SKKN rèn kĩ năng kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 5

44 7 0
SKKN rèn kĩ năng kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` Việc rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh là việc làm rất cần thiết vì trong trường tiểu học, kể chuyện là một phân môn nhằm phát triển lời nói, khả năng giao tiếp cho học sinh, cung cấp những kiến thức về vốn sống và văn học, nêu những tấm gương có tác dụng giáo dục. Kể chuyện là một kiểu bài học nhằm phát triển lời nói, khả năng giao tiếp cho học sinh, bồi dưỡng cho các em những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp những kiến thức về vốn sống và văn học, nêu những tấm gương có tác dụng giáo dục. Do vậy, việc rèn kỹ năng kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh là một việc làm cần thiết của mỗi giáo viên.

` MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giao tiếp 1.1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.1.2 Chức giao tiếp 1.1.1.3 Các nhân tố giao tiếp 10 1.1.2 Kể chuyện 11 1.1.2.1 Khái niệm kể chuyện 11 1.1.2.2 Đặc điểm kể chuyện .12 1.1.2.3 Vai trị phân mơn kể chuyện 13 1.1.3 Đặc điểm giao tiếp môn kể chuyện 14 1.1.3.1 Đặc điểm giao tiếp kể chuyện xác định từ phía người kể 14 1.1.3.2 Đặc điểm giao tiếp kể chuyện xác định từ phía người nghe 15 1.1.3.3 Mối quan hệ giao tiếp nhân vật câu chuyện 16 1.1.3.4 Xây dựng tình giao tiếp câu chuyện 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Chương trình kể chuyện lớp 17 1.2.2 Thực trạng dạy học kể chuyện lớp .18 1.2.2.1 Thuận lợi 18 1.2.2.2 Khó khăn 19 CHƯƠNG 2: RÈN KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 21 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 21 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học .21 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh 21 2.1.3 Đảm bảo tính hấp dẫn 22 2.2 Các biện pháp rèn kỹ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 22 2.2.1 Kỹ giao tiếp với người nghe 22 2.2.1.1 Cách giới thiệu câu chuyện 23 2.2.1.2 Cách kết thúc câu chuyện .23 2.2.1.3 Một số tập minh họa .24 2.2.2 Kỹ nhận xét, đánh giá .27 2.2.3 Kỹ đóng vai 28 2.2.3.1 Khái niệm đóng vai 28 2.2.3.2 Tình sử dụng đóng vai 28 2.2.3.3 Lợi ích kỹ đóng vai phân môn kể chuyện 29 2.2.3.4 Vận dụng kỹ đóng vai kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 30 2.2.4 Kỹ kể chuyện kết hợp với diễn xuất đồ dùng trực quan 32 2.2.4.1 Kỹ kể chuyện kết hợp với diễn xuất 32 2.2.4.2 Kỹ kể chuyện kết hợp với đồ dùng trực quan 32 2.2.4.2 Một số tập minh họa .34 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Thời gian thực nghiệm .37 3.3 Phạm vi thực nghiệm 37 3.4 Đối tượng thực nghiệm .37 3.5 Nội dung thực nghiệm 37 3.6 Phương pháp thực nghiệm 40 3.7 Tổ chức thực nghiệm 40 3.7.1 Chuẩn bị thực nghiệm .40 3.7.2 Tiến hành thực nghiệm 40 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 41 3.8.1 Tiêu chí đánh giá .41 3.8.2 Kết thực nghiệm .41 3.8.3 Phân tích kết thực nghiệm 42 3.8.3.1 Phân tích định tính 42 3.8.3.2 Phân tích định lượng 42 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Đây cấp học tảng nhà trường phổ thông, đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người Giáo dục Tiểu học hình thành cho học sinh sở ban đầu phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ để học tiếp trung học vào sống lao động Bậc Tiểu học hình thành cho học sinh kỹ tối thiểu, kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng mẹ đẻ Những kỹ hình thành sở phát triển tư ngược lại nhờ có kỹ mà học sinh tiếp tục học tập tốt Nhà trường tiểu học nôi cung cấp cho học sinh tri thức khoa học, kỹ năng, kĩ xảo cần thiết, giúp em hình thành phát triển nhân cách Trong sống hàng ngày, người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhu cầu ngày địi hỏi cao hơn, nhiều Kể chuyện phần thiếu nhu cầu Ngay từ nhỏ tuổi thơ em tiếp xúc với phân môn kể chuyện Qua câu chuyện kể bố mẹ, ông bà đưa em đến với vườn cổ tích thần bí lứa tuổi mẩu giáo, em làm quen tham gia, hịa vào câu chuyện hướng dẫn cô giáo mầm non Việc rèn kỹ kể chuyện cho học sinh việc làm cần thiết trường tiểu học, kể chuyện phân mơn nhằm phát triển lời nói, khả giao tiếp cho học sinh, cung cấp kiến thức vốn sống văn học, nêu gương có tác dụng giáo dục Kể chuyện kiểu học nhằm phát triển lời nói, khả giao tiếp cho học sinh, bồi dưỡng cho em cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp kiến thức vốn sống văn học, nêu gương có tác dụng giáo dục Do vậy, việc rèn kỹ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh việc làm cần thiết giáo viên Phân môn kể chuyện giáo dục cho em lòng yêu quê hương đất nước, u mn lồi u giới xung quanh Giáo dục lòng yêu tốt, đẹp, biết căm nghét xấu, ác, ghét chiến tranh có lịng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân cách người em Kể chuyện lớp cịn giúp cho em có tinh thần, ý chí, nghị lực óc sáng tạo thơng qua nhân vật câu chuyện để từ giúp em nâng cao hiểu biết giúp em góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên thực tế, giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn, lúng túng dạy học kể chuyện theo quan điểm Phần lớn giáo viên dừng lại việc dạy kể chuyện theo lời nói nhân vật hay theo nội dung câu chuyện, chưa quan tâm đến việc ứng dụng việc kể chuyện học sinh biết sử dụng phần kể Nghiên cứu việc rèn kỹ kể chuyện tiểu học nói chung việc rèn kỹ kể chuyện lớp nói riêng việc làm thiết thực dạy học tiếng Việt giáo viên học sinh lớp nay, góp phần đổi nội dung giảng dạy, phương pháp dạy học Tiểu học Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Rèn kỹ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là phân môn quan trọng Tiểu học, phân môn kể chuyện nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong kể đến: - Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học giáo dục đào tạo trình bày cách chi tiết cụ thể cấu trúc nội dung phương pháp dạy học cho phân môn môn Tiếng Việt - Cuốn Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học tác giả Nguyễn Trí ý đến vấn đề như: Quan điểm giao tiếp quy định nội dung, phương pháp dạy học, hình thức dạy học Tiếng Việt Tiểu học đặc biệt quan điểm giao tiếp thể phân môn Tiếng Việt - Cuốn Dạy kể chuyện trường Tiểu học Chu Huy xác định vị trí, nhiệm vụ quan trọng phân mơn Kể chuyện Ngồi ra, ơng cịn đề phương pháp kĩ thuật lên lớp với soạn mẫu cụ thể Cuốn sách đem tới biện pháp hướng dẫn kể chuyện phong phú, cẩm nang cho nhiều giáo viên Song biện pháp trình bày sách phù hợp với tiết kể chuyện dạy theo phương pháp cũ (thầy kể trị nghe, ghi nhớ kể lại), khơng phù hợp với phương pháp dạy - Phương pháp dạy học Tiếng Việt hai tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí nêu rõ nội dung chương trình, yêu cầu kỹ kể chuyện, lớp quy trình, phương pháp dạy học kể chuyện Đồng thời hai tác giả đánh giá cao ý nghĩa, mục đích kể chuyện quan niệm kể chuyện kỹ năng, hoạt động sáng tạo, hoạt động lời nói - Giáo trình Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt (1996) hai tác giả Đào Ngọc Nguyễn Quang Ninh việc rèn luyện kỹ giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với kỹ nghiệp vụ Tiểu học như: kỹ đọc thầm, kỹ đọc diễn cảm, kỹ viết chữ, kỹ viết loại văn hay Tiểu học, kỹ nghe, kỹ nói, kỹ kể chuyện Phân môn kể chuyện giảng dạy theo phương pháp Học sinh chủ động kể chuyện hướng dẫn giáo viên không thụ động nghe, ghi nhớ kể lại trước Với phương pháp này, giáo viên trở vị trí chủ đạo học sinh thực tự giác, tích cực tự lực học tập Tuy nhiên, phương pháp thực đại trà vài năm gần đây, cịn mẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Rèn luyện kỹ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 5" - Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Phân môn kể chuyện lớp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng ba phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu vận dụng để phân tích tư liệu, thống kê tổng hợp kết phân tích - Phương pháp thống kê phân loại: Sử dụng phương pháp nghiên cứu để thống kê câu có phân mơn tả sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học phân loại chúng theo tiêu chí định - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu tham khảo, sau tập hợp xử lí số liệu để viết đề tài Đóng góp đề tài Đề tài đề xuất biện pháp rèn kỹ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp Qua thống kê, khảo sát để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho việc giảng dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp rèn kỹ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giao tiếp 1.1.1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp hiểu biểu mang tính hướng ngoại bề mặt người thể tiếp xúc tương tác với cá nhân khác cộng đồng Cái gốc biểu bề mặt cách tiếp cận cá nhân ứng với vấn đề vụ việc, người, cơng việc hay đời nói chung Ngồi ra, sử dụng tập hợp từ giao tiếp ứng xử, nhấn mạnh tính tình hành vi giao tiếp bên tham gia giao tiếp cần tính tới đặc thù bối cảnh thời điểm, không gian hay yếu tố liên quan đến bên tham gia giao tiếp để có nhận thức hành vi phù hợp Tác giả Đỗ Hữu Châu nói: “Giao tiếp hoạt động xảy có chủ thể phát tin, sử dụng tín hiệu để truyền đến cho chủ thể nhận tin nội dung Giao tiếp hoạt động có đích Nội dung cần truyền đạt nhằm cung cấp thông tin (hiểu biết) cho người nghe bày tỏ tình cảm người nói cho người nghe chia sẻ tạo lập, trì quan hệ người nói người nghe” Tác giả Lê A, Đỗ Xn Thảo cho rằng: “Khi có hai người gặp bày tỏ với điều nỗi buồn, vui, ý muốn, hành động hay nhận xét vật xung quanh họ diễn hoạt động giao tiếp Theo Từ điển Thuật ngữ ngôn ngữ học, giao tiếp “sự thông báo hay truyền đạt, thông báo nhờ hệ thống mã đó” Theo đó, hiểu giao tiếp hoạt động hai người hay hai người nhằm bày tỏ với thơng tin trí tuệ cảm xúc, ý muốn hành động hay nhận xét vật, tượng Hoạt động giao tiếp thực nhiều cách thức, phương tiện khác nhau, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, điện ảnh, cử chỉ, Nhưng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người Giao tiếp điều kiện tồn người Cùng với hoạt động, giao tiếp yếu tố định hình thành phát triển cá nhân Nhờ tham gia vào hoạt động giao tiếp mà đặc trưng xã hội người hình thành, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, chuyển hoá thành kinh nghiệm riêng cá nhân, thành phẩm chất lực để tham gia vào đời sông xã hội Giao tiếp mặt đặc trưng hành vi người, khơng điều kiện quan trọng bậc hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách mà đảm bảo cho người đạt suất, chất lượng hiệu lĩnh vực hoạt động Để lĩnh hội tri thức đời thường, thiếu giao tiếp người với người để lĩnh hội tri thức khoa học cần có giao tiếp nhân cách với nhân cách khác, đặc biệt giao tiếp trình giáo dục Như vậy, giao tiếp hoạt động tiếp xúc thành viên xã hội với nhau, dùng ngôn ngữ để bày tỏ tư tưởng, tình cảm hay trao đổi ý kiến xã hội, người, thiên nhiên Mỗi giao tiếp phải có hai người phải dùng ngôn ngữ định Giao tiếp tồn hai dạng: Giao tiếp lời nói giao tiếp chữ viết 1.1.1.2 Chức giao tiếp Giao tiếp có chức sau: - Chức tạo lập quan hệ: Không dừng lại chức trao đổi thơng tin, q trình giao tiếp người hướng đến việc xây dựng trì mối quan hệ tốt đẹp cá nhân tham gia giao tiếp Đơi khi, mục đích lại mục đích giao tiếp Tuy nhiên, chức bao gồm chức phá vỡ quan hệ - Chức thông tin: Qua giao tiếp người ta trao đổi thông tin thơng tin thời sự, trị, tri thức khoa học, văn hóa nghệ thuật dạng nhận thức, tức họ thực chức thông báo giao tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức người Đây chức mà thường gặp giao tiếp - Chức tự biểu hiện: Qua giao tiếp người tự bộc lộ tình cảm, sở thích trạng thái sức khỏe, hay nguyện vọng khiếu Đối vật, tượng vấn đề mà họ quan tâm, tất điều thể qua lời nói cá nhân tham gia vào hoạt động giao tiếp Tuy nhiên q trình giao tiếp, người tự biểu nhiều mặt cách có ý thức khơng có ý thức - Chức giải trí: Trong sống có lúc người phải làm việc học tập vất vả, lúc người cần nghỉ ngơi thư giãn Hoạt động giao tiếp với câu chuyện cười, lời nói đùa dí dỏm liều thuốc xua mệt mỏi ưu phiền, làm cho người thấy sống ý nghĩa hứng thú với công việc ngày Đặc biệt thời đại ngày chức quan trọng hết Từ việc tìm hiểu chức giao tiếp trên, có sở định để thực thành công giao tiếp sống ngày Mặt khác, cịn có ý nghĩa vơ quan trọng việc dạy học Nắm chức giúp cho giáo viên có sở để đánh giá kết ngôn nói viết mà học sinh tạo trình học tập, giao tiếp cách đầy đủ xác toàn diện 1.1.1.3 Các nhân tố giao tiếp Nhân tố giao tiếp yếu tố có mặt tham gia đồng thời vào hoạt động giao tiếp đấy, chúng có ảnh hưởng trực tiếp hay để lại dấu ấn hoạt động giao tiếp Những nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp bao gồm: - Nhân vật giao tiếp: Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp Nhân vật giao tiếp chia làm hai nhân vật người nói người nghe Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hai loại nhân vật ảnh ...CHƯƠNG 2: RÈN KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 21 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp ... kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp Qua thống kê, khảo sát để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho việc giảng dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp Cấu trúc... trình kể lại truyện nghe, kể lại chuyện đọc 1.1.3 Đặc điểm giao tiếp môn kể chuyện Kể chuyện giao tiếp đặc biệt người viết người đọc Kể chuyện theo quan điểm giao tiếp có đặc điểm riêng nhân tố giao

Ngày đăng: 15/01/2023, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan