1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn rèn kĩ năng kể chuyện trong phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 4 theo hướng giao tiếp

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 16,84 KB

Nội dung

PhÇn më ®Çu Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m hµ néi luËn v¨n th¹c sÜ PhÇn më ®Çu 1 LÝ do chän ®Ò tµi 1 1 B­íc vµo thÕ kØ XXI, ®Êt n­íc chóng ta b­íc vµo thêi k× c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ víi nh÷ng ®æi míi t[.]

Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Bớc vào kỉ XXI, đất nớc bớc vào thời kì công nghiệp hoá, đại hoá với đổi toàn diện sâu sắc Đây kỉ mà vấn đề nh kinh tế tri thức, phát triển công nghệ thông tin, xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế đặc biệt phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ đợc nớc giới nói chung nớc ta nói riêng quan tâm, lu ý đến Sự phát triển thời đại đà có ảnh hởng sâu sắc đến giáo dục quốc gia Đào tạo nh để nguồn nhân lực đáp ứng đợc vấn đề thực tiễn đặt ra? Để ngời trẻ đủ tri thức hội nhập chung với niên nớc giới nhng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Chính điều dẫn đến cạnh tranh giáo dục nớc quốc gia chiến thắng giáo dục chiến thắng lĩnh vực Bởi lẽ "Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm để chấn hng đất nớc" (Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện - Trung Quốc) Trong bối cảnh nh thế, việc Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai áp dụng chơng trình tiểu học - chơng trình tiểu học 2000 - phần đà mở đờng phát triển cho giáo dục chung nớc nhà Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ Chơng trình ngày quan tâm mức đến mục tiêu cần đạt kĩ năng, kĩ xảo, tri thức, nhân cách ngời học; mang tính thực tiễn cao, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục, tạo điều kiện cho ngời dạy đợc lựa chọn nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Không dừng lại việc cung cấp tri thức mà chơng trình quan tâm việc dạy cho ngời học cách tự học, tự chiếm lĩnh tri thức khả tự học suốt đời 1.2 Mục tiêu quan trọng hàng đầu chơng trình Tiếng Việt tiểu học là: "Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi" Điều cho thấy quan điểm giao tiếp hay quan điểm phát triển lời nói l phơng hớng, nguyên tắc xây dựng chơng trình Tiếng Việt Kĩ giao tiếp ngôn ngữ ngời hình thành phát triển cách tự nhiên đời Nhng cách nhà trờng Thông qua việc dạy Tiếng Việt, hình thành cho trẻ kĩ giao tiếp với tình giao tiếp điển hình phù hợp với thực tiễn sống Dạy tiếng Việt cho trẻ không dạy nghĩa từ, cấu trúc ngữ pháp, văn khô cứng, quy tắc mà dạy cho trẻ cách dùng tiếng đời sống cho hay, cho đẹp, diễn đạt cho đa dạng, phong phú Để làm rõ điều này, Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ cách khác phải đa ngôn ngữ vào "trạng thái động" tức đa ngôn ngữ vào giao tiếp Nếu trẻ biết sử dụng tốt tiếng Việt giao tiếp tức trẻ biết cách bộc lộ thân, hoà với môi trờng xung quanh, tự học hỏi tất điều tạo tiền đề cho việc chuẩn bị, ngêi ViƯt Nam cđa thÕ kØ XXI, thÝch øng víi đời sống xà hội đại 1.3 Những vấn đề thời đại đợc phản ánh vào giáo dục mục đích giáo dục đào tạo ngời có lực thực tiễn đáp ứng vấn đề Năng lực thực tiễn ngời bao gồm lực t lực hoạt động ngời Trong đó, lực t sở lực hoạt động, đờng dẫn lối cho hoạt động lực hoạt động Ngợc lại, lực hoạt động biểu lực t Muốn hình thành phát triển lực t điều kiện quan trọng hình thành phát triển ngôn ngữ "ngôn ngữ vá vËt chÊt cđa t duy" (C Mac) ë tiĨu học, để làm điều này, ta trọng đến lực hoạt động ngôn ngữ học sinh, nghĩa ta phải trọng đến lực tiếp nhận lực sản sinh văn bản, thể bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Và phân môn Tập làm văn phân môn vừa rèn luyện, vừa yêu cầu học sinh phải dùng bốn kĩ So với phân môn khác, phân môn Tập làm văn mang tính tổng hợp cao Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ lớp 4, kiểu Kể chuyện phân môn Tập làm văn trang bị cho học sinh kiến thức văn kể chuyện nh: văn kể chuyện, kể hành động nhân vật, tả ngoại hình nhân vật Kiểu mang tính thực hành cao Nó đòi hỏi ngời nói, ngời viết sáng tạo cao sử dụng ngôn từ t Những kĩ ban đầu văn KĨ chun sÏ gióp c¸c em häc tèt c¸c néi dung khác môn Tiếng Việt ngày nâng cao kĩ giao tiếp 1.4 Văn kể chuyện thuộc hệ thống văn tự sự; ý gây hứng thú cho ngời khác cách đan kết việc thành cốt truyện hợp lí, hấp dẫn, với nhân vật đợc xây dựng rõ nét chi tiết miêu tả cụ thể, sinh ®éng, tõ ®ã rót ý nghÜa cđa c©u chun Tập làm văn phân môn mang đậm dấu ấn cá nhân, đặc biệt văn kể chuyện mang dấu ấn rõ Mỗi kể học sinh thể việc quan sát tinh tế, khả ghi nhớ, cách hành văn kể Tuy nhiên, nhà trờng tiểu học nay, phần lớn giáo viên cha biết cách khai thác đề kể chuyện theo hớng giao tiếp nhằm hình thành, phát triển kĩ giao tiếp gây hứng thú học tập học sinh Nguyên nhân điều giáo viên nắm không vững lý thuyết giao tiếp, cách khai thác dạy theo hớng giao tiếp, cha biết cách sử dụng nhuần nhuyễn phơng pháp nh hình thức tổ chức dạy học Dù cho lần bồi dỡng thờng xuyên đà cung Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ cấp cho giáo viên kiến thức có liên quan chơng trình tạo điều kiện cho ngời dạy đợc lựa chọn phơng pháp tối u Học sinh ngại viết văn, e dè kể chuyện theo cảm nhận riêng mình, thờng em kể theo nguyên tác chủ yếu Giáo viên cha biết cách hớng dẫn cho học sinh "hoá thân, nhập vai" vào nhân vật khác Nếu đà nhập vai rồi, em lại liên tởng, tởng tợng vai nhân vật cần hành động, xử nh nào, em nhầm lẫn vai, không quán cách dùng đại từ nhân xng Thực trạng đà phần ảnh hởng đến kết học tập kể chuyện kĩ giao tiếp học sinh Xuất phát từ lí trên, đề tài "Rèn kĩ kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp theo hớng giao tiếp" đà đợc chọn với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc rèn kĩ giao tiếp học sinh, nâng cao hiệu kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghe kể chuyện kể chuyện cho ngời khác nghe niềm vui thích trẻ em Những kể chuyện thờng đợc học sinh chờ đón tiếp thu với tâm trạng hào hứng vui thích, giây phút mà thầy trò giao hoà tình cảm với Thông qua câu chuyện, lời kể giáo viên, lời kể lại học sinh, Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ thành viên lớp đợc sống khoảnh khắc hồi hộp, xúc cảm, buồn vui với tâm trạng, thân phận nhân vật Không khí cổ tích, khích lệ, lòng vị tha, học nhân cách, đạo đức đỗi nhẹ nhàng, tao làm cho mối quan hệ thầy trò thân thiện gần gũi 2.1 Trong chơng trình cải cách giáo dục, kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn thờng có dạng sau: "Kể lại câu chuyện đà học, đà đọc, đà nghe (thực chất trần thuật lại câu chuyện); kể lại câu chuyện xoay quanh đề tài đà cho, nhiều học sinh đà sử dụng yếu tố h cấu, tởng tợng; kiểu thuật chuyện" Các tập làm văn nói sở chuẩn bị cho tập làm văn viết, cha làm rõ khác nói viết Vì vậy, việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh có nhiều khó khăn Chơng trình tiểu học nay, kiểu Kể chuyện tập trung rèn kĩ kĨ chun cã khoa häc vµ nghƯ tht, chó träng rèn kĩ lực sản sinh văn hai dạng nói viết Các học lí thuyết TLV có cấu tạo ba phần: nhận xét (cung cấp ngữ liệu cho HS phân tích nhằm rút kiến thức lí thuyết); ghi nhớ (chốt lại điểm yếu kiến thức đợc rút từ việc phân tích ngữ liệu) luyện tập (củng cố vận dụng kiến thức đà học) Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ 2.2 Từ trớc đến đà có nhiều sách, báo đề cập đến phơng pháp dạy kể chuyện nhằm giúp giáo viên dạy học tốt kiểu Trong Dạy kể chuyện trờng tiểu học (Nxb GD 1998) tác giả Chu Huy nêu khái quát sở lí luận thực tiễn phân môn Kể chuyện; sâu vào phơng pháp kĩ thuật lên lớp; phơng pháp bình giá hoạt động ngoại khoá phân môn Kể chuyện ứng với ch ơng trình cũ Về phơng diện giao tiếp, tác giả chủ yếu đề cập đến nghệ thuật kể nh sắc thái, giọng điệu, điệu thể loại kể lại câu chuyện mà em đợc nghe thầy, cô giáo kể Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học hai tác giả Lê Phơng Nga Nguyễn Trí đà trình bày kết nghiên cứu hai tác giả nhiều vấn đề, có vấn đề mà đề tài đề cập đến: * Dù sách trình bày nhiều vấn đề nhng điểm quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt, phơng hớng dạy học nhằm phát triển ngôn ngữ học sinh, giúp học sinh dùng ngôn ngữ công cụ để giao tiếp t * Theo tác giả, để làm văn kể chuyện- phân môn TLV cần nắm vững cốt truyện, xác định giọng điệu kể, xác định rõ nhân vật truyện, chuẩn bị mặt ngôn từ phô diễn Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ Tác giả Hoàng Hoà Bình đề cập đến vấn đề nhập vai học sinh kể chuyện Dạy văn cho học sinh tiểu học (Nxb GD 1998) Theo tác giả, để học sinh kể chuyện tốt, cần quan tâm ý từ khâu đề; cách thức cho học sinh nhËn sù hỵp lÝ, hÊp dÉn, ý nghÜa cđa chuyện; hớng dẫn em nhập vai, việc gợi liên tởng từ nhân vật truyện đến ngời em gặp đời Từ đó, câu chuyện em kể mang dấu ấn sắc thái cá nhân trở thành câu chuyện riêng em Quan điểm giao tiếp đợc thể rõ nét Dạy tập làm văn trờng tiểu học tác giả Nguyễn Trí (NXBGD-1998) Tác giả đà rõ phép hớng dẫn học sinh sử dụng kể chuyển đổi kể Tuy nhiên, tác giả cho rằng: Không nên sử dụng vai truyện để kể lại nhiều vai vị trí truyện, kể lại sinh động hấp dẫn đợc Nhà văn Phạm Hổ Văn miêu tả kể chuyện (NXBGD) trình bày vấn đề cốt lõi lu ý kể chuyện nh: tình tiết phải hợp lý, cách lựa chọn, đặt tên nhân vật; cốt truyện phải có tình hay, chi tiết hay; cách kể chuyện nh giọng điệu, kể theo trình tự thời gian Bài viết nhà văn tóm tắt kinh nghiệm nghệ thuật kể Và đợc xem tài liệu bổ sung sinh động cho lý thuyết văn kể chuyện Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ 2.3 Ngoài ra, có số sách, báo nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm hành chức đà góp phần phát triển việc dạy học tiếng mẹ đẻ theo quan điểm giao tiếp Đầu tiên phải kể đến phát triển mạnh mẽ ngữ dụng học mà tiêu biểu GS Đỗ Hữu Châu Trong "Giáo trình giản yếu ngữ dụng học" (ĐH Huế - 1995) Tác giả đà trình bày việc nghiên cứu ngôn ngữ ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp Tác giả đà trình bày "lý thuyết hội thoại" đợc xem nh sở cho việc xây dựng tình giao tiếp việc dạy học tiếng mẹ đẻ theo quan điểm giao tiếp Tác giả Nguyễn Văn Lê đà trình bày cách tổng quan quy tắc giao tiếp cụ thĨ cn "NhËp m«n khoa häc giao tiÕp" (Nxb GD - 1998) Theo tác giả để có giao tiếp tốt, ta cần quan tâm vấn đề sau: * Giao tiếp ngôn ngữ: lời nói phải vai xà hội; lời nói phải phù hợp với trình độ ngời nghe, cách nói giới cách nói tình thái; nói hiển ngôn nói hàm ngôn * Sự giao tiếp phi ngôn ngữ: nét mặt, t thế, trang phục, cử hành động, khoảng cách ngời nói ngời nghe, * Quy tắc giao tiếp xà hội: tạo ấn tợng ban đầu, thể quan tâm đến ngời, tôn träng ngêi Lª Ngäc Têng Khanh Trêng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ Dù không đề cập đến vấn đề dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp nhng sách tài liệu lí thú, góp phần bổ sung vào nghiên cứu vấn đề Trong viết "Phong cách häc víi sù ph¸t triĨn lêi nãi cđa häc sinh" (Tạp chí GD số 1-1993), tác giả Đinh Trọng Lạc đà xác định vấn đề sau: * Muốn phát triển lời nói cho học sinh cần xác định rõ tiêu chuẩn lời nói tốt để có phơng hớng việc rèn luyện kĩ xây dựng văn tri giác văn Xuất phát từ mục đích cấu tạo văn bản, nêu ba tiểu chuẩn cần đủ lời nói tốt: tính xác, tính đắn, tính thẩm mĩ * Các nhân tố ngôn ngữ quy định lựa chọn phơng tiện ngôn ngữ giao tiếp: nhân vật tham gia giao tiếp (vai quan hệ vai); hoàn cảnh xà hội điển hình giao tiếp (theo nghi thức không theo nghi thức); mục đích thực tiễn giao tiếp (hiệu cần đạt) * Đối tợng lựa chọn: phơng tiện ngôn ngữ Mối quan hệ biện pháp tu từ với cách diễn đạt giao tiếp Tác giả Nguyễn Quang Ninh đà góp phần bổ sung vấn đề dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp viết "Quan điểm giao tiếp việc dạy làm văn" (Tạp chí GD số 1-1995).Bài viết đà đề cập nhiều khía cạnh khác Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ vấn đề nhng có điểm cần quan tâm nh: * Việc giao tiếp văn không nhằm mục đích thông tin mà chủ yếu trình tác động tới ngời nhận Khi làm văn không ý tới việc lựa chọn thông tin mà phải ý chọn nội dung thông tin để làm gì, nhằm đạt mục đích gì? có nh việc giao tiếp văn đạt kết * Để xây dựng văn, học sinh cách tổ chức đơn vị ngôn ngữ mà phải ý đến mối quan hệ viết với nhân tố khác nằm hệ thống ngôn ngữ nh: mục đích giao tiếp; đối tợng giao tiếp; thể văn Bài viết, Lí thuyết họat động giao tiếp với việc dạy học phần làm văn Tiếng Việt 4(Tạp chí GD, 5/2005), tác giả Nguyễn Quang Ninh đà nhận định: * Làm văn bao gồm hai kĩ năng: kĩ tạo lập văn quy tắc ngôn ngữ (dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, tìm ý, lập ý ) kĩ tạo lập văn quy tắc giao tiếp (lựa chọn nội dung, nhận biết đối tợng, đạt đợc mục đích đề ) Phần làm văn SGK Tiếng Việt đà đợc xây dựng nhằm hình thành rèn luyện cho học sinh hai kĩ * Riêng việc dạy làm văn theo hớng giao tiếp- theo tác giả- văn học sinh ngôn nh Lê Ngọc Tờng Khanh 1 Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ ngôn khác xà hội Chính vậy, trình dạy làm văn, giáo viên cần quan tâm hớng dẫn học sinh lu ý đến mục đích, đối tợng giao tiếp Chính hai yếu tố có ảnh hởng định đến việc lựa chọn chi tiết, ngôn từ, văn phong văn Ngoài ra, cần quan tâm đến vấn đề khác nh: mối quan hệ lí thuyết thực hành làm văn; tác động qua lại kĩ nói kĩ viết; việc xác lập môi trờng giao tiếp tạo nhu cầu giao tiếp cho học sinh nh Trên công trình viết việc dạy kể chuyện tiểu học vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ theo quan niệm giao tiếp Các công trình không viết riêng vấn đề mà đề tài nghiên cứu nhng sở lý luận, nguồn tài liệu quý giá để ngời nghiên cứu tiếp thu làm tốt đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp theo hớng giao tiếp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các quan niệm dạy văn kể chuyện theo hớng giao tiếp - Phơng pháp, biện pháp dạy kiểu kể chuỵện phân môn Tập làm văn theo hớng giao tiếp - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 10 năm 2006 Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài "Rèn kĩ kể chuyện phân môn Tập làm văn cho häc sinh líp theo híng giao tiÕp" nh»m nâng cao chất lợng dạy học kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp chơng trình hành Đề tài đa số biện pháp nhằm phát triển kĩ kể chuyện theo giao tiếp Để đạt đợc mục đích này, cần phải thực nhiệm vụ sau: 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học tiếng mẹ đẻ để tổ chức dạy kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp 4.2.2 Đề xuất số biện pháp nhằm rèn cho học sinh kĩ kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp theo hớng giao tiếp 4.2.3 Tổ chức thực nghiệm dạy kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn- lớp theo biện pháp đà nêu nhằm rèn kĩ giao tiếp văn kĨ chun cho HS Gi¶ thut khoa häc NÕu giáo viên vận dụng tốt biện pháp mà luận văn đề xuất nhằm phát triển kĩ kể chuyện theo híng giao tiÕp cho häc sinh líp th× phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy, lực kể chuyện học sinh ngày hoàn thiện Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành giải vấn đề đặt luận văn, sử dụng phơng pháp sau: 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Chúng tiến hành nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề lý luận có liên quan đến việc dạy kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp theo hớng giao tiếp 6.2 Nhóm phơng pháp điều tra gồm: 6.2.1 Phơng pháp sử dụng phiếu điều tra an - két giáo viên để tìm hiểu thực trạng dạy học kiểu kể chuyện lớp 6.2.2 Phơng pháp đàm thoại; vấn: Trong trình điều tra để làm rõ thêm nội dung cần điều tra, sử dụng thêm phơng pháp đàm thoại giáo viên học sinh 6.2.3 Phơng pháp quan sát Chúng sử dụng phơng pháp quan sát nhằm tìm hiểu cách tổ chức hoạt động dạy học kiĨu bµi kĨ chun vµ biĨu hiƯn vỊ høng thó học sinh tiết học 6.3 Nhóm phơng pháp thực nghiệm: Trong luận văn này, tiến hành thực nghiệm để kiểm tra khả vận dụng đề vào thực tiễn Gồm bớc: - Soạn số kiểu kể chuyện theo hớng thực nghiệm - Tiến hành dạy thực nghiệm Lê Ngọc Tờng Khanh Trờng đại học s phạm hà nội luận văn thạc sĩ 6.4 Nhóm phơng pháp thống kê: Chúng sử dụng phơng pháp nhằm xử lý số liệu cách xác tin cậy Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chơng sau: Chơng 1: kiểu Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp Chơng 2: kể chuyện Nội dung số biện pháp rèn kĩ phân môn tập làm văn cho học sinh theo hớng giao tiếp Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Lê Ngọc Tờng Khanh ... kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp 4. 2.2 Đề xuất số biện pháp nhằm rèn cho học sinh kĩ kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp theo híng giao tiÕp 4. 2.3 Tỉ chøc thùc nghiƯm d¹y kiĨu kể chuyện phân. .. đích nghiên cứu Đề tài "Rèn kĩ kể chuyện phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp theo hớng giao tiếp" nhằm nâng cao chất lợng dạy học kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp chơng trình hành Đề... học tập kể chuyện kĩ giao tiếp học sinh Xuất phát từ lí trên, đề tài "Rèn kĩ kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp theo hớng giao tiếp" đà đợc chọn với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc rèn kĩ

Ngày đăng: 18/02/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w