1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu

64 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 825,39 KB

Nội dung

Các phương pháp dạy học được sử dụng trong tiết dạy bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp ..... Thông qua việc kể lại các câu chuyện dưới các dạng bài khác nhau các em đã t

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

3.Mục đích nghiên cứu 3

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

5 Các nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Giả thuyết khoa học 5

8 Những đóng góp mới của đề tài 5

9 Cấu trúc của khóa luận 5

PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DA ̣Y HỌC KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC 6

1.1 Một số khái niê ̣m liên quan tới đề tài 6

1.1.1 Kể chuyện 6

1.1.2 Dạy kể chuyện 6

1.1.3 Kĩ năng kể chuyện 6

1.2 Cơ sở khoa học của việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 6

1.2.1 Cơ sở tâm sinh lý 6

1.2.2 Cơ sở giáo dục Tiểu học 7

1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ và văn học 8

1.3 Vai trò của phân môn Kể chuyê ̣n lớp 5 9

1.3.1 Mục tiêu của phân môn Kể chuyện 9

1.3.2 Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện 9

1.3.3 Đặc điểm và phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện lớp 5 10

1.3.3.1 Đặc điểm của hoạt động dạy học kể chuyện ở lớ p 5 10

1.3.3.2 Quy trình da ̣y bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp 11

1.3.3.3 Phương pháp da ̣y ho ̣c kể chuyê ̣n lớp 5 11

Trang 2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DA ̣Y KỂ CHUYỆN 14

2.1 Khảo sát thực tra ̣ng rèn kĩ năng kể chuyê ̣n cho ho ̣c sinh lớp 5 14

2.1.1 Mục đích khảo sát 14

2.1.2 Nội dung khảo sát 14

2.1.3 Đối tượng khảo sát 14

2.1.4 Thời gian và địa điểm khảo sát 14

2.1.5 Phương pháp khảo sát 14

2.2 Kết quả khảo sát 14

2.2.1 Chương trình kể chuyê ̣n lớp 5 kiểu bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp 14

2.2.2 Thực tra ̣ng da ̣y kiểu bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp 17

2.2.2.1 Quan niệm về da ̣y ho ̣c kiểu bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp của giáo viên lớp 5 Trường Tiểu ho ̣c Thi ̣ trấn Thuâ ̣n Châu 17

2.2.2.2 Quy trình dạy học kể chuyện kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp 18

2.2.2.3 Các phương pháp dạy học được sử dụng trong tiết dạy bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp 20

2.2.3 Thực tra ̣ng ho ̣c kiểu bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp 22

2.2.3.1 Nhận thức của ho ̣c sinh về ý nghĩa của phân môn Kể chuyê ̣n 22

2.2.3.2 Hứ ng thú ho ̣c tiết Kể chuyê ̣n kiểu bài Nghe – kể la ̣i câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp của ho ̣c sinh lớp 5 23

2.2.3.3 Kĩ năng kể chuy ện đối với kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp của ho ̣c sinh lớp 5 25

CHƯƠNG 3: RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN QUA KIỂU BÀI NGHE - KỂ LẠI TRÊN LỚP CHO HỌC SINH LỚP 5 28

3.1 Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện qua kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp 28

3.1.1 Hướ ng dẫn ho ̣c sinh đo ̣c để nắm vững cốt truyê ̣n 28

3.1.2 Hướng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ nô ̣i dung câu chuyê ̣n 29

3.1.3 Hướ ng dẫn ho ̣c sinh kể la ̣i câu chuyê ̣n 29

Trang 3

3.1.4 Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai 31

3.1.5 Kết hợp khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ và nét mặt và sử dụng đồ dùng trực quan vào trong tiết ho ̣c 33

3.1.6 Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh lớp 5 34

3.1.6.1 Tổ chức thi kể chuyện 35

3.1.6.2 Ví dụ về cuộc thi kể chuyện cấp trường, Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu (phụ lục) 36

3.2 Thể nghiệm sư pha ̣m 36

3.2.1 Mục đích thể nghiệm 36

3.2.2 Đối tượng thể nghiệm 36

3.2.3 Thời gian và địa bàn thể nghiệm 36

3.2.4 Điều kiện thể nghiệm 37

3.2.5 Nội dung thể nghiệm và tiêu chí đánh giá thể nghiệm 37

3.2.5.1 Nội dung thể nghiệm 37

3.2.5.2 Tiêu chí đánh giá thể nghiệm 37

3.2.6 Chuẩn bị cho thể nghiệm 38

3.2.7 Kết quả thể nghiệm 38

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41

1 Kết luận 41

2 Một số kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề ta ̀i

Đất nước đi vào công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đòi hỏi nguồn nhân lực trí tuê ̣ cao, quá trình hội nhập khu vực và quốc tế với xu thế toàn cầu hóa đang là

mô ̣t thách thức với nước ta , điều này đòi hỏi nhà nước và ngành giáo du ̣c phải

có một chiến lược phát triển nhân tà i Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ quan điểm : “Đổi mới căn b ản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hô ̣i nhâ ̣p quốc tế.” Đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở lấy ngườ i ho ̣c làm trung tâm Đó

là người ho ̣c đóng vai trò chủ đa ̣o trong quá trình lĩnh hô ̣i tri thức , giáo viên là người hướng dẫn, chỉ đạo học sinh trong quá trình học tập Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực , tự giác, phát huy tối đa trí lực và khả năng của ho ̣c sinh Áp dụng các ph ương pháp da ̣y ho ̣c tích cực : gợi mở vấn đáp , trực quan, thực hành luyê ̣n tâ ̣p, …để khơi gợi trí lực cũng như năng lực của ho ̣c sinh , vâ ̣n du ̣ng các phương pháp này vào trong dạy học

Chương trình phân môn Kể chuyê ̣n ở lớp 5 có nhiều đổi mới Sách giáo khoa phân môn Kể chuyê ̣n được gô ̣p chung cùng với sách Tiếng Việt (trước kia

là một quyển riêng ) Phân môn Kể chuyê ̣n lớp 5 được chia th ành 3 kiểu bài cu ̣ thể, mỗi kiểu bài ứng với chủ điểm của từng tuần Mỗi tuần có 1 tiết kể chuyê ̣n Các kiểu bài phù hợp với đặc điểm tiếp nhận và nhận thức của học sinh lớp

5, giáo viên tiến hành hoạt động dạy dễ dàng

1.2 Mục tiêu giáo dục ở tiểu học

Giáo dục Tiểu học là cấp học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức , trí tuệ, thể chất, thẩm

mĩ và các kĩ năng cơ bản để ho ̣c s inh tiếp tục học lên các bậc ho ̣c cao hơn Mục tiêu của giáo dục Tiểu học hiện nay là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhà trường là cái nôi cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách

Ở trường Tiểu học , môn Tiếng Viê ̣t đóng vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng , là phương tiê ̣n chủ yếu để ho ̣c sinh tiếp thu kiến thức các môn ho ̣c khác Môn Tiếng Viê ̣t góp phần hình thành và ph át triển bốn kĩ năng: nghe, nói, đo ̣c, viết cho ho ̣c sinh Là công cụ hữu hiệu phục vụ cho hoạt động giao tiếp của học sinh Đồng

Trang 5

thời rèn luyê ̣n cho ho ̣c sinh các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, nâng cao phẩm chất tư duy và năng lực nhâ ̣n thức cho ho ̣c sinh

Kể chuyện là một môn học lý thú, hấp dẫn đối với học sinh tiểu ho ̣c Những câu chuyện được kể thông qua lời kể của cô giáo trở nên hấp dẫn, sinh động và có hồn Mục đích của phân môn Kể chuyện là phát triển kĩ năng nghe và nói cho học sinh Góp phần củng cố, mở rô ̣ng và tích cực hóa vốn từ ngữ , phát triển tư duy hình tượng và tư duy lô gíc cho ho ̣c sinh Giờ kể chuyện còn góp phần cung cấp vốn văn ho ̣c cho các e m Thông qua việc kể lại các câu chuyện dưới các dạng bài khác nhau các em đã tiếp xúc với các tác phẩm văn học , điều này đồng nghĩa với việc vốn văn học của các em được tích luỹ dần trong dạy học kể chuyện Kể chuyê ̣n bồi dưỡng những tình cảm tốt đ ẹp, hình thành nhân cách cho các em Nhờ đó trí tưởng tượng các em trở nên phong phú hơn

Kể chuyện có sức hấp dẫn , có vai trò quan trọng như vậy nhưng hiê ̣n nay một số giáo viên chưa có một quan niệm đúng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng

và ích lợi của việc dạy học kể chuyện cũng như họ chưa tìm ra một phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng của phân môn đối với học sinh

Học sinh còn chưa hứng thú cao với phân môn Kể chuyện Các kĩ năng kể chuyê ̣n của các em còn nhiều yếu kém và ha ̣n chế Giờ ho ̣c kể chuyê ̣n còn diễn ra

mô ̣t cách thu ̣ đô ̣ng , máy móc , học sinh nghe giáo viê n kể và kể la ̣i tương tự

không có sự sáng tạo đặc biệt là kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe trên

lớp làm cho tiết học trở nên nhàm chán

Những điều trên đây đã dẫn đến một hệ quả tất yếu là chất lượng dạy học phân môn Kể chuyện ở tiểu học, trong đó có lớp 5 chưa đạt hiệu quả như mong muốn

Chính vì vậy, chúng tôi đã cho ̣n đề tài : “Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học

sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu” kiểu bài Nghe – kể lại câu

chuyê ̣n vừa nghe trên lớp để nghiên cứu

Trang 6

Trong đề tài này, chúng tôi đã sưu tầm và nghiên cứu các tài liệu sau đây:

Giáo trình Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt của hai tác giả Đào Ngọc và

Nguyễn Quang Minh , Nhà xuất bản Giáo Dục , đã chỉ ra rằng việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ gắn các liền với các kĩ năng nghiệp vụ ở tiểu học như:

kĩ năng đọc thầm, kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng viết chữ, kĩ năng viết các loại văn bản dạy ở tiểu học, kĩ năng nghe, kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện

Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, của Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học Đã cập nhật những thông tin đổi mới về nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học theo chương trình mới Cuốn sách đã trình bày một cách chi tiết cụ thể về cấu trúc nội dung và phương pháp dạy học cho từng phân môn trong môn Tiếng Việt trong đó có phân môn Kể chuyện

Một tài liệu viết về đề tài kể chuyện mà không thể không nhắc đến đó là

quyển Kể chuyện 1 của đồng tác giả Đỗ Lê Chẩn và Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Trong phần lí luận chung các tác giả đã nêu đầy đủ về vị trí , nhiệm vụ cũng như phương pháp của dạy học kể chuyện ở lớp 1 cũng như đối với cấp T iểu học Phần hướng dẫn cụ thể các tác giả đã tóm tắt nội dung truyện, hướng dẫn tìm hiểu truyện và hướng dẫn các bước lên lớp cho từng bài cụ thể

Một tác giả đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực này đó chính là Chu Huy

với Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học Theo tác giả, nhu cầu kể chuyện đối với

học sinh tiểu học là rất lớn Ngoài việc xác định vị trí, nhiệm vụ rất quan trọng của phân môn Kể chuyện, ông còn đề ra phương pháp và kĩ thuật lên lớp với những bài soạn mẫu rất cụ thể

Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 do đồng tác giả Lê Phương

Nga và Nguyễn Trí biên soạn cũng đã đề cập đến phương pháp dạy học kể chuyện Viết về phương pháp dạy học kể chuyện các tác giả đã vạch ra mục đích quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc dạy học kể chuyện, đồng thời, các tác giả cũng đã xây dựng cách thức tổ chức cũng như các hoạt động chủ yếu trong tiết kể chuyện Đặc biệt các tác giả đã nhấn mạnh đến việc rèn kĩ năng nghe và

kể cho học sinh

Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp để

rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh

3 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luâ ̣n và thực tiễn da ̣y kể chuyê ̣n kiểu bài Nghe – kể lại câu

chuyê ̣n vừa nghe trên lớp ở lớp 5 Trường Tiểu ho ̣c Thị trấn Thuận Châu Từ đó,

Trang 7

đề xuất một số biện pháp n hằm nâng cao hiê ̣u quả da ̣y học kiểu bài này ở lớp 5 cho ho ̣c sinh

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: 60 học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu

Đối tượng nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu các biện pháp dạy học rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Thị trấn Thuận

Châu với kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp

5 Các nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học kể chuyện ở tiểu học

Tìm hiểu thực trạng rèn kĩ năng kể chuyện ở lớp 5 Trường Tiểu ho ̣c Thi ̣ trấn Thuâ ̣n Châu

Đề xuất một số biện pháp hữu hiê ̣u nhằm rèn kĩ năng Nghe – kể lại câu

Thuâ ̣n Châu

Thiết kế giáo án thể nghiệm cho đề tài

6 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành đề tài này , chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

Nghiên cứu lý luận : Đọc, nghiên cứu và sử dụng các tài liệu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu chương trình phân môn Kể chuyện lớp 5

Nghiên cứu thực tiễn:

Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu: Thực tra ̣ng da ̣y và ho ̣c kiểu bài Nghe – kể

lại câu chuyện vừa nghe trên lớp ở lớp 5 Trường Tiểu ho ̣c Thi ̣ trấn Thuâ ̣n Châu

Trên cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn đã có chúng tôi s ử dụng cá c phương pháp sau để nghiên cứu:

Phương pháp quan sát: Quan sát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của học sinh khi

kể chuyện và cách lên lớp tiết kể chuyện của giáo viên

Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên và học sinh để tìm hiểu những khó khăn, nguyện vọng của học sinh trong quá trình rèn kĩ năng kể chuyện từ đó đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp

Trang 8

7 Giả thuyết khoa học

Chất lượng dạy học kể chuyện ở Trường Tiểu ho ̣c Thi ̣ trấn Thuâ ̣n Châu còn

gă ̣p nhiều khó khăn , nếu các phương án đã đề xuất được thông qua thì sẽ góp phần tháo gỡ những khó khăn hiê ̣n nay

Chất lượng da ̣y ho ̣c kể chuyện và các kĩ năng kể chuyện của học sinh sẽ được nâng cao

8 Những đóng góp mới của đề tài

Góp phần giúp giáo viên nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn về mục đích, vai trò của phân môn Kể chuyện trong dạy học Tiếng Việt

Đề xuất các biên pháp rèn kĩ năng k ể chuyện cho học sinh lớp 5 vớ i

kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp

9 Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm ba chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận của việc dạy học kể chuyện ở tiểu học

Chương 2 Cơ sở thực tiễn của việc dạy học kể chuyện

Chương 3 Rèn kĩ năn g kể chuyê ̣n qua kiểu bài Nghe – kể lại tên lớp cho học sinh lớp 5

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DA ̣Y HỌC KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC 1.1 Mô ̣t số khái niê ̣m liên quan tới đề tài

1.1.1 Kể chuyện

Kể là một phương thức tự sự, nhằm kể la ̣i mô ̣t sự viê ̣c có mở đầu , diễn biến

và kết thúc Kể chuyện là cách người kể dùng lời nói, ngôn từ của mình để

truyền tới người nghe nội dung của một tác phẩm truyện Kể chuyện không yêu cầu người kể phải trung thành tuyệt đối với văn bản mà trong quá trình

kể, người kể có thể thêm bớt sàng lọc cũng như thể hiện thái độ, tình cảm của bản thân

Trong pha ̣m vi đề tài này , Kể chuyê ̣n chính là tên gọi của mô ̣t phân môn

Tiếng Viê ̣t ở tiểu ho ̣c Nhằm mu ̣c đích phát triển lời nói cho học sinh, bồi dưỡng cho các em những cảm xúc thẩm mĩ lành ma ̣nh , cung cấp những kiến thức về vốn sống cho ho ̣c sinh, có tác dụng giáo dục tư tưởng và tình cảm cho các em

1.1.2 Dạy kể chuyện

Dạy k ể chuyê ̣n ở t iểu ho ̣c là giáo viên dạy học sinh biết sử dụng các

phương thức kể chuyê ̣n các kĩ năng kể chuyê ̣n đã được rèn luyê ̣n áp du ̣ng để kể lại những câu chuyện mà mình đã được nghe , được đo ̣c, được chứng kiến hoă ̣c tham gia Qua đó, để giáo dục tư tưởng, tình cảm và đạo đức cho học sinh

1.1.3 Kĩ năng kể chuyện

Kĩ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay

mô ̣t chuỗi các hoa ̣t đô ̣ng trên cơ sở hiểu biết về kiến thức và kinh nghiê ̣m nh ằm tạo ra kết quả mong đợi Kĩ năng được hình thành do quá trình lặp đi lặp lại của

mô ̣t hành đô ̣ng hoă ̣c mô ̣t nhóm các hành đô ̣ng nhất đi ̣nh nào đó

Từ khái niê ̣m trên ta rút ra được khái niê ̣m về Kĩ năng kể chuyện như sau:

Kĩ năng kể chuyện là khả năng vận dụng những tri thức và hiểu biết sẵn có để kể

câu chuyê ̣n

1.2 Cơ sở khoa học của việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5

1.2.1 Cơ sở tâm sinh lý

Học sinh lớp 5 có sự phát triển đột biến cả về chất và lượng Về măt cơ thể, các em có đủ chiều cao và cân nặng để thực hiện các hoạt động vui chơi, lao động và học tập trong nhà trường Ở lứa tuổi này các kĩ năng: nghe, nói, đọc,

Trang 10

viết đã thuần thục Các em tiến hành các thao tác: tư duy, suy luận hợp lý trong các tình huống riêng trong mối quan hệ với sự vật cụ thể Ở lứa tuổi này các em rất ham học hỏi, khám phá và mong muốn được thể hiện bản thân Phân môn Kể chuyện là phân môn sẽ đáp ứng những mong muốn trên của học sinh Các câu chuyện được kể sẽ đưa các em đến những vùng đất mới, các em được gặp gỡ những nhân vật mới, ở đó trí tưởng tượng của các em sẽ được bay cao

Thích nghe kể chuyện là một đặc điểm tâm lý của trẻ em Ngay từ khi mới sinh ra các em đã được các bà , các mẹ,… kể cho nghe những câu chuyê ̣n cổ tích đời thường, các câu chuyện đó đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi đứa trẻ, nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tình cảm cho các em

Những câu chuyê ̣n được kể là bài ho ̣c giúp các em nhâ ̣n thức thế giới , chính xác hóa biểu tượng đã có về tự nhiên và xã hội Đồng thời, thông qua các câu chuyện sẽ phát triển các cảm xúc thẩm mĩ, trẻ biết và cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên, con người, đồ vâ ̣t,…Góp phần khơi gợi ở trẻ năng lực sáng tạo cái mới cái đe ̣p Bồi dưỡng những tư tưởng lành mạnh bi ết thương cảm trước nỗi bất hạnh, đau khổ của con người, biết tỏ thái độ trước cái thiện và cái ác, giáo dục trẻ tình yêu Tổ Quốc, yêu dân tộc Tuy nhiên, kĩ năng kể chuyện của học sinh còn nhiều hạn chế, vì vậyviệc tìm ra biện pháp nhằm rèn kĩ năng kể chuyện

cho học sinh là một việc làm vô cùng cấp thiết

1.2.2 Cơ sở giáo dục Tiểu học

Ở trường Tiểu học Kể chuyện là một môn học lý thú, hấp dẫn đối với học sinh Tiết kể chuyện thường được các em chờ đón và tiếp thu bằng một tâm trạng hào hứng Khác hẳn với những tiết học khác, ở tiết học kể chuyện, giáo viên và các em học sinh hầu như thoát li hẳn sách vở, giao hòa tình cảm một cách hồn nhiên thông qua những nội dung câu chuyện được kể, thông qua lời kể của giáo viên và lời kể lại của học sinh Gần như mối quan hệ thầy trò mới được xác lập giữa một không khí mới: “không khí của lòng vị tha và nhân ái.”

Phân môn Kể chuyện có một vị trí quan trọng được xếp liền ngay sau phân môn: Tập đọc, Học thuộc lòng của bộ môn Tiếng Việt Do ranh giới nằm giữa Tiếng Việt và Văn học nên kể chuyện vừa thuộc phạm trù ngôn ngữ Tiếng Việt, vừa thuộc phạm trù hình tượng nghệ thuật văn chương Theo quy định của chương trình tiểu học: mỗi tuần có một tiết kể chuyện, thời gian mỗi tiết là 40 phút Về nội dung chương trình từng lớp đều xác định rõ yêu cầu về nội dung truyện, yêu cầu về phương pháp thể hiện, yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Phân môn Kể chuyện ở trường Tiểu học rèn luyện các kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh

Trang 11

Từ đó, hình thành các cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, nuôi dưỡng tâm hồn,

mở rộng vốn sống và phát triển nhân cách con người học sinh

1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ và văn học

Phân môn Kể chuyện ở tiểu học sử dụng các tác phẩm của văn học làm chất liệu Các tác phẩm văn học sử dụng trong kể chuyện còn làm thoả mãn nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ của con người Văn học thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ của con người bằng nhiều cách Trước tiên là, nó thoả mãn nhu cầu thưởng thức cái đẹp của người đọc, người nghe qua việc phản ánh cái đẹp vốn

có trong thiên nhiên và trong cuộc sống vào trong nó Hai là, qua lăng kính nghệ thuật, các nhà văn đã gọt giũa, nhào nặn làm cho cái đẹp vốn đã đẹp lại càng rực

rỡ, lóng lánh hơn, nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học học sinh không chỉ nhận thức được cái đẹp một cách tinh tế, nhạy bén mà còn biết khám phá cái đẹp Qua các câu chuyện được nghe, được kể trong chương trình tiểu học, các

em được nhìn thấy, được sờ mó vẻ đẹp của quê hương đất nước, con người Đồng thời, các em cũng nhận ra được đâu là điều thiện đâu là điều ác, các em sẽ vui thích khi điều thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác, các em cũng vui buồn

và khóc cười với nhân vật trong truyện

Ngoài việc cảm nhận vẻ đẹp do nội dung tác phẩm mang lại, người đọc, người nghe còn cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ

Ngoài ra, tác phẩm văn học còn đưa ra nội dung giao tiếp cụ thể Những tác phẩm văn học không phải đưa ra một thứ kí hiệu giao tiếp thông thường mà nó còn chứa đựng nội dung tư tưởng tình cảm và mang tính xã hội rất đậm nét Do

đó, tác phẩm nghệ thuật trở thành phương tiện có hiệu quả nhất đưa con người xích lại gần nhau hơn về tình cảm cũng như về mặt tinh thần

Như vậy, các tác phẩm văn học được sử dụng trong kể chuyện còn có tác dụng nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm, đạo đức cho học sinh Nó giúp con người nhận ra cái đẹp, cái xấu, cái đúng, cái sai, cái thật, cái giả Đồng thời, nó còn gieo vào lòng ta một sự cảm thông sâu sắc với nỗi đau, sự cô đơn, tủi nhục của người khác

Kể chuyện không chỉ là một phương tiện hiệu quả mạnh mẽ trong việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà nó còn có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ cho học sinh Kể chuyện giúp học sinh rèn kĩ năng nói, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện vạn năng đặc sắc, trọn vẹn và có hiệu quả cao trong giao tiếp

Trang 12

1.3 Vai tro ̀ của phân môn Kể chuyê ̣n lớp 5

1.3.1 Mục tiêu của phân môn Kể chuyện

Dạy học kể chuyện nhằm đạt các mục tiêu sau:

Phân môn Kể chuyện bước đầu cho các em tiếp xúc với các tác phẩm văn học Qua tiếp xúc với văn ho ̣c nói chung và truyê ̣n kể nói riêng các em sẽ phát triển ngôn ngữ ma ̣ch la ̣c và tư duy nha ̣y bén trong hoa ̣t đô ̣ng giao tiếp

Biết tỏ những thái đô ̣: vui, buồn, yêu, ghét Từ đó hình thành và phát triển nhận thức, tình cảm và thái độ đúng đắn trong cuộc sống như biết phân biệt cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác, cái đúng với cái sai; biết yêu thương trường lớp, thầy cô, bạn bè, quê hương, đất nước; có lòng nhân ái vị tha; có ý thức về bổn phận với ông bà, cha mẹ, người thân, thầy cô giáo, bạn bè; biết tôn trọng nội qui, tôn trọng pháp luật, bảo vệ của công, bảo vệ môi trường; biết sống tự tin, năng động, trung thực, dũng cảm; có ý thức và nhu cầu nhận thức bản thân Rèn luyện và hình thành các kĩ năng cơ bản như biết kể chuyện, biết tóm tắt câu chuyện, biết rút ra ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét, nêu cảm nghĩ của mình về các nhân vật có trong truyện để vận dụng trong học tập trên lớp và trong thưởng thức nghệ thuật ngoài lớp

1.3.2 Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện

Phân môn Kể chuyện gồm các nhiệm vụ:

Phân môn Kể chuyện phát triển các kĩ năng tiếng Viê ̣t cho học sinh:

Các kĩ năng tiếng Việt đó là: nghe, nói, đo ̣c,viết

Trước hết, phân môn Kể chuyê ̣n phát triển kĩ năng nói cho học sinh Giờ kể chuyê ̣n các em dùng ngôn ngữ nói của mình để kể la ̣i câu chuyê ̣n trước đám đông Viê ̣c kể la ̣i câu chuyê ̣n trước đám đông rèn cho các em khả năng tự tin , mạnh dạn trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Đồng thời, các kĩ năng: nghe, đo ̣c, viết cũng được phát triển trong quá trình nghe kể la ̣i truyê ̣n đã nghe đã đo ̣c

Phân môn Kể chuyê ̣n góp phần tích lũy vốn sống, vốn văn học cho học sinh

Giờ kể chuyện giúp các em được tiếp xúc rất sớm với các tác phẩm văn học Trong chương trình tiểu học các em được nghe và kể rất nhiều câu chuyện với nhiều thể loại khác nhau, từ truyện cổ tích đến hiện đại, có cả tác phẩm văn học trong nước lẫn ngoài nước nhờ đó vốn văn học của trẻ được phát triển

Trang 13

Các câu chuyện kể với nhiều đề tài khác nhau đã đưa các em tới một thế giới muôn màu, muôn vẻ của cuộc sống, tự nhiên và xã hội Các câu chuyện phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc sống: nỗi khổ cực, bị áp bức bốc lột của nhân dân lao động xưa, bộ mặt ích kỉ, tham lam, gian tà của giai cấp bóc lột, tập quán, truyền thống của dân tộc, các gương chiến đấu hi sinh bảo vệ và xây dựng đất nước Vốn sống của các em được mở rộng cũng nhờ đó

Phân môn Kể chuyê ̣n gó p phần phát triển ngôn ngữ và tư duy cho trẻ , đặc biê ̣t là tư duy hình tượng và cảm xúc thẩm mĩ ở học sinh

Kể chuyện không chỉ là một phương tiện hiệu quả mạnh mẽ trong việc: giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà nó còn ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Có thể nói, ngôn ngữ nói được rèn luyện trong giờ kể chuyện hướng tới phong cách ngh ệ thuật đó là nghệ thuật hấp dẫn người nghe cuốn vào câu chuyện, điều khiển giọng nói của mình cho phù hợp với từng đoạn diễn biến của câu chuyện

Qua việc nghe và kể các câu chuyện: trẻ được tiếp xúc với các hình ảnh nghệ thuật của ngôn từ mà tác giả đã sử dụng, các chi tiết , các hình ảnh nghệ thuật, tính cách của nhân vật thấm thía vào trong tâm hồn của trẻ từ đó hình thành cho trẻ những xúc cảm và thị hiếu thẩm mĩ, phát huy trí tưởng tượng

1.3.3 Đặc điểm và phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện lớp 5

Hoạt động kể chuyện ở tiểu học gồm các đặc điểm sau đây:

Kể chuyện là hoạt động lời nói – là một dạng độc thoại đặc biệt

Theo quan niệm về kể chuyện thì hoạt động chủ yếu của kể chuyện là: hoạt động ngôn ngữ nói, là một kiểu đặc biệt của dạng nói độc thoại

Về bản chất “truyện” xuất phát từ hoạt động “ nói chuyện” nên khi tái tạo lại truyện thì phải tái tạo bằng cách “kể” sao cho truyền cảm thì mới chuyển tải hết cái hay, cái đẹp của câu chuyện

Kể chuyện là một hình thức sinh hoạt văn hoá

Kể chuyện ở tiểu học là một hoạt động văn hoá được nảy sinh và phát triển do nhu cầu của xã hội Sống trong thế giới bao la, muôn hình muôn vẻ, con người có nhu cầu khám phá, nhận thức nó Kể chuyện là mô ̣t nhu cầu to lớn của: cả người lớn lẫn trẻ em Với trẻ em: kể chuyện là hoạt động rất quan trọng để các em nhận thức thế giới xung quanh và tích lũy kinh nghiệm sống, chính vì vậy mà Kể chuyện được đưa vào chương trình và là một phân môn trong tiếng Việt

Trang 14

Kể chuyện là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật

Kể chuyện có tính chất sáng tạo vì khi kể, người kể đã chuyển văn bản từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói Đồng thời, người kể cũng thể hiện mối quan

hệ riêng của mình đối với tác phẩm và kể theo phong cách riêng của mình Trong kể chuyện, người kể sử dụng ngôn từ theo cách riêng của mình để dựng lại câu chuyện và gửi gắm tình cảm, cách nghĩ, cách nhìn của mình đối với những sự kiện, nhân vật trong tác phẩm

được tiến hành như sau:

1 Kiểm tra bài cũ

2 Định hướng chú ý của học sinh vào bài mới: Giáo viên giới thiệu chuyện

bằng lời kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan như: tranh ảnh, băng hình

3 Học sinh nghe kể chuyện

Giáo viên kể lần 1, học sinh nghe

Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh, học sinh kết hợp nhìn vào tranh ảnh hoặc băng hình

4 Học sinh tập kể chuyện

Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm

Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm

Thi kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lớp

Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

5 Học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

Trang 15

Phương pháp gợi mở, vấn đáp

Phương pháp này giáo viên dùng các câu hỏi, gợi ý liên quan đến câu chuyện để hỏi học sinh sẽ giúp các em ghi nhớ được cốt truyện, các tình tiết trong truyện để kể lại cũng như rút ra đươc ý nghĩa của câu chuyện Phương pháp gợi mở, vấn đáp trong kể chuyện ngoài tác dụng giúp cho các em khắc sâu hơn nội dung, ý nghĩa của câu chuyện nó còn góp phần hình thành kĩ năng kể cho các em

Phương pháp đóng vai

Phương pháp đóng vai là phương pháp mà ở đó giáo viên cho học sinh thực hành “làm thử” một số hoạt động nào đó mô phỏng nội dung câu chuyện Phương pháp này rất cần thiết cho việc dạy kể chuyện ở tiểu học

Phương pháp trực quan

Phương pháp dạy học trực quan trong phân môn Kể chuyện là phương pháp giáo viên sử dụng các đồ dùng trực quan như: tranh, ảnh minh họa, băng đĩa hình, vật thực…vào dạy học

Tuy nhiên, để việc dạy học kể chuyện đạt hiệu quả cao, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo được hứng thú học tập cho học sinh thì giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn tất cả các phương pháp trên

Trang 16

xã hội,…

Học sinh t iểu ho ̣c rất thích nghe và kể chuyê ̣n đó là mô ̣t nhu cầu không thể thiếu với các em bởi lẽ những câu chuyê ̣n sẽ giúp các em phát huy tối đa trí tưởng tượng , khả năng sáng tạo và những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh

trong tâm hồn

Trên cơ sở đó giáo viên phải nắm được đă ̣c điểm tâm lí của ho ̣c sinh, có các phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực để vâ ̣n du ̣ng , cụ thể hóa các nguyên tắc , phương pháp rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 Giúp cá c em hứ ng thú từ đó thích học phân môn Kể chuyện , có các biện pháp nâng cao kĩ năng kể chuyê ̣n

cho các em kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp Do đó, mà hiệu

quả giờ dạy kể chuyện được nâng cao

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DA ̣Y KỂ CHUYỆN 2.1 Khảo sát thư ̣c tra ̣ng rèn kĩ năng kể chuyê ̣n cho ho ̣c sinh lớp 5

Khảo sát nhằm tìm hiểu những thuận lợi , khó khăn và ha ̣n chế mà các

em mà ho ̣c sinh gă ̣p phải trong quá trình rèn kĩ năng kể chuyện để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm khắc phu ̣c những khó khăn và ha ̣n chế đó

- Chương tri ̀nh kể chuyê ̣n lớp 5 kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa được

- Khảo sát thực trạng rèn kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp 5

2.1.3 Đối tượng khảo sát

- 5 giáo viên dạy lớp 5 Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu

- 60 học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Thị trấn Tuận Châu

Thời gian điều tra: từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014

Địa điểm điều tra: Điều tra tại Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu – Thuận Châu – Sơn La

Sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp điều tra viết: Sử dụng phiếu điều tra

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thống kê thu thập thông tin, xử lí số liệu

2.2 Kết qua ̉ khảo sát

được nghe trên lớp

Trang 18

Bảng 1: Nội dung kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp

- Kể chuyện đã nghe đã đo ̣c

- Kể chuyện chứng kiến hoă ̣c tham gia

- Đối với kiểu bài nghe thầy cô kể trên lớp: yêu cầu học sinh kể lại mục đích của kiểu bài này là rèn kĩ năng nghe cho học sinh Ở nhiều bài có thêm điểm tựa để nhớ chuyện

đó là tính minh họa có gợi ý dưới tranh

- Có 10 câu chuyện: Lí Tự Trọng, Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, Cây cỏ nước Nam, Người đi săn và con nai, Pa – xtơ và em bé, Chiếc đồng hồ, Ông Nguyễn Đăng Khoa, Vì muôn dân, Lớp trưởng lớp tôi, Nhà vô địch

- Kiểu bài kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài giờ kể chuyện Yêu cầu học sinh phải sưu tầm sách báo hoặc trong đời sống hàng ngày để kể lại Kiểu bài này được dùng cả trong giờ tập làm văn Mục đích của liểu bài này là rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh Ngoài ra còn có mục đích kích thích học sinh ham đọc sách

Đây là kiểu bài tâ ̣p kể chuyê ̣n ở tuần thứ nhất của mô ̣t chủ điểm ho ̣c tâ ̣p Các câu chuyện của kiểu bài có độ dài dưới 500 chữ, được in trong sách giáo viên và được trình bày thành tranh hoă ̣c tranh kèm lời dẫn ngắn go ̣n trong sách giáo khoa cho học sinh Phân phối chương trình kiểu bài này phù hợp với chủ điểm của từng tuần , nhằm mu ̣c đích rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe cho ho ̣c sinh Đây là kiểu bài tương đối khó da ̣y vì vâ ̣y đòi hỏi người giáo viên phải có những phương pháp phù hợp để đem la ̣i hiê ̣u quả cao nhất cho giờ ho ̣c

Trang 19

Bảng 2: Yêu cầu về kĩ năng kể chuyện

2

- Kể lại 1 câu chuyện về các anh hùng danh nhân của nước ta;

- Kể lại 1 câu chuyện ca ngợi hòa bình chống chiến tranh;

- Kể lại 1 câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, Kể lại 1 câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường;

- Kể lại 1 câu chuyện, nói về những người đã góp sức mình chống lại nghèo đói, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân;

- Kể lại 1 câu chuyện về những người biết sống đẹp biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho người xung quanh;

- Kể lại 1 câu chuyện về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh;

- Kể lại 1 câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ an ninh trật

tự, Kể lại 1 câu chuyện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam;

- Kể lại 1 câu chuyện về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài, Kể lại

1 câu chuyện nói về gia đình nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em

Bảng 3: Cấu trúc kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp

STT Cấu trúc thông thường trong sách giáo khoa

1 Tên câu chuyện

2

Bài tập 1: Nêu yêu cầu học sinh dựa vào lời kể của thầy cô giáo kể lại câu chuyện (thường có kèm các tranh được đánh số 1, 2, 3, 4…), hoặc gợi ý về cách kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc

3 Bài tập 2: Nêu yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện, hoặc cách kể chuyện đã nghe, đã đọc…

4 Bài tập 3: Nêu yêu cầu trao đổi về ý nghĩa câu

Trang 20

2.2.2 Thư ̣c trạng dạy kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp

trên lớp của giáo viên lớp 5 Trường Tiểu học Thi ̣ trấn Thuận Châu

Chúng tôi gặp gỡ giáo viên, thăm lớp và tiếp xúc với học sinh

Khi tiến hành thăm dò bằng phiếu điều tra trưng cầu ý kiến và nói chuyện trực tiếp với 5 giáo viên lớp 5 ở Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu – Thuận Châu – Sơn La, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Khi hỏi: Dạy học kể chuyê ̣n nhằm mục đích gì ? (Câu 1) Thì 100% giáo

viên được hỏ i đều cho ̣n phương án d Điều này cho thấy giáo viên đã có mô ̣t quan niê ̣m đúng đắn, đầy đủ về mu ̣c đích của da ̣y ho ̣c kể chuyện

Bảng 4: Quan niệm của giáo viên về mục đích của dạy học kể chuyện

Số lượng giáo

viên được hỏi

Các phương án lựa chọn

a (%)

b (%)

c (%)

d (%)

(0%)

0 (0%)

0 (0%)

5 (100%)

c Nhằm rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe, nói (kể trước đám đông)

d Tất cả các phương án trên đều đúng

Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng hiểu rõ về tầm quan tro ̣ng của

phân môn Kể chuyê ̣n Điều này thể hiê ̣n qua Bảng 2

Câu 2: Thầy (cô) quan niệm như thế nào về tầm quan trọng của dạy học kể

chuyện trong nhà trường Tiểu học?

a Quan trọng

b Bình thường

c Không quan trọng

Trang 21

Bảng 5: Quan niê ̣m của giáo viên về tầm quan trọng của phân môn Kể chuyê ̣n

b ( %)

c (%)

(40%)

3/5 (60%)

0/5 (0%)

Qua Bảng 5, chúng ta thấy rằng : Tỉ lệ giáo viên cho rằng phân môn Kể

chuyê ̣n có vi ̣ trí rất quan tro ̣ng chỉ chiếm 40% 60% giáo viên cho rằng phân môn Kể chuyê ̣n quan tro ̣ng bình thường Không có giáo viên nào cho rằng phân môn Kể chuyê ̣n không quan tro ̣ng Điều này cho t hấy giáo viên chưa có mô ̣t quan niê ̣m thâ ̣t sự đúng đắn về tầm quan trọng của phân môn Kể chuyện

Phần lớ n giáo viên cho rằng k ể chuyện có tầm quan trọng ở mức bình thường vì phân môn Kể chuyê ̣n không là môn thi ho ̣c kì và tí nh điểm như các phân môn : Luyện từ và câu , Chính tả, Tâ ̣p làm văn , nên giáo viên chưa chú trọng đầu tư cho phân môn

được nghe trên lớp

Để tìm hiểu về quy trình dạy học k ể chuyện kiểu bài : Nghe – kể lại câu

chuyê ̣n vừa nghe trên lớp , chúng tôi đã tiến hành dự một số tiết dạy của giáo

viên, kết quả thu được như sau:

Trang 22

Bảng 6: Quy trình dạy bài Nghe - kể lại câu chuyện

Hoạt

trả lời một số câu hỏi về nội dung câu chuyện

kết hợp lời với tranh ảnh

- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm

- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm

- Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

Trang 23

Bảng 7: Những khó khăn giáo viên gặp phải trong dạy kể chuyện

Số lượng GV khảo

sát Đồng ý

%

Không đồng ý

%

1 Chưa có biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c hợp lý 2/5

(40 %)

3/5 (60%)

2 Chưa biết cách kết hợp các hành đô ̣ng phi ngôn

ngữ vào kể câu chuyê ̣n

2/5 (40%)

3/5 (60%)

3 Chưa biết cách sử du ̣ng hợp lí đồ dùng trực quan

vào trong dạy học

1/5 (20%)

4/5 (80%)

4 Chưa có sự hợp tác của học sinh 0/5

(0%)

5/5 (100%)

Qua Bảng 7 ta thấy: Tất cả 5 giáo viên được hỏi đều trả lời rằng học sinh rất hợp tác với cô giáo Viê ̣c tìm ra biê ̣n pháp da ̣y hợp lí cũng là mô ̣t khó khăn với giáo viên 40% giáo viên được hỏi không tìm ra biện pháp dạy học phù hợp đối với viê ̣c da ̣y môn ho ̣c Có tới 40% giáo viên chưa biết kết hợp các hành động phi ngôn ngữ để kể câu chuyê ̣n 20% giáo viên chưa biết cách sử dụng hợp lí đồ dùng trực quan vào trong dạy học Điều này chứng tỏ kĩ năng kể chuyê ̣n của giáo viên còn nhiều hạn chế Vâ ̣y viê ̣c trau dồi kĩ năng kể chuyê ̣n cho giáo viên cũng là rất cần thiết hiện nay

2.2.2.3 Các phương pháp dạy học được sử dụng trong tiết dạy bài Nghe –

kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp

học nào?

a Phương pháp kể diễn cảm

b Phương pháp trực quan

c Phương pháp gợi mở vấn đáp

d Phương pháp đóng vai

Trang 24

Bảng 8: Các phương pháp mà giáo viên thường hay sử dụng trong giờ kể chuyê ̣n

Qua Bảng 8 ta thấy: phương pháp kể diễn cảm và phương pháp trực quan

được 100% giáo viên sử dụng, phương pháp gợi mở vấn đáp và phương pháp đóng vai chỉ có 60% số lượng giáo viên được hỏi sử dụng

Bảng 9: Những khó khăn khi sử dụng các phương pháp kể chuyện

%

1 Khó thực hiện Phương pháp kể diễn

cảm

5/5 (100%)

0/5 (0%)

0/5 (0%)

2 Khó thực hiện Phương pháp trực quan 5/5

(100%)

0/5 (0%)

0/5 (0%)

3 Khó thực hiện Phương pháp gợi mở

vấn đáp

2/5 (40%)

1/5 (20%)

2/5 (40%)

4 Khó thực hiện Phương pháp đóng vai 2/5

(40%)

2/5 (40%)

1/5 (20%)

Qua Bảng 9 ta thấy : 100% số lượng giáo viên được hỏi không khó thực

phương pháp kể diễn cảm và phương pháp trực quan 40% số lượng giáo viên được hỏi thường xuyên sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, 20% giáo viên được hỏi rất ít khi sử dụng phương pháp này, 40% số lượng giá viên được hỏi

b (%)

c (%)

d (%)

5 5/5

(100%)

5/5 (100%)

3/5 (60%)

3/5 (60%)

Trang 25

không sử dụng phương pháp dạy học này Đối với phương pháp đóng vai có 40% giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp này, 40% giáo viên sử dụng nhưng ít, 20% giáo viên còn lại không sử dụng phương pháp dạy học này

Bằng phương pháp điều tra, nói chuyện trực tiếp với các em học sinh Chúng tôi biết được nhâ ̣n thức của các em về ý nghĩa phân môn Kể chuyện như sau:

a Giúp các em hiểu biết về thế giới xung quanh: tự nhiên, xã hội…

b Giúp các em tự tin trong giao tiếp, mạnh dạn trước đám đông

c Cung cấp cho các em những hiểu biết về thế giới xung quanh , rèn các kĩ năng: nghe, nói, đo ̣c, viết Từ đó, giúp các em tự tin và mạnh dạn trong giao tiếp trước đám đông

d Không có ý nghĩa gì cả

Bảng 10: Nhận thức của học sinh về ý nghĩa của phân môn Kể chuyê ̣n

Số lượng học sinh

được khảo sát

Các phương án lựa chọn

a (%)

b (%)

C (%)

d (%)

60 25/60

(41.7%)

19/60 (31.7%)

16/60 (26.6%)

0/60 (0%)

Bảng 10 cho thấy ho ̣c sinh còn chưa có nhâ ̣n thức thâ ̣t sự đúng đắn về ý

nghĩa của phân môn Kể chuyện Số lượng ho ̣c si nh nhâ ̣n thức đúng đắn rất ít 16/60 học sinh chiếm tỉ lệ là 26.6% Số lượng ho ̣c sinh nhâ ̣n thức đúng nhưng chưa đủ về ý nghĩa của phân môn Kể chuyê ̣n còn chiếm đa số : 44/60 học sinh, chiếm tỉ lê ̣ là 54.4%

Vì vậy, cần phải: giáo dục cho học sinh một cách đúng đắn về ý nghĩa của phân môn Kể chuyê ̣n để từ đó ta ̣o được tình yêu đối với môn ho ̣c cho các em

Trang 26

2.2.3.2 Hư ́ ng thú học tiết Kể chuyê ̣n kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp của học sinh lớp 5

Kết quả cho Câu 2: Em có thích học phân môn Kể chuyê ̣n không ? Được chúng tôi thể hiện qua Bảng 11:

Câu 2: Em có thích học phân môn Kể chuyện không?

b (%)

c (%)

d (%)

(11.7%)

9/60 (15%)

16/60 (26.7%)

28/60 (46.6%)

Số liê ̣u trên cho ta thấy số lượng ho ̣c sinh yêu thích môn Kể chuyê ̣n rất ít : 16/60 học sinh, chiếm 26.7% Trong khi đó số lượng ho ̣c sinh không thích môn học còn chiếm số lượng lớn: 28/60 học sinh, chiếm (46.6%)

Hứng thú kể chuyện của học sinh lớp 5 được thể hiện rõ nét qua kết quả trả

lời Câu 4

Câu 4: Em thích kể chuyện không?

a  Thích kể chuyện

b  Không thích kể chuyện

Trang 27

Bảng 12: Hứng thú kể chuyện của học sinh

STT Đặc điểm tâm lý

Số lượng HS khảo sát Đồng ý

2 Không thích kể chuyện 32/60

(53.3%)

28/60 (46.7%)

Qua Bảng 12 ta thấy số lượng học sinh thích kể chuyện chiếm tỉ lệ còn

chưa cao: 28/60 học sinh, chiếm 46.7% Số lượng học sinh không thích kể chuyện chiếm đa số: 32/60 học sinh, chiếm tỉ lệ 53.3%

Thực tế này đã chỉ rõ : hứng thú đối với phân môn K ể chuyện của học sinh còn ở mức độ thấp các em còn chưa thực sự yêu thích môn học

Khi được hỏi : Em dành thời gian như thế nào cho việc học tập phân môn

tâ ̣p phân môn Kể chuyê ̣n

Trong đó: có 48/60 học sinh trả lời là dành ít thời gian , chiếm 80% tổng số học sinh 20% số ho ̣c sinh còn la ̣i chỉ dành thời gian vừa phải cho tiết kể chuyện Chúng tôi đã tổng hợp kết quả lại thành bảng sau:

Câu 3: Em dành thời gian như thế nào cho việc học tập phân môn Kể chuyện?

a  Nhiều

b  Vừa phải

c  Ít

d  Không dành thời gian

Bảng 13: Thời gian học sinh lớp 5 dành cho phân môn Kể chuyện

b (%)

c (%)

d (%)

(0%)

0/60 (0%)

12/60 (20%)

48/60 (80%)

Trang 28

Nguyên nhân dẫn đến viê ̣c các em đầu tư thời gian ít cho phân môn Kể chuyê ̣n là vì theo các em những môn ho ̣c mà tính điểm số và phải thi sẽ phải dành nhiều thời gian hơn , các môn học này sẽ quyết định đến kết quả học tập của các em

Để biết được kĩ năng kể chuyê ̣n của ho ̣c sinh lớp 5 Trường Tiều ho ̣c Thi ̣ trấn Thuâ ̣n Châu , chúng tôi đã tiến hành dự mộ t số tiết ho ̣c đối với kiểu bài

Bảng 14: Kĩ năng kể chuyê ̣n của học sinh

STT

Kĩ năng kể

Số lượng HS khảo sát Rất tốt

(%)

Tốt (%)

TB (%)

Y (%)

1

Kể la ̣i câu chuyê ̣n theo lời kể

của mình kết hợp với cử chỉ ,

điê ̣u bô ̣, nét mặt

0/60 (0%)

1/60 (1.7%)

2/60 (3.3%)

57/60 (95%)

2 Kể theo lời lẽ trong bài tập đọc 10/60

(16.7%)

7/60 (11.7%)

18/60 (30%)

25/60 (41.6%)

3 Kể được tóm tắt câu chuyê ̣n 15/60

(25%)

20/60 (33.4%)

25/60 (41.6%)

0/60 (0%)

4 Kể một đoạn hay toàn bộ câu

chuyện

18/60 (30%)

25/60 (41.6%)

9/60 (15%)

8/60 (13.4%)

5 Phân vai, dựng lại câu chuyện 0/60

(0%)

5/60 (8.3%)

12/60 (20%)

43/60 (71.7%)

(0%)

3/60 (5%)

9/60 (15%)

48/60 (80%)

Trang 29

Từ Bảng 14 chúng tôi rút ra nhận xét như sau : Kĩ năng kể chuyện của học

sinh lớp 5 Trường Tiểu ho ̣c Thi ̣ trấn Thuâ ̣n Châu còn nhiều ha ̣n chế

Việc kể la ̣i câu chuyê ̣n bằng lời kể của mình kết hợp với sử du ̣ ng các yếu tố phi ngôn ngữ còn rất ít ho ̣c sinh làm được Mức đô ̣ kĩ năng này chỉ có 3/60 học sinh đạt được , chiếm tỉ lê ̣ là 5%, 95% số học sinh còn lại kể câu chuyện ở mức độ kĩ năng này còn yếu kém Học sinh kể theo lời lẽ trong bài tập đọc mức

độ yếu chiếm tỉ lê ̣ cao : 41.6% tổng số ho ̣c sinh 100% học sinh kể tóm tắt được nội dung câu chuyện Số lượng học sinh kể lại được một đoạn hay toàn bộ nội dung câu chuyện chiếm tỉ lệ khác cao: mức độ rất tốt chiếm 30%, mức độ tốt chiếm 41.6%, mức độ trung bình chiếm 15%, mức độ yếu chiếm 13.4% Số lượng học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện chưa nhiều: chỉ có 17/60 học sinh làm được kĩ năng này, chiếm 28.3% tổng số học sinh, 71.7% học sinh không làm được kĩ năng này hoặc làm được nhưng còn ở mức độ thấp Chỉ có 11/60 học sinh biết cách kể diễn cảm, chiếm 20% tổng số học sinh, 48/60 học sinh chưa làm được kĩ năng này

Từ thực tế trên dẫn tới mô ̣t hê ̣ quả tất yếu là chất lượng dạy và học phân

môn Kể chuyện đối với kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp

ở lớp 5 Trường Tiểu ho ̣c Thi ̣ trấn Thuâ ̣n Châu còn chưa cao , việc rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho các em còn nhiều hạn chế

Trang 30

Tiểu kết chương 2

Qua khảo sát thực trạng của việc dạy học kể chuyện kiểu bài Nghe – kể lại

câu chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp ở lớp 5 Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu

chúng tôi nhận thấy:

Nội dung kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp phù

hợp với phân phối chương trình môn Tiếng Việt, kiểu bài này nhằm rèn kĩ năng nghe và kĩ năng nói cho học sinh Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh khả năng giao tiếp mạch lạc

Thực tế dạy học tiết học này giáo viên có những thuận lợi sau: Được trang

bị đầy đủ đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy, học sinh có tinh thần hợp tác, ham học hỏi, ý thức tự giác của học sinh cao Tuy nhiên, giáo viên cũng gặp không ít khó khăn đó là: Giáo viên chưa tìm ra biện pháp dạy học hợp lý đối với phân môn Việc sử dụng kết hợp các hành động phi ngôn ngữ cũng như đồ dùng trực quan của giáo viên vào kể câu chuyện còn hạn chế

Học sinh chưa có hứng thú cao đối với phân môn Kể chuyện, chưa dành thời gian nhiều cho việc rèn các kĩ năng, kĩ năng kể chuyện của học sinh còn nhiều hạn chế, số lượng học sinh chưa kể được nội dung chính của câu chuyện còn nhiều, các em còn thiếu sự tự tin, mạnh dạn trước đám đông

Từ thực trạng ở trên , chúng tôi tiến hành nghiên cứu và xây dựng một số

biện pháp rèn kĩ năng Kể chuyện qua kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa được

nghe trên lớp nhằm nâng cao chất lượng kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường

Tiểu học Thị trấn Thuận Châu

Trang 31

CHƯƠNG 3 RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN QUA KIỂU BÀI NGHE - KỂ LẠI

TRÊN LỚP CHO HỌC SINH LỚP 5

3.1 Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện qua kiểu bài Nghe- kể lại câu

chuyê ̣n vừa được nghe trên lớp

Để rèn kĩ năng kể chuyện tốt cho các em thì đầu tiên người giáo viên phải hướng dẫn các em đọc và nắm vững cốt truyê ̣n

Đo ̣c là bước đầu tiên giúp các em thâm nhâ ̣p vào câu chuyê ̣n Hiểu được

nô ̣i dung câu chuyê ̣n cũng như cảm nhâ ̣n được vẻ đe ̣p và ý nghĩa câu chuyê ̣n Qua viê ̣c đo ̣c các em sẽ nắm vững được nô ̣i dung câu chuyê ̣n Nắm vững nội dung câu chuyện để tránh kể sai hoặc khi đang kể thì bị quên các tình tiết của chuyện Để có thể kể được câu chuyện thật sự hấp dẫn cuốn hút người nghe , người ho ̣c sinh cần phải: đọc thật kĩ, thật thuộc câu chuyện Việc đọc như thế sẽ giúp ho ̣c sinh:

- Biết được chuyện gồm những chi tiết nào? Chi tiết nào là quan trọng? Chi tiết nào là phụ?

Ví dụ truyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Chi tiết quan trọng là: Mai – cơ đến

Mĩ Lai để chơi nhạc nhưng khi đến nơi thì quân đội Mĩ đã hủy diệt toàn bộ mảnh đất này

- Câu chuyện đó có những nhân vật nào? Lời của những nhân vật đó cần phải thể hiện ra sao?

Ví dụ truyện Người đi săn và con nai gồm các nhân vật: Người đi săn, Con

nai, Suối, Cây trám, Vầng trăng Giọng của Người đi săn: kiên quyết, giọng của Suối và Cây trám: khuyên ngăn, giọng của Vầng trăng: ấm áp

- Phải kể câu chuyện đó như thế nào để thu hút ngườ i nghe?

Ví dụ truyện Lý Tự Trọng khi kể cần kể với giọng hung hồn để người

nghe cảm nhận được ý chí sắt đá, tinh thần dũng cảm và bất khuất của anh Lý

Tự Trọng

Việc đọc để nắm vững cốt truyện giúp học sinh hình thành sơ đồ cốt truyện, khi kể biết xâu chuỗi các sự việc với nhau, biết được tình tiết nào quan trọng cần phải nhấn mạnh… Có như thế, người ho ̣c sinh mới có thể kể lại câu chuyện theo lời của mình một cách sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn sự chú ý của người nghe

Trang 32

3.1.2 Hướng dẫn học sinh nghe va ̀ ghi nhớ nội dung câu chuyê ̣n

Với dạng bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp thì đây là một

bước quan trọng của bài Học sinh thông qua lời kể của giáo viên và đồ dùng dạy học để ghi nhớ câu chuyện cũng như hình thành kĩ năng kể chuyện Nếu như làm tốt yêu cầu này thì chúng ta đã giải quyết được yêu cầu của bài học Do

đó, để học sinh dễ ghi nhớ nội dung câu chuyện, giáo viên có thể làm như sau: Khi kể lần một giáo viên không dùng tranh minh họa, nhưng ở lần hai và lần 3 dùng tranh và nên kể chậm để học sinh dễ theo dõi Vì trong mỗi tiết học

kể chuyện tranh là đồ dùng dạy học trực quan rất quan trọng Nội dung câu chuyện được tóm tắt qua mỗi bức tranh, quan sát tranh minh họa giúp học sinh

dễ nhớ các chi tiết câu chuyện hơn

Khi kể kết hợp ghi các mốc thời gian, tên nhân vật khó nhớ ra bảng lớp

Ví dụ: Khi kể chuyện: “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”

Giáo viên kể xong lần một, giáo viên hỏi học sinh và ghi nhanh ra bảng:

“Câu chuyện diễn ra vào thời gian nào? (16/03/1968)

“Câu chuyện có những nhân vật nào?” (Mai – cơ, tôm –xon, Côn –bơn,

An – đrê – ôt – ta, Hơ – bớt, Rô – nan)

Trong quá trình kể chuyện giáo viên có thể đưa ra những câu hỏi để học sinh dự đoán tình huống tiếp theo cho câu chuyện nhằm gây tò mò, chú ý và cuốn hút học sinh

Ví dụ khi kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng giáo viên có thể đưa ra một

số câu hỏi để ho ̣c sinh dự đoán tình huống xảy ra tiếp theo như : Chuyê ̣n gì sẽ xảy ra tiếp theo với anh bán dầu?

Việc hướng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ câu chuyện sẽ rèn kĩ năng nghe

và cảm thụ tác phẩm cho học sinh, qua đó học sinh sẽ nắm được nội dung chính của câu chuyện cũng như các nhân vật, sự kiện tiêu biểu của truyện

Khi kể chuyện lời kể thoát ra khỏi văn bản và trở thành ngôn ngữ của người kể Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, nhớ kĩ các tình tiết, hiểu thấu đáo nội dung và ý nghĩa câu chuyện, người kể lựa chon lời kể phù hợp

Lựa chọn lời kể là một giai đoạn quan trọng Để có thể kể được một câu chuyện hay người kể cần phải:

Ngày đăng: 30/09/2014, 19:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nội dung kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 1 Nội dung kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyê ̣n vừa nghe trên lớp (Trang 18)
Bảng 2: Yêu cầu về kĩ năng kể chuyện - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 2 Yêu cầu về kĩ năng kể chuyện (Trang 19)
Bảng 4: Quan niệm của giáo viên về mục đích của dạy học kể chuyện - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 4 Quan niệm của giáo viên về mục đích của dạy học kể chuyện (Trang 20)
Bảng 5: Quan  niê ̣m của giáo viên về tầm quan trọng của phân môn Kể chuyê ̣n. - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 5 Quan niê ̣m của giáo viên về tầm quan trọng của phân môn Kể chuyê ̣n (Trang 21)
Bảng 6: Quy trình dạy bài Nghe - kể lại câu chuyện - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 6 Quy trình dạy bài Nghe - kể lại câu chuyện (Trang 22)
Bảng 7: Những khó khăn giáo viên gặp phải trong dạy kể chuyện - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 7 Những khó khăn giáo viên gặp phải trong dạy kể chuyện (Trang 23)
Bảng 9: Những khó khăn khi sử dụng các phương pháp kể chuyện - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 9 Những khó khăn khi sử dụng các phương pháp kể chuyện (Trang 24)
Bảng 10: Nhận thức của học sinh về ý nghĩa của phân môn Kể chuyê ̣n - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 10 Nhận thức của học sinh về ý nghĩa của phân môn Kể chuyê ̣n (Trang 25)
Bảng 11: Hứng thú học tập của học sinh lớp 5 đối với phân môn Kể chuyện - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 11 Hứng thú học tập của học sinh lớp 5 đối với phân môn Kể chuyện (Trang 26)
Bảng 12: Hứng thú kể chuyện của học sinh - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 12 Hứng thú kể chuyện của học sinh (Trang 27)
Bảng 14: Kĩ năng kể chuyê ̣n của học sinh - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 14 Kĩ năng kể chuyê ̣n của học sinh (Trang 28)
Bảng 15: Kết quả thể nghiệm của lớp thể nghiệm và lớp đối chứng - Rèn kĩ năng Kể chuyện cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thị Trấn Thuận Châu
Bảng 15 Kết quả thể nghiệm của lớp thể nghiệm và lớp đối chứng (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w