ TÁC GIẢ Trần Quang Đức i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội; dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo mơn ngồi trường, cộng tác quan chuyên môn bạn bè cộng sự; với nổ lực phấn đấu thân tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình thuỷ với nội dung: “Nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu tuyến đê La Giang, tỉnh Hà Tĩnh đoạn từ K17+000 đến K19+100” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán hướng dẫn khoa học thầy giáo PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ chân thành nhiệt tình thầy giáo khoa cơng trình, thầy giáo đồng nghiệp nhiều lĩnh vực chuyên môn khác cung cấp cho tác giả kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Chi uỷ, lãnh đạo, cán công chức viên chức Chi cục Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão Hà Tĩnh (hiện Chi cục Thuỷ Lợi Hà Tĩnh) tận tình giúp đỡ suốt thời gian tác giả thực luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên, khích lệ tinh thần vật chất để tác giả đạt kết ngày hôm Do điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh hơn./ Hà Nội, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Trần Quang Đức ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU HIỆN NAY 1.1 Tổng quan hệ thống đê điều số cố xảy đê Việt Nam 1.1.1 Đê hệ thống đê điều nước ta [1] 1.1.2 Đê hệ thống đê điều tỉnh Hà Tĩnh [2] 1.1.3 Nguyên nhân gây cố đê điều 1.1.4 Các cố đê điều thường gặp 1.1.5 Tình hình lũ lụt số cố đê điều nước ta 20 1.2 Tình hình nghiên cứu biện pháp xử lý đất yếu 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xử lý đất yếu 22 1.2.2 Các biện pháp xử lý đất yếu 23 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 27 1.4 Kết luận chương 28 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 29 2.1 Khái quát phương pháp xử lý đất yếu 29 2.1.1 Phương pháp đắp bệ phản áp 29 2.1.2 Phương pháp xử lý đất yếu cọc cát 32 2.1.3 Phương pháp xử lý đất yếu vải địa kỹ thuật 37 2.1.4 Phương pháp xử lý đất yếu cọc xi măng - đất 41 2.1.5 Một số phương pháp khác 41 2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn thấm qua thân đê 42 2.2.1 Các phương pháp tính tốn thấm qua thân đê 42 2.2.2 Sơ lược phương pháp phần tử hữu hạn 42 2.2.3 Trình tự tính tốn thấm phương pháp phần tử hữu hạn 43 2.2.4 Phần mềm tính tốn ổn định thấm (SEEP/W) 45 iii 2.3 Cơ sở tính tốn ổn định trượt mái đê 48 2.3.1 Phương pháp phân tích giới hạn 48 2.3.2 Phương pháp cân giới hạn 51 2.3.3 Phần mềm tính tốn ổn định trượt mái dốc (SLOPE/W) 60 2.4 Cơ sở thực tiễn thi công xử lý đất yếu 62 2.6 Kết luận chương 63 CHƯƠNG ỨNG DỤNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐÊ LA GIANG TỈNH HÀ TĨNH ĐOẠN TỪ K17+000 ĐẾN K19+100 64 3.1 Giới thiệu chung tuyến đê La Giang [7] 64 3.1.1 Tổng quan cơng trình 64 3.1.2 Hiện trạng đê La Giang 65 3.1.3 Hiện trạng địa chất tuyến đê La Giang đoạn từ K17+000 – K19+100 67 3.2 Tính tốn, kiểm tra với toán trạng 71 3.2.1 Cắt ngang tính tốn 71 Mặt cắt ngang tính tốn vị trí khoan địa chất K17+260 71 3.2.2 Trường hợp tính tốn 71 Tính với trường hợp bất lợi sau: 71 3.2.3 Hệ số an toàn cho phép 72 3.2.4 Kết tính tốn 73 3.3 Đề xuất giải pháp xử lý đê La Giang tỉnh Hà Tĩnh đoạn từ K17+00 đến K19+100 77 3.3.1 Phương án xử lý 77 3.3.2 Mặt cắt trường hợp tính tốn 78 3.3.3 Kết tính tốn 80 3.4 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Bản đồ hệ thống đê sơng Hồng, sơng Thái Bình Hình 1.2 - Hình ảnh đoạn đê sơng hồng qua địa bàn thành phố Hà Nội (hình a), tỉnh Hà Nam (hình b) Hình 1.3 - Bản đồ đê điều tỉnh Hà Tĩnh Hình 1.4 - Lỗ sủi xuất phía đồng vị trí K1+970 đê La Giang (năm 1997) 10 Hình 1.5 - Sự cố đê vùng sông cỗ (sông lấp) .10 Hình 1.6 - Sự đâm xuyên thủy lực qua tầng đất cứng 11 Hình 1.7 - Sự cố trượt mái đê phía đồng .12 Hình 1.8 - Hình ảnh cố trượt mái đê đê Tả Lam (Nghệ An) vào mùa lũ năm 2017 12 Hình 1.9 - Sự cố thẩm lậu, lỗ rò 13 Hình 1.10 - Tổ mối thân đê 13 Hình 1.11 - Nước biển dâng tràn qua đê Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) gây xói lở mái hạ lưu (mùa lũ 2017) 14 Hình 1.12 - Sự cố nứt gãy thân đê .15 Hình 1.13 - Hình ảnh cố nứt dọc đỉnh đê vào mùa khô (Nhật Bản) 15 Hình 1.14 - Sự cố sóng tác động lên mái đê 16 Hình 1.15 - Sự cố sóng tác động lên mái đê Kỳ Hà (Hà Tĩnh) mùa lũ 2017 16 Hình 1.16 - Sự cố sạt trượt mái đê phía sơng 17 Hình 1.17 - Sự cố sạt trượt mái kè hộ chân đê Hội Thống (Hà Tĩnh) mùa lũ 2017 17 Hình 1.18 - Sự cố vùng tiếp giáp tôn cao, áp trúc đê 18 Hình 1.19 - Sự cố mang cống qua đê 19 Hình 1.20 - Hình ảnh cố cống qua đê 20 Hình 1.21 - Cống Đồng Muối (Hà Tĩnh) bị lũ trôi khiến 25 m đê xã Thạch Châu bị vỡ vào mùa lũ 2017 20 Hình 1.22 - Vỡ đê sơng Bùi (Hà Tây) 21 Hình 1.23 - Cứu hộ đê sơng Cầu Chày (Thanh Hóa) 22 Hình 1.24 - Phương pháp đắp bệ (cơ) phản áp 24 Hình 1.25 - Gia cố đất yếu đê biển cọc cát .24 Hình 1.26 - Dùng vải địa kỹ thuật để tăng khả chịu lực khối đất 25 Hình 1.27 - Phương pháp cọc 26 Hình 1.28 - Phương pháp neo đất 27 v Hình 2.1 - Bệ phản áp làm tăng độ chôn sâu đê 30 Hình 2.2 - Bệ phản áp làm giảm độ dốc mái đê 31 Hình 2.3 - Đắp (bệ) phản áp phía sơng từ K17+00 - K19+100 đê La Giang 32 Hình 2.4 - Bố trí cọc cát phạm vi nén chặt đất 35 Hình 2.5 - Hình ảnh thi cơng cọc cát 37 Hình 2.6 - Cơ chế tác dụng lớp vải địa kỹ thuật 39 Hình 2.7 - Hình ảnh trải vải địa kỹ thuật xử lý mái đê 40 Hình 2.8 - Sơ đồ phần tử tam giác 42 Hình 2.9 - Các dạng phần tử thường sử dụng phương pháp PTHH 44 Hình 2.10 - Ví dụ tính tốn dịng thấm qua đê phần mềm Seep/w 47 Hình 2.11 - Xác định góc ma sát lực dính huy động 49 Hình 2.12 - Xác định mô men chống trượt, gây trượt với mặt trượt trụ trịn 52 Hình 2.13 - Các lực tác dụng vào thỏi đất 54 Hình 2.14 - Sơ đồ tính tốn trượt theo phương pháp Bishop đơn giản 58 Hình 2.15 - Ví dụ tính tốn hệ số ổn định trượt mái đê phía sơng Slope/w 62 Hình 3.1 - Bản đồ khu vực nghiên cứu 65 Hình 3.2 - Hình ảnh trạng đoạn đê La Giang từ K17+000 – K19+100 67 Hình 3.3 - Mặt cắt ngang địa chất vị trí K17+260, đê La Giang 68 Hình 3.4 - Mơ hình tốn phần mềm 71 Hình 3.5 - Kết tốn thấm trường hợp 73 Hình 3.6 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 73 Hình 3.7 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH1 73 Hình 3.8 - Kết tính tốn thấm TH2 74 Hình 3.9 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH2 74 Hình 3.10 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH2 74 Hình 3.11 - Kết tính tốn thấm TH3 75 Hình 3.12 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 75 Hình 3.13 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH3 75 Mặt cắt trường hợp tính tốn trường hợp trạng 78 Hình 3.14 - Mơ hình tính toán phần mềm PA 1-1 78 Hình 3.15 - Mơ hình tính tốn phần mềm PA 1-2 79 Hình 3.16 - Mơ hình tính tốn phần mềm PA 2-1 79 Hình 3.17 - Mơ hình tính tốn phần mềm PA 2-2 79 vi Hình 3.18 - Kết tính tốn thấm TH1 .80 Hình 3.19 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 80 Hình 3.20 - Kết tính tốn thấm TH2 .80 Hình 3.21 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH2 81 Hình 3.22 - Kết tính tốn thấm TH3 .81 Hình 3.23 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 81 Hình 3.24 - Kết tính tốn thấm TH1 .82 Hình 3.25 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 82 Hình 3.26 - Kết tính tốn thấm TH2 .82 Hình 3.27 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH2 83 Hình 3.28 - Kết tính tốn thấm TH3 .83 Hình 3.30 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 83 Hình 3.31 - Kết tính tốn thấm TH1 .84 Hình 3.32 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 84 Hình 3.33 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH1 84 Hình 3.34 - Kết tính tốn thấm TH2 .85 Hình 3.35 - Kết tính tốn ổn định TH2 85 Hình 3.36 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH2 85 Hình 3.38 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 86 Hình 3.39 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH3 86 Hình 3.40 - Kết tính tốn thấm TH1 .87 Hình 3.41 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 87 Hình 3.42 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH1 87 Hình 3.43 - Kết tính tốn thấm TH2 .88 Hình 3.44 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH2 88 Hình 3.45 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH2 88 Hình 3.47 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 89 Hình 3.48 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH3 89 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 - Tóm tắt số lượng ẩn việc tìm hệ số an toàn 55 Bảng 2.2 - Tóm tắt số lượng đại lượng biết tìm hệ số an tồn 57 Bảng 3.1 - Hệ số ổn định chống trượt cho phép mái đê 72 Bảng 3.2 - Gradient thấm cho phép đất 72 Bảng 3.3 - Bảng tổng hợp kết Gradient thấm 76 Bảng 3.4 - Bảng tổng hợp kết tính ổn định trượt mái 76 Bảng 3.5 - Bảng tổng hợp kết Gradient thấm sau xử lý 90 Bảng 3.6 - Kết tính tốn ổn định trượt mái áp dụng hai phương pháp 90 viii MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Hà Tĩnh địa phương chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu với nhiều loại hình thiên tai gây thiệt hại nghiêm trọng, điển hình trận lũ lớn tàn phá khốc liệt, gây nhiều thiệt hại nhà cửa, đất đai, hoa màu, kết cấu hạ tầng… Vì vậy, hệ thống đê điều có vai trị vơ quan trọng cần thiết việc chống lũ lưu vực sông; ngăn mặn, giữ chống nước biển dâng bão lưu vực cửa sông ven biển Trong năm qua quan tâm hỗ trợ Nhà nước, Chính phủ Bộ, ngành, Trung ương, hệ thống đê điều địa bàn tỉnh bước củng cố, nâng cấp để chủ động phòng, chống lụt, bão hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phịng Trong phải kể đến Dự án nâng cấp tuyến đê La Giang - cơng trình phịng lũ trọng điểm tỉnh Hà Tĩnh Đê La Giang tuyến đê cấp II dài 19,2 km, có nhiệm vụ bảo vệ an tồn cho 30 vạn nhân khẩu, 48.401 diện tích đất canh tác huyện Đức Thọ, thị xã Hồng Lĩnh, huyện Can Lộc phần huyện Thạch Hà, Lộc Hà , với cơng trình sở hạ tầng khu vực dự án Quốc lộ 1A, 8A, đường sắt Bắc Nam, tuyến đường cáp quang xuyên Việt, đường điện 500KV Đê La Giang hình thành từ năm 1934, thi công qua nhiều giai đoạn với nhiều hình thức đắp tơn cao, áp trúc, mở rộng thủ công giới chất lượng đắp đê khơng đồng chất Hơn tuyến đê trải dài 19 km, qua nhiều vùng có địa chất khác nhau, đặc biệt đoạn từ K17+00 đến K19+100 đoạn đê nằm vùng đất mềm yếu có chiều dày từ (5,3 ÷ 12,0) m, có lực dính C=0,07 kG/cm2, góc ma sát đạt từ ϕ = 7,00 ÷ 9,060 Năm 1998, q trình thi cơng nâng cấp đê xảy sạt trượt đoạn này, gây an toàn cho tuyến đê khu vực bên đê Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu lựa chọn giải pháp tối ưu xử lý đất yếu tuyến đê La Giang tỉnh Hà Tĩnh đoạn từ K17+00 đến K19+100 II Mục đích đề tài Nghiên cứu sở khoa học, lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu tuyến đê La Giang tỉnh Hà Tĩnh đoạn từ K17+00 đến K19+100 hợp lý nhất, đảm bảo cơng trình ổn định kinh tế III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận - Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu ứng dụng; - Khảo sát thực tế cơng trình ứng dụng Việt Nam; - Các đánh giá chuyên gia Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân tích kế thừa kết nghiên cứu trước - Nghiên cứu lý thuyết xử lý - Áp dụng mơ hình tốn tính tốn thấm ổn định - Nghiên cứu ứng dụng tỉnh Hà Tĩnh IV Kết đạt Tổng quan biện pháp xử lý đất yếu đồng thời đưa giải pháp xử lý hợp lý cho tuyến đê La Giang, tỉnh Hà Tĩnh Hình 3.21 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH2 Hình 3.22 - Kết tính tốn thấm TH3 Hình 3.23 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 81 * Phương án 1-2: Hình 3.24 - Kết tính tốn thấm TH1 Hình 3.25 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 Hình 3.26 - Kết tính tốn thấm TH2 82 Hình 3.27 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH2 Hình 3.28 - Kết tính tốn thấm TH3 Hình 3.30 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 83 * Phương án 2-1: Hình 3.31 - Kết tính tốn thấm TH1 Hình 3.32 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 Hình 3.33 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH1 84 Hình 3.34 - Kết tính tốn thấm TH2 Hình 3.35 - Kết tính tốn ổn định TH2 Hình 3.36 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH2 85 Hình 3.37 - Kết tính tốn thấm TH3 Hình 3.38 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 Hình 3.39 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH3 86 * Phương án 2-2: Hình 3.40 - Kết tính tốn thấm TH1 Hình 3.41 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH1 Hình 3.42 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH1 87 Hình 3.43 - Kết tính tốn thấm TH2 Hình 3.44 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH2 Hình 3.45 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH2 88 Hình 3.46 - Kết tính tốn thấm TH3 Hình 3.47 - Kết tính tốn ổn định mái phía sơng TH3 Hình 3.48 - Kết tính tốn ổn định mái phía đồng TH3 89 Nhận xét: Sau tính tốn với 04 phương án kiến nghị, tác giả rút số nhận xét sau: - Điều kiện bền thấm đảm bảo, đường bão hịa chân mái đê phía đồng, khơng gây nguy hiểm cho mái phía đồng Bảng 3.5 - Bảng tổng hợp kết Gradient thấm sau xử lý PA1 Vùng vật liệu TT PA2 TH1 TH3 TH1 TH3 Tiếp xúc mái thượng lưu 0,313 0,0675 0,18 0,06 Cửa dòng thấm 0,24 0,025 0,277 0,106 [J] 0,40 Qua kiểm tra Gradient cho thấy J max = 0,313 < [J] = 0,40; đảm bảo không gây xói ngầm - Về điều kiện ổn định trượt, hệ số an toàn phương án thể bảng sau: Bảng 3.6 - Kết tính tốn ổn định trượt mái áp dụng hai phương pháp Trường hợp Mái phía Mái phía sơng đồng [K] TH1 1,25 - 1,25 TH2 1,12 - 1,15 TH3 1,08 - 1,25 TH1 1,31 - 1,25 TH2 1,27 - 1,15 TH3 1,29 - 1,25 TH1 1,39 1,40 1,25 TH2 1,13 1,34 1,15 TH3 1,19 1,45 1,25 10 TH1 1,67 1,45 1,25 TH2 1,41 1,40 1,15 TH3 1,46 1,47 1,25 TT PHƯƠNG ÁN 11 12 PA1-1 PA1-2 PA2-1 PA2-2 90 Nhận xét: * Phương án 1: - PA 1-1 cho kết TH2 TH3 khơng đảm bảo ổn định trượt mái phía sơng, chứng tỏ kích thước bệ phản áp lựa chọn chưa đảm bảo điều kiện an toàn - PA 1-2 cho kết hệ số ổn định đảm bảo lớn hệ số ổn định cho phép, kích thước bệ phản áp lựa chọn hợp lý, đảm bảo điều kiện an toàn * Phương án 2: - PA 2-1 cho kết TH2 TH3 không đảm bảo ổn định trượt mái phía sơng, chứng tỏ số lượng cọc cát lựa chọn chưa đảm bảo điều kiện ổn định; cần thiết lựa chọn lại số lượng kích thước cọc cát - PA 2-2 cho kết hệ số ổn định trượt mái lớn hệ số ổn định cho phép, số lượng, kích thước cọc cát lựa chọn hợp lý * Kết tính tốn với phương án cho hệ số an toàn cao so với trường hợp phương án1 * So sánh hai phương án: - Với phương án 1: đắp khối phản áp cho chân mái phía sơng, khối lượng đắp lớn, nhiên biện pháp thi cơng dễ dàng, thuận tiện, thi cơng nhanh Vật liệu đất đắp mỏ đất Tân Hương có chất lượng đảm bảo, trữ lượng lớn, vận chuyển thuận tiện nên giá thành rẻ, mặt thi công rộng (phía sơng ruộng hoang) - Với phương án 2: đóng cọc cát gia cố lớp đất yếu phía thềm sơng cho hệ số an tồn lớn, giải vấn đề sạt lở, lún trạng cách triệt để Tuy nhiên, phương án biện pháp thi công phức tạp hơn, giá thành tương đối đắt, yêu cầu kỹ thuật cao so với phương án 3.4 Kết luận chương Dựa vào trạng tuyến đê La Giang đoạn từ K17+000 đến K19+100 có xuất hiện tượng trượt lún đẩy trồi phần mái chân đê phía sơng Tiến hành khảo sát, 91 khoan kiểm tra địa chất phạm vi xuất cố cho thấy chân đê phía sơng có lớp địa chất yếu 2c xen kẹp chạy dọc theo chân đê phía sơng phạm vi 2100m; gây nên tượng trượt lún đẩy trồi mái chân đê Từ kết đó, tác giả mơ lại tốn phần mềm Geo-Studio, tính tốn kiểm tra toán trạng làm việc đê Kết cho thấy thực tế trạng phạm vi chân đê phía sơng có khả xuất hiện tượng sạt lở mái Dựa vào kết toán trạng, tác giả kiến nghị 02 phương án xử lý sau: - Phương án 1: Đắp khối áp trúc chân mái phía sơng đất đắp có hệ số thấm bé, chất lượng đất tốt, đảm bảo hệ số mái ổn định theo tính tốn Qua tính tốn thử dần, tác giả kiến nghị kích thước khối đất đắp: rộng 20m; dày 2m; cao trình đỉnh khối phản áp +3,00; hệ số thấm đất đắp: k pa = 8,0 x10-5 cm/s - Phương án 2: Xử lý chân mái đê phía sơng phần thềm sơng biện pháp đóng cọc cát xử lý phạm vi xuất lớp 2c suốt chiều dài xuất hiện tượng lún võng, sụt lở trạng Sau tính tốn kiểm tra với 02 phương án cho thấy, phương án hiệu quả, đảm bảo ổn định trượt mái đê phía sông Tuy nhiên, so sánh vấn đề kinh tế, biện pháp thi công, tác giả kiến nghị lựa chọn phương án phương án chọn để xử lý cố giá thành rẻ, biện pháp thi cơng đơn giản, thời gian thi công nhanh 92 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Các kết đạt luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu số phương án xử lý cơng trình thủy lợi, cụ thể đê gặp tượng sụt, lún, sạt trượt mái địa chất yếu gây Các kết đạt sau: Khi xây dựng công trình thủy lợi theo tuyến khơng thể tránh khỏi việc gặp vị trí cơng trình qua đất yếu, cần có biện pháp xử lý, khắc phục khơng làm ảnh hưởng đến công hiệu cơng trình Đối với cơng trình thi công, xây dựng từ lâu, xuất hiện tượng xuống cấp, sụt lở, lún võng, trượt mái việc xử lý, sửa chữa khó khăn so với cơng trình làm Tác giả đưa số phương án gia cố đất yếu biện pháp kết cấu bên cơng trình để tăng độ cứng; hay biện pháp gia cố nhân tạo đất yếu, từ phân tích ưu, nhược điểm phương án Đối với công trình khắc phục, sửa chữa trạng có thiên biện pháp gia cố nhân tạo đất yếu biện pháp cụ thể như: cọc cát, giếng cát, đệm cát, cọc đất, cọc vôi, Áp dụng cho trường hợp cụ thể đê La Giang bị trượt lún đẩy trồi cục phần mái phía sơng phạm vi 2100m từ K17+000 đến K19+100 cho thấy việc gia cố, xử lý phương án đắp khối phản áp chân mái cho hiệu cao, giá thành vật liệu rẻ, thuận tiện cho công tác thi công II Một số vấn đề tồn - Mới nghiên cứu 04 phương án để tính tốn Chưa so sánh tính kỹ thuật, kinh tế phương án nhiều phương án khác - Mới tính tốn cho mặt cắt số trường hợp làm việc thường xuyên mái đê 93 III Hướng tiếp tục nghiên cứu - Đi sâu mở rộng nghiên cứu thêm phương án khác để so sánh, kiểm tra đưa phương án tối ưu cho cơng trình - Kết hợp thêm số phần mềm sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn khác Plaxis, Ansys, Geo 5, Rockscience Slide, để tính tốn; so sánh kết phương án 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Hoàng Hưng (2013), Hiện trạng an toàn đê, đập Việt Nam [2] Chi cục Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão Hà Tĩnh (2015), Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều phương án hộ đê bảo vệ trọng điểm năm 2015, tỉnh Hà Tĩnh [3] Hoàng Văn Tân nnk, Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu [4] Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Phương Mậu, Phạm Ngọc Quý (2004), Sổ tay kỹ thuật thủy lợi - tập 2, NXB Nông Nghiệp [5] Bộ môn Sức bền kết cấu – Đại học Thuỷ lợi Hà Nội (2014), Bài giảng môn học phương pháp số kỹ thuật [6] QCVN 04-05:2012 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình thuỷ lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế [7] Chi cục Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão Hà Tĩnh (2010), Lý lịch đê La Giang – Hà Tĩnh [8] Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng kỹ thuật hạ tầng Bắc Hà Nội (2008), Hồ sơ thiết kế sở – Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đê La Giang – Hà Tĩnh [9] Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hanoco (2010), Hồ sơ thiết kế vẽ thi công – Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đê La Giang – Hà Tĩnh [10] Bộ môn Thủy công - Đại học Thủy lợi (2006), Bài giảng thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ, NXB Xây dựng, Hà Nội 95 ... cấp đê xảy sạt trượt đoạn này, gây an toàn cho tuyến đê khu vực bên đê Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu lựa chọn giải pháp tối ưu xử lý đất yếu tuyến đê La Giang. .. nghiên cứu biện pháp xử lý đất yếu [3] 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xử lý đất yếu Nền đất yếu biện pháp xử lý đắp đất yếu công trình xây dựng thường gặp Cho đến nước ta, việc xây dựng đắp đất yếu. .. pháp xử lý hợp lý cho tuyến đê La Giang, tỉnh Hà Tĩnh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU HIỆN NAY 1.1 Tổng quan hệ thống đê điều số cố xảy đê Việt Nam 1.1.1 Đê