Phương pháp thay thế liên hoàn 1.2.3.2 Phương pháp số chênh lệch

Một phần của tài liệu bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh - chương 1 đối tượng và phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 36 - 42)

- Phương pháp số chênh lệch

1.2.3.1.Phương pháp thay thế liên hoàn 1.2.3.2 Phương pháp số chênh lệch

Thế lần 1: a1.b0.c0 Thế lần 2: a 1.b1.c

1.2.3.1.Phương pháp thay thế liên hoàn 1.2.3.2 Phương pháp số chênh lệch

1.2.3.2. Phương pháp số chênh lệch

Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thế liên hoàn. Nó khác ở chỗ sử

dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích.

Bước 2 và 3 của PP thay thế liên hoàn được thay thế bằng 1 bước:

+ Ảnh hưởng của nhân tố a: ΔAa = (a1-a0) .b0.c0

+ Ảnh hưởng của nhân tố b: ΔAb = a1.(b1 -b0) .c0

1.2. Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu

1.2.3. Phương pháp loại trừ

Ví dụ:

Phân tích doanh thu trong mối quan hệ với khối lượng và giá cả của 1 loại sản phẩm tiêu thụ:

Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu qua 2 năm

TT Chỉ tiêu Năm trước

Năm

nay So sánh

1 Doanh thu bán hàng (1000đ) 100.000 120.000 +20.0002 Khối lượng tiêu thụ (sp) 1.000 1.250 +250 2 Khối lượng tiêu thụ (sp) 1.000 1.250 +250 3 Giá bán đơn vị (1000đ) 100 96 - 4

1.2. Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu

1.2.3. Phương pháp loại trừ

Từ bảng số liệu trên, ta tính toán được bảng như sau:

Chỉ tiêu Năm trước Năm nay Chênh lệch Mức Tỷ lệ (%) Doanh thu bán hàng (1000đ) 100.000 120.000 +20.000 + 20 Khối lượng tiêu thụ (sp) 1.000 1.250 +250 + 25 Giá bán đơn vị (1000 đồng) 100 96 - 4 - 4

1.2. Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu

1.2.3. Phương pháp loại trừ

Ta có phương trình kinh tế:

Doanh thu = Khối lượng tiêu thụ x Giá bán đơn vị

D = Q x g

Ta có: D1 = Q1 x g1 và D0 = Q0 x g0

Đối tượng phân tích:

D = D1 – D0 = 120.000 - 100.000 = +20.000 (nghìn đồng)

- Các nhân tố ảnh hưởng:

+ Do ảnh hưởng của nhân tố khối lượng tiêu thụ Q

D(Q) = Q1.g0 – Q0.g0 =1.250x100-100.000= +25.000(ngđ)

+ Do ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu

1.2.3. Phương pháp loại trừ

- Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố

ΔD = ΔDQ + ΔDg =25.000+(-5.000)=+20.000(ngđ) Nhận xét:

Doanh thu năm nay tăng so với năm trước 20 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 20%. Việc tăng doanh thu là kết quả của hai nhân tố ảnh hưởng:

+ Do khối lượng tiêu thụ năm nay tăng 25% tương ứng với mức tăng là 250 sản phẩm so với năm ngoái khiến cho doanh thu của doanh nghiệp tăng 25 triệu đồng.

Nguyên nhân có thể là doanh nghiệp đã tổ chức và

quản lý tốt công tác tiêu thụ, maketing sản phẩm… Đây là một thành tích của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân để phát huy thành tích này.

1.2. Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu

1.2.3. Phương pháp loại trừ

+ Do giá bán đơn vị sản phẩm trong năm nay giảm 4% so với năm trước, tương ứng với mức giảm là 4 nghìn

đồng/sp khiến cho doanh thu của doanh nghiệp giảm 5 triệu đồng. Nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp

giảm được giá thành sản xuất sản phẩm nên đã hạ giá bán sản phẩm - đây là một thành tích của doanh

nghiệp; việc hạ giá bán có thể là do chất lượng sản phẩm giảm sút – đây là một khuyết điểm của doanh nghiệp…

Doanh nghiệp cần đi sâu tìm hiểu kỹ các nguyên nhân là thành tích hay khuyết điểm để từ đó có các biện pháp phù hợp…

1.2. Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu

Một phần của tài liệu bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh - chương 1 đối tượng và phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 36 - 42)