1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG

22 879 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Với đề tài: “Nghiên cứu và tiến hành tổ chức sản xuất tại một bộ phận sảnxuất hoặc cung cấp dịch vụ”, bài thảo luận nhóm bao gồm các phần nội dung chínhsau:Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệpPhần 2: Nghiên cứu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệpTổ chức sản xuất là một trong những hoạt động quan trọng trong mỗi doanhnghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu quả lao động, trang thiết bị máymóc và nguyên vật liệu của mỗi doanh nghiệp.Môn học Tổ chức sản xuất trong doanhnghiệp trang bị cho sinh viên những kiến thức, hệ thống lý luận cần thiết trong việcxác định cơ cấu tổ chức, phân công lao động, tính toán lƣợng nguyên vật liệu và máymóc thiết bị cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đƣợc liên tục.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Với đề tài: “Nghiên cứu và tiến hành tổ chức sản xuất tại một bộ phận sản

xuất hoặc cung cấp dịch vụ”, bài thảo luận nhóm bao gồm các phần nội dung chính

sau:

Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp

Phần 2: Nghiên cứu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

Tổ chức sản xuất là một trong những hoạt động quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu quả lao động, trang thiết bị máy móc và nguyên vật liệu của mỗi doanh nghiệp.Môn học Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp trang bị cho sinh viên những kiến thức, hệ thống lý luận cần thiết trong việc xác định cơ cấu tổ chức, phân công lao động, tính toán lƣợng nguyên vật liệu và máy móc thiết bị cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đƣợc liên tục

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhóm đƣợc giao, mặc dù đã hết sức nỗ lực và

cố gắng nhƣng chắc chắn trình độ hiểu biết và kiến thức về môn học đối với chúng em trong quá trình tìm hiểu vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy, bài tập nhóm của nhóm khó có thể tránh khỏi đôi chỗ còn thiếu sót hay chƣa chuẩn xác Chúng em kính mong nhận đƣợc những nhận xét và góp ý quý báu từ cô giáo để chúng em có thể hoàn thiện hơn bài tập cũng nhƣ vững vàng hơn trong kiến thức của mình

Chúng em xin chân thành cám ơn!

Trang 2

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Gỗ Minh Dương

 Tên giao dịch: Minh Duong Joint – Stock Company

Trang 3

PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG

DOANH NGHIỆP 2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

Quy trình sản xuất của doanh nghiệp gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn tạo phôi nguyên liệu và giai đoạn hoàn thiện sản phẩm

Giai đoạn1:Tạo phôi nguyên liệu

Sơ đồ 1: Quy Trình Tạo Phôi Nguyên Liệu

Giai đoạn 2: Hoàn thiện sản phẩm

phôi NL

Phanh cạnh

Phanh mộng

Khoan

lỗ

Chà nhám

Nhuộm màu

Nhập

kho

Đóng gói

Phủ Topcoat Sấy Sơn cụm CT Ráp

Máy cưa vòng: Máy cưa vòng là loại máy xẻ lớn chuyên dùng để xẻ từ

những cây gỗ to thành các tấm gỗ có độ dầy khác nhau.Máy thường được dùng tại các xửng xẻ, dùng để chế biến gỗ thô

Trang 4

Máy cưa panel:Máy cưa panel là loại máy cưa khổ lớn chuyên dùng để

cắt ván (MDF, gỗ dán, gỗ ghép…) với độ chính xác rất cao Máy có thể có 1 hoặc 2 lưỡi cưa, máy có các chế độ cưa khác nhau có thể lập trình theoyêu cầu Thường được dùng trong sản xuất đồ gỗ nội thất

Máy cưa bàn trượt:Máy cưa bán trượt là loại máy cưa chuyên dùng để

cắt ván (MDF, Gỗ dán, gỗ ghép…) với độ chính xác khá cao Máy có thể có 1 hoặc 2 lưỡi cưa, có thể nghiêng được lưỡi hoặc không Thường được dùng trong sản xuất đồ

gỗ nội thất

Máy cưa vanh:Máy cưa vanh là loại máy chuyên dùng để cưa các chi

tiết phức tạp, uốn lượn Máy cũng có thể dùng để xẻ pha anh gỗ trong sản xuất nội thất

Máy xẻ lưỡi:Máy xẻ nhiều lưỡi là loại máy xẻ có nhiều lưỡi nằm sát

nhau, mạch cưa rất mỏng, mịn và độ chính xác cao.Máy thường được dùng để xẻ 1 thanh gỗ thành nhiều thanh gỗ mỏng (1-3mm) dùng để ép lên mặt trong sản xuất ván sàn hoặc trang trí nội thất

Máy cắt đầu:Máy cắt đầu là loại máy cắt chuyên dùng để cắt đầu thanh

gỗ và tạo mộng đầu Máy thường có từ 2-4 lưỡi cắt theo cả chiều ngang và dọc.Máy thường được dùng nhiều trong sản xuất khuôn cửa gỗ, cắt và tạo mộng trong sản xuất nội thất gỗ tự nhiên

Máy bọc veneer:Máy bóc veneer là loại máy chuyên dùng để lạng các

tấm veneer mỏng từ 0.2 – 1.0mm dùng để tạo lớp mặt trong sản xuất ván veneer và nội thất gỗ veneer

Máy đánh mộng finger:Máy đánh mộng finger là loại máy chuyên đánh

mộng kiểu răng lược, dùng trong sản xuất nội thất và sản xuất ván ghép finger và gỗ ghép thanh

Máy ép nhiệt:Máy ép nhiệt khổ lớn 1400 x 2500mm Thường từ 3 tới6

tầng ép Nhiệt sử dụng điện hoặc nồi hơi Máy thường được dùng để ép veneer, ép cánh cửa… Thời gian ép 1 – 5 phút một mẻ ép

Máy ép nguội:Máy ép nguội khổ lớn 1400 x 2500mm Máy thường dùng

để ép cánh cửa, gỗ ghép thanh… Thời gian ép 60 – 180 phút 1 mẻ ép

Máy ghép thanh:Máy ghép thanh gồm 1 hệ nhiều dàn ghép, chuyên

dùng để sản xuất gỗ ghép thanh Finger

Trang 5

Máy dán cạnh:Máy dán cạnh chuyên dùng trong sản xuất nội thất, sản

xuất cửa gỗ… Máy sử dụng keo nhiệt, chuyên dùng để dán cạnh cửa, cạnh bàn…

Máy bào 4 mặt:Máy bào bốn mặt chuyên sử dụng để bào cạnh, tạo hình

cạnh áp dụng trong sản xuất ván sàn, khuôn cửa, cái cửa, phôi gỗ để ghép thanh… Máy có thể tạo hình được 4 cánh cùng 1 lúc

Máy bào thẩm:Đây là loại máy bào phẳng, chuyên dùng để bào các

thanh gỗ dài cần độ phẳng và độ thẳng cao Máy được dùng nhiều trong chế biến gỗ và sản xuất nội thất

Máy bào cuốn:Đây là loại máy bào phẳng có độ chính xác cao, có thể

căn chỉnh độ dầy của gỗ Máy được sử dụng rất nhiều trong chế biến gỗ và sản xuất nội thất

Máy phay trục đứng:Đây là loại máy phay tốc độ cao, chuyên dùng để

phay hoặc soi các họa tiết trong trí, các đường gờ mép với nhiều kiểu dáng và đường nét khác nhau

Máy khoan dàn:Đây là loại máy khoan có nhiều mũi (24-36 mũi), có thể

khoan từ các thướng, có thể điều chỉnh khoảng cách, kích thước các mũi khoan Máy

có độ chính xác cao, rất cần trong sản xuất nội thất

Máy chà nhám thùng:Đây là loại máy chuyên dùng để làm nhẵn các bề

mặt phẳng, máy được áp dụng nhiều trong sản xuất chế biến gỗ

Hê ̣ thống sơn tĩnh điê ̣n

2.3 CÁC BỘ PHẬN SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

Bộ phận sản xuất chính:Bộ phận thiết kế, bộ phận kho; bộ phận bào; bộ

phận cắt; bộ phận ghép; bộ chà nhám; bộ phận tạo dáng; bộ phận sơn; bộ phận nhuộm màu; bộ phận lắp ráp; bộ phận sấy;bộ phận phủ top coat; bộ phận đóng gói thành phẩm; bộ phận KCS

Bộ phận sản xuất phù trợ:Bộ phận bảo trì máy móc, bộ phận y tế, bộ

phận vệ sinh nhà xưởng, bộ phận vận chuyển

Bộ phận sản xuất phụ:Doanh nghiệp không có bộ phận sản xuất phụ

Trang 6

Bộ phận phục vụ sản xuất:Bộ phận điều hành doanh nghiệp (giám đốc,

các phó giám đốc),bộ phận xuất nhập khẩu, bộ phận tài chính kế toán, bộ phận kinh doanh, bộ phận tổ chức – hành chính, bộ phận kế hoạch vật tƣ

Trang 7

Sơ đồ tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp:

Giám đốc

PGĐ Kinh

doanh

PGĐ Sản xuất

P Kế hoạch vật tư

Xưởng A Xưởng B,C

BP Tạo dáng

BP Chà nhám

BP Nhuộm màu

Bộ phận phục vụ sản xuất: Khối điều hành công ty, P tổ chức – hành

chính, P kinh doanh, P kế toán – tài chính, P kỹ thuật công nghệ, P kế hoạch vật tư,

- P Tổ chức – Hành chính: Có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ

chức trong doanh nghiệp, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị

Trang 8

- P Kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt

động tổ chức kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất

- P Kế toán – Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý

nguồn tài chính của doanh nghiệp, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước

- P Kỹ thuật công nghệ: Có chức năng hoạch định chiến lược phát triển khoa học

công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, sử a chữa, bảo trì máy móc thiết bị Tham gia giám sát các hoạt động đầu tư về máy móc thiết bị của doanh nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản

- P Kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mã hàng, làm các thủ tục

xuất hàng, vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, quản lý các kho hàng của công ty

- P Xuất nhập khẩu: Làm thủ tục về thanh toán xuất nhập khẩu, thủ tục thuế quan…

Bộ phận sản xuất chính:

- Bộ phận Thiết kế: Nghiên cứu yêu cầu khách hàng, phác hoạ mẫu sản phẩm bằng

mô hình 2D, chọn lựa loại gỗ để làm sản phẩm

- Bộ phận Bào: Phụ trách bào rong nguyên liệu và bào 4 mặt để phục vụ cho quy

trình cắt

- Bộ phận Cắt: Cắt và phân loại chi tiết theo các tiêu chí cụ thể

- Bộ phận Ghép: Phụ trách ghép thanh, ghép tấm, rong, lộng theo đúng quy cách, số

lượng chuyển giao bộ phận tạo dáng

- Bộ phận Tạo dáng: Các thanh gỗ sẽ được phanh cạnh, phanh mộng, khoan lỗ theo

đúng bản vẽ chi tiết

- Bộ phận Chà nhám: Chà nhám tất cả các cạnh và mặt với mức độ khác nhau theo

từng yêu cầu cụ thể

- Bộ phận Nhuộm màu: Tùy theo từng yêu cầu cụ thể, các chi tiết sẽ được nhộm màu

theo các cách: stain (dùng súng phun), lau màu (dùng vải) hoặc nhúng màu

- Bộ phận ráp chi tiết:Chi tiết sau khi nhuộm màu sẽ được ráp thành cụm chi tiết hoặc

sản phẩm hoàn chỉnh

Trang 9

- Bộ phận Sơn:Toàn bộ bề mặt các chi tiết sẽ được phủ 1 lớp lót và được chà nhám

nhẹ với giấy nhám mịn

- Bộ phận Sấy: Sản phẩm khi đã được sơn hoàn thiện được đưa vào lò sấy để sấy khô

- Bộ phận phủ Topcoat:Kiểm tra kỹ chất lượng bề mặt và sự đồng màu trước khi phủ

lên toàn bộ bề mặt sản phẩm 1 lớp Top coat

- Bộ phận đóng gói: Sản phẩm sau khi đã hoàn thiện khâu Top coat được đóng gói

theo đúng mẫu mã

- Bộ phận KCS: Được đặt trong tất cả các bộ phận của quá trình sản xuất chính nhằm

tham mưu, giám đốc doanh nghiệp trong các lĩnh vực, công tác nghiệm thu sản phẩm; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định, quy trình kỹ thuật nhằm đảm

bảo chất lượng, quy cách, quy định đối với mọi sản phẩm của doanh nghiệp

2.4 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VỀ KHÔNG GIAN

Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp được hình thành theo nguyên tắc chuyên môn hoá về công nghệ Nghĩa là, mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công nghệnhất định trong hành trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính hoặc một phương phát công nghệ nào đó

Nhà kho phía Đông(diện tích 1700m2

): Phụ trách xuất nhập nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuât của phân xưởng A

Nhà kho phía Nam (diện tích 2500m2): Phụ trách nhập thành phẩm hoàn thành từ xưởng B và đồng thời kiểm kê, bàn giao xuất kho thành phẩm cho khách hàng

Xưởng A: Phụ trách giai đoạn tao phôi nguyên liệu, gồm các bộ phận

sau: Bộ phận Thiết kế; bộ phận bào; bộ phận cắt; bộ phận ghép Với diện tích 4.500m2 phân xưởng phụ trách thực hiện giai đoạn tạo phôi nguyên liệu.Với hệ thống trang thiết bị hiện đại phân xưởng Aước tính có công suất 15m3/ca sản xuất, cung cấp đủ số phôi nguyên liệu cần thiết đảm bảo yêu cầu chất lượng và số lượng của đơn hàng

Xưởng B: Phụ trách giai đoạn hoàn thiện sản phẩm: sau khi phôi nguyên

liệu được hoàn thành từ xưởng A sẽ được chuyển sang xưởng B để thành sản phẩm hoàn chỉnh Với diện tích 3200m2, thực hiện giai đoạn gia công chi tiết, hoàn thiện sản

Trang 10

phẩm Tổng công suất của hai phân xưởng này là 2 container (40ft)/ ca sản xuất tương đương 50 container/ tháng

2.5 THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC BƯỚC

Thiết kế Chọn gỗ Nhập

NL

Bào rong Cắt Ghép Bào 4 mặt Phôi NL

Sơ đồ 1: Quy Trình Tạo Phôi Nguyên Liệu

Phôi NL KCS

phôi NL

Phanh cạnh

Phanh mộng

Khoan

lỗ

Chà nhám

Nhuộm màu

Nhập

kho

Đóng gói

Bảng thời gian thực hiện các bước:

TT Các bước thực hiện Thời gian thực hiện (phút)

Tủ quần áo Giường Kệ ti vi Bộ bàn ăn

Trang 11

Bảng 1: Thời gian thực hiê ̣n các bước công viê ̣c

2.6 CƠ CẤU LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP (Đơn vị: Người)

Xác định thời gian lao động đi ̣nh mức của lao động

Định mức thời gian lao đô ̣ng nghề i cho 1 sản phẩm (Ti)

T i = T ck + T c +T p +T pvtc +T pvkt +T n

Tck:Thờ i gian chuẩn bị và kết thúc

Tc: Thờ i gian gia công chính

Tg: Thờ i gian gia công phụ

Tpvtc: Thờ i gian phục vụ có tính chất tổ chức

Tpvkt: Thờ i gian phục vụ có tính chất kĩ thuâ ̣t

̀ i gian nghỉ vì nhu cầu con người

Trang 12

Doanh nghiệp áp dụng Phương pháp điều tra phân tích bằng hình thức bấm

giờ:

TT Bô ̣ phâ ̣n sản xuất Máy móc Số lươ ̣ng Số công nhân/ máy

1 Bô ̣ phâ ̣n bào

Máy bào 4 mă ̣t Máy bào thẩm Máy bào cuốn

Trang 13

Máy khoan dàn 5

3

1

1

6 Bô ̣ phân nhuô ̣m màu Hê ̣ thống nhuô ̣m màu 3 13

7 Bô ̣ phâ ̣n sơn Hê ̣ thống sơn tĩnh điê ̣n 3 10

Bảng 3: Máy móc lao động của doanh nghiệp

Từ đó có được cơ cấu tổ chức lao đô ̣ng của doanh nghiê ̣p:

TT Tên phòng ban, bộ

Số lượng lao động (người)

Tổng NV/Bp

Trang 15

Vâ ̣y so sánh số lượng công nhân tối ưu cho sản xuất của doanh nghiê ̣p là (432 người) nhưng doanh nghiê ̣p đã bố trí 440 người do vâ ̣y doanh nghiê ̣p đã bố trí lao m

dô ̣ng chưa tối ưu

2.7 TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO THỜI GIAN

Đơn hàng 1: Ngày 17/1/14 doanh nghiệp nhâ ̣n 1 đơn hàng sản xuât 70 tủ quần

áo, 200 bộ bàn ăn (1 bàn và 4 ghế), 55 kệ ti vi Thời gian nộp sản phẩm là 15h ngày 17/2/2014

Đơn hàng 2: ngày 25/3/14 nhận đơn hàng 350 giường Hạn nộp 7h ngày 15/5/2014

Doanh nghiệp tổ chức sản xuất 1 ca/ ngày (8h/ca) liên tục Phương thức sản xuất hỗn hợp

Tính toán:

- Thờ i gian công nghê ̣?

- Số lượng công nhân sản xuất?

- Thờ i gian bắt đầu sản xuất?

- Mứ c sử du ̣ng nguyên vâ ̣t liê ̣u cần thiết?

Tủ quần áo Giường Kệ ti vi Bộ bàn ăn

Trang 16

Bảng 5:Thời gian cho các bước công viê ̣c

- Doanh nghiệp áp du ̣ng Phương thức phối hợp các bước công viê ̣c hỗn hợp

Áp dụng phương pháp hỗn hơ ̣p ta có:

Tcnhh= 𝐦𝐢=𝟏𝐭𝐢 + (𝐧 − 𝟏) ( 𝐭𝐝 − 𝐭𝐧)

Trong đó: ti: thờ i gian thực hiê ̣n công viê ̣c thứ i

n: số chi tiết tiết của 1 loạt

m: số bướ c công viê ̣c trong quá trình công nghê ̣

td: tổng thờ i gian các bước công viê ̣c dài hơn

tn: tô ng thơ i gian ca c bươ c công viê c ngă n hơn

Đơn hàng 1 phải giao trước nên doanh nghiê ̣p tổ chức sản xuất trước

Đơn hàng 1

Sản xuất 70 tủ quần áo:

ti = (15+5+8+15+12+8+11+10+12+17+9+17+30+25+10+20+10+5+7+10)

=256(phút)

Trang 17

td = 15 + 15 + 17 + 30 + 20 + 10 = 107(phút)

tn = (5+8+10+9+10+5) =47 (phút)

Tcnhh1=256 + (70 – 1) x (107 - 47)=43.963 (phút)

Chu kì sản xuất cho 1 chiếc tủ quần áo:4.396/70 + 10+8+7+5 = 92,8 (phút)

Thời gian cấn thiết để sản xuất 70 chiếc tủ quần áo là: 92,8 x 70= 6.496 (phút)

Vì 1 ngày công nhân chỉ làm 1 ca /8h nên cần 13 ngày 4 giờ 16 phút

Khi sản xuất tủ quần áo:Wt=92,8 phút/tủ =1,55 giờ và để đa ̣t đươ ̣c năng suất này thì cần 30 người ở phân xưởng A, 50 người ở phân xưởng B (tổng số 80 người) và với số công nhân này công ty cần phải sản xuất trong khoảng thời gian: 13 ngày 4 giờ 16 phút nhưng số công nhân của công ty là 440 người (gấp 5,5 lần) nên công viê ̣c sẽ hoàn thành trong thời gian 2 ngày 6 giờ 14 phút

Sản xuất 50 kê ̣ tivi:

ti = (10+5+8+7+9+12+8+7+10+17+9+7+20+9+15+10+9+3+7+12) =194 (phút)

t = (10+8+12 +17+20+15+12) = 94 (phút)

Trang 18

Tcnhh3 =194+ (50- 1) x (94-44) =2.644 (phút)

Chu kì sản xuất ra 1 chiếc kệ tivi là: 2.644/50 +10+5+5+6=78,88 (phút )

Thời gian cần thiết để sản xuất ra 55 chiếc kê ̣ ti vi là: 78,88 x 50 = 3.944 (phút)

Ta tính được thời gian cần thiết để sản xuất là 1 ngày 4 giờ 43 phút

Với đă ̣c điểm sản xuất của doanh nghiê ̣p thì doanh nghiê ̣p sẽ sản xuất tủ trước vì sản xuất những mă ̣t hàng cần loại gỗ lớn trước tâ ̣n dụng mô ̣t số nguyên liê ̣u gỗ cắt ra từ đó để sản những mă ̣t hàng còn lại

Từ phần tính toán ở trên nên ta tính được tổng thời gian sản xuất của 3 mă ̣t hàng là:8 ngày 4 giờ 55 phút+ 1 ngày 4 giờ 43 phút + 2 ngày 6 giờ 14 phút=12 ngày 7 giờ

td =(12+15+14+13+25+15+20+15) = 129 (phút)

tn = (5+10+9+5+14+10+5) = 58 (phút)

Tcnhh4=240+ (350- 1) x (129-58) =25.019 (phút)

Chu kì sản xuất ra 1 chiếc giườ ng là: 25.019/350 +9+10+8+8=106,48 (phút)

- Thờ i gian để sản xuất ra 350 chiếc giường là: 106,48 x 350 =37.268 (phút)

=621giờ 8 phút

- Thờ i gian cần để sản xuất là: 13 ngày 4 giờ 8 phút Thời gian giao sản phẩm là: 10h ngày 15/5, bắt đầu sản xuất vào 8h 8 phút ngày 2/5

Ngày đăng: 02/10/2014, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quy Trình Tạo Phôi Nguyên Liệu - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Sơ đồ 1 Quy Trình Tạo Phôi Nguyên Liệu (Trang 3)
Sơ đồ 2: Quy Trình Hoàn Thiện Sản Phẩm - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Sơ đồ 2 Quy Trình Hoàn Thiện Sản Phẩm (Trang 3)
Sơ đồ 2: Quy Trình Hoàn Thiện Sản Phẩm - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Sơ đồ 2 Quy Trình Hoàn Thiện Sản Phẩm (Trang 10)
Sơ đồ 1: Quy Trình Tạo Phôi Nguyên Liệu - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Sơ đồ 1 Quy Trình Tạo Phôi Nguyên Liệu (Trang 10)
Bảng 1: Thời gian thực hiê ̣n các bước công viê ̣c - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Bảng 1 Thời gian thực hiê ̣n các bước công viê ̣c (Trang 11)
Bảng 2:Thời gian đi ̣nh mức lao động - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Bảng 2 Thời gian đi ̣nh mức lao động (Trang 12)
Bảng 3: Máy móc lao động của doanh nghiệp - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Bảng 3 Máy móc lao động của doanh nghiệp (Trang 13)
Bảng 4:Bố trí lao động trong doanh nghiê ̣p - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Bảng 4 Bố trí lao động trong doanh nghiê ̣p (Trang 14)
Bảng 5:Thời gian cho các bước công viê ̣c - NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
Bảng 5 Thời gian cho các bước công viê ̣c (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w