1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện pháp giáo dục đạo đức

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 43,1 KB

Nội dung

Giáo dục đạo đức cho học sinh là một nội dung rất quan trọng trong nhà trường hiện nay. Con người mà nhà trường đào tạo không chỉ có tầm trí tuệ cao, tâm hồn phong phú, thể chất cường tráng mà còn phải có đạo đức trong sáng. Giáo dục đạo đức nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày... Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn ở trung học cơ sở, thề hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí thuyết sở tâm lý hoạt động giáo dục đạo đức 2.1.1 Đạo đức chức đạo đức 2.1.2 Các yếu tố tâm lý cấu trúc hành vi đạo đức 2.1.3 Sự phát triển đạo đức 2.1.4 Xã hội hóa phát triển đạo đức 2.1.5 Cá nhân hóa phát triển đạo đức 2.1.6 Hành vi đạo đức 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức 2.3 Đề xuất biện pháp 2.3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2.3.2 Các biện pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đạo đức cho học sinh nội dung quan trọng nhà trường Con người mà nhà trường đào tạo khơng có tầm trí tuệ cao, tâm hồn phong phú, thể chất cường tráng mà cịn phải có đạo đức sáng Giáo dục đạo đức nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh Tiểu học, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thầy giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao trung học sở, thề trước hết qua mặt đạo đức Có thể nói đạo đức tốt, bên người biểu bên ngồi lời nói, hành vi Đạo đức gốc bên chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp bên ngồi Tức người phải có nhận thức đúng, tốt vật tượng từ có lời nói, hành vi tốt đẹp, đắn với vật tượng Để có nhận thức cần phải có giáo dục Đạo đức người khơng phải có sẵn mà phải giáo dục "Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" (Hồ Chí Minh) Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng phải thực từ lúc nhỏ, từ lứa tuổi tiểu học Theo Luật Giáo dục, mục tiêu Giáo dục Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mĩ Trung thành với lí tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, giáo dục quan trọng, khơng dạy kiến thức văn hóa đơn mà phải kết hợp giáo dục tư tưởng đạo đức, giáo dục thẩm mĩ nhà trường : “Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học Trung học sở" Để đáp ứng mục tiêu trên, việc giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường nhiệm vụ chủ yếu Trong giáo dục đạo đức nội dung giáo dục quan trọng bậc Tiểu học, lẽ giáo dục tiểu học coi giai đoạn trình hình thành nhân cách cho học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ngồi việc học tập rèn luyện kiến thức lớp, học sinh phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức, kỹ sống, kỹ hòa nhập ứng xử sống Tăng cường đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt động nhà trường, góp phần nâng cao nhận thức học sinh, giúp em có ý thức hành động, có ước mơ đẹp sống Qua thực tế dạy học, có số đối tượng học sinh có hành vi nói tục, gây gỗ chí cịn đánh với bạn bè trường Làm để giáo dục đạo đức cho học sinh câu hỏi mà thân nhiêu đêm trăn trở Cuối chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh” để góp phần làm tảng, hành vi đạo đức cho em cư xử với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo với người bạn bè trang lứa NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí thuyết sở tâm lý hoạt động giáo dục đạo đức 2.1.1 Đạo đức chức đạo đức a Khái niệm đạo đức Đạo đức hiểu hệ thống chuẩn mực xã hội đặt để điều chỉnh hành vi người mối quan hệ với người khác với cộng đồng Căn vào chuẩn mực người ta đánh giá hành vi người thể quan niệm thiện, ác, cấm kỵ, nghĩa vụ, trách nhiệm Hành vi coi chấp nhận phù hợp với chuẩn mực đạo đức Tuy nhiên, xã hội tồn nhiều nhóm người khác nhau, nhóm người có khác biệt định thể hành vi ứng xử mà nguồn gốc quan niệm, giá trị đúng, sai tồn quy tắc quan hệ với nhóm xã hội Trong trường hợp, chuẩn mực chung xã hội coi để phán xét hành vi đạo đức người Đến trường học nơi trẻ em xã hội hóa để chúng đóng vai xã hội tương lai Việc giáo dục đạo đức có vai trị quan trọng hình thành nhân cách học sinh Hơn hàng ngày lớp học, người giáo viên phải định liên quan đến đạo đức giải vấn đề xung đột, đương đầu với tượng quay cóp, nói dối, vi phạm nội quy v.v b Chức đạo đức - Chức điều chỉnh hành vi: Sự điều chỉnh hành vi xảy thông qua hai chế Trước hết, thông qua dư luận xã hội: khen ngợi, khuyến khích tốt, phê phán, lên án xấu Trong trường hợp này, tính đắn dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng Thứ hai, thân chủ thể có khả tự giác điều chỉnh hành vi đạo đức thông qua chuẩn mực đạo đức xã hội Cơ chế thứ hai phụ thuộc vào trình độ giác ngộ mức độ tự ý thức chủ thể Chủ thể thực hành vi đạo đức phải luôn so sánh hành vi đạo đức thân với chuẩn mực đạo đức xã hội điều chỉnh cho phù hợp - Chức giáo dục: Giáo dục đạo đức trình tuyên truyền tư tưởng đạo đức, chuẩn mực đạo đức xã hội, q trình chuyển hóa chuẩn mực đạo đức thành thước đo sở điều chỉnh hành vi cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội Con người giáo dục thông qua thiết chế xã hội người giáo dục thông qua chế tự giáo dục Con người tự ý thức, tự đánh giá tự điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực xã hội - Chức nhận thức: Các chuẩn mực, tư tưởng đạo đức có chuyển hóa vào quan hệ đạo đức sống xã hội hay không phụ thuộc nhiều vào khả tiếp nhận chuyển hóa nhận thức hành vi chủ thể đạo đức Hoạt động nhận thức đạo đức thể hai cấp độ: cấp độ nhận thức tình cảm, kinh nghiệm cấp độ nhận thức nguyên tắc, lý luận đạo đức Nhận thức tình cảm, kinh nghiệm gắn với hoạt động thực tiễn, với quan hệ đạo đức cụ thể Nhận thức đạo đức trình độ lý luận, nguyên tắc đạo lợi ích nhóm, giai cấp, thể tính quy luật, tính chất 2.1.2 Các yếu tố tâm lý cấu trúc hành vi đạo đức a Ý thức đạo đức Ý thức đạo đức nhận thức, thấu hiểu người chuẩn mực đạo đức, tình cảm hành vi đạo đức thân người khác qua điều chỉnh hành vi đạo đức b Tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức thái độ xúc cảm người hành vi đạo đức người khác thân mối quan hệ với người với xã hội Tình cảm đạo đức thấy lịng u nước, tình u người, trách nhiệm nghĩa vụ, danh dự lương tâm, tình đồng loại; tình yêu lao động người lao động v.v Những học sinh giáo dục tốt có tình cảm đạo đức tốt thường quan tâm chăm sóc người khác, đặc biệt người thiệt thịi, người già, trẻ nhỏ Giáo dục tình cảm đạo đức cần thơng qua giáo dục biểu đạt tình cảm đáp lại tình cảm tốt đẹp người khác, thể biết ơn, yêu mến tôn trọng c Niềm tin đạo đức Niềm tin đạo đức thái độ tích cực, có mục đích người vào tỉnh nghĩa, tính chân chuẩn mực đạo đức cần thiết phải tôn trọng chuẩn mực Khi có niềm tin đạo đức, người tự giác tuân theo chuẩn mực đạo đức, phê phán hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức Muốn hình thành niềm tin đạo đức cần truyền thụ kiến thức cho học sinh, xóa bỏ quan niệm đạo đức cũ khơng cịn phù hợp hình thành quan niệm đạo đức qua học tập kiến thức, qua trải nghiệm nơi theo gương cha mẹ, thầy cô giáo d Động đạo đức Động đạo đức động lực bên đáp ứng nhu cầu thực hành vi đạo đức người mối quan hệ người với người khác với xã hội Khi đáp ứng nhu cầu thực thi chuẩn mực đạo đức hành động người xuất động đạo đức Việc giáo dục phải hình thành nhu cầu hướng dẫn học sinh thực hành vi đạo đức để đáp ứng nhu cầu Thơng qua thực hành vi đạo đức, động đạo đức hình thành, củng cố trở nên bền vững Trong giáo dục đạo đức, không giúp học sinh rèn luyện hành vi đạo đức mà cần hình thành em niềm tin, động cơ, tình cảm ý thức đạo đức Chúng ta muốn học sinh ứng xử phủ hợp với chuẩn mực đạo đức, công bằng, dũng cảm, đáng tin cậy Để giúp học sinh thực điều đó, việc nghiên cứu giai đoạn trình phát triển đạo đức thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân hóa cần thiết 2.1.3 Sự phát triển đạo đức Cũng giống hành vi tâm lý nào, hành vi đạo đức dựa ba thành tố: Thành tố nhận thức (tư việc làm làm nào), thành tố cảm xúc (xúc cảm việc cần làm làm gì) thành tố hành động (đã làm làm gì) Do vậy, phải đương đầu với vấn đề phát triển đạo đức, ba câu hỏi đặt là: - Trẻ nghĩ vấn đề đạo đức? - Trẻ có xúc cảm vấn đề đạo đức cụ thể? - Trẻ úng xử tình đạo đức cụ thể? Các câu trả lời tuỳ thuộc phát triển đạo đức theo số giai đoạn q trình phát triển Có thể xem xét giai đoạn sau đây: Giai đoạn khởi đầu: Khi trẻ em khoảng 2-3 tuổi, chúng bắt đầu học đúng, sai từ cha mẹ Trong thời gian mẫu hình, đặc biệt mẫu hình cha mẹ, hiệu Cha mẹ thường nói chuyện với trẻ, làm mẫu hành vi cho trẻ, khuyến khích chúng hành vi tốt, sử dụng trừng phạt nhẹ cần thiết để định hướng trẻ vào hành vi tích cực tránh hành vi tiêu cực Giai đoạn (khoảng từ - tuổi) - giai đoạn đầu tuổi thơ đặc trưng chín muồi nhận thức lực định đúng, sai Trẻ bắt đầu giao tiếp với nhiều đối tượng cha mẹ cô giáo mầm non, nhà tư vấn, người lớn khác nhiều yêu cầu đặt cho trẻ Những người có tâm quan trọng lớn trẻ giải thích, định hướng mình, họ hỗ trợ cố găng giáo viên cha mẹ Giai đoạn tuổi thơ (khoảng 6-11 tuổi): Ở giai đoạn này, trẻ em tiếp tục tương tác với anh chị em ruột, bạn lớp, bạn chơi bạn giao tiếp khác Ở trẻ gặp phải quy tắc luật chơi không cha mẹ hay thầy cô giáo thiết lập Chúng học cách tạo dựng tuân thủ quy tắc, luật chơi, chúng học cách thuyết phục, thấu hiểu trẻ không muốn chơi với chúng Chúng học hai vai, vừa người tham gia vừa người tuân thủ luật chơi, đồng thời người có quyền xác định quy tắc, luật chơi Giai đoạn vị thành niên, khoảng từ 12 - 13 tuổi trở lên: Ở giai đoạn này, trẻ hóa hành động bột phát xung đột với quy tắc quy định xã hội Người lớn bắt đầu ứng xử với vị thành niên theo quy tắc người lớn với hệ thống quy tắc đạo đức, tạo điều kiện để vị thành niên tăng cường óc phán xét củng cố giá trị Người lớn, nhìn chung, nói với vị thành niên coi bị coi sai Trong nhóm bạn, lúc chúng phải tự đưa định cho Chúng phải đánh giá giá trị bạn bè định đường chúng Ảnh hưởng gia đình, cha mẹ, thầy giáo, lực nhu cầu cá nhân tác động tới định Nhưng sức ép khác lớn từ bạn bè có ảnh hưởng đến định vị thành niên, ảnh hưởng chiều, xung đột với chúng nhận thức từ gia đình, từ trường học Như vậy, qua giai đoạn phát triển, trẻ em xã hội hoá, lúc đầu tiếp nhận chuẩn mực cách thụ động, tiếp nhận chủ động tới lúc độc lập định sở niềm tin giá trị Trong q trình đó, trẻ chịu tác động lực lượng khác Trong giáo dục đạo đức lớp học, giáo viên sử dụng tình cịn tranh luận để giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua thảo luận, lý giải đưa học sinh vào tình đặc biệt Những tình đặc biệt xuất học sinh khuyết tật, học sinh bệnh nhân HIV/AID đưa tình phân biệt đối xử để phân tích Khi học sinh có số kinh nghiệm, người thầy phải đóng vai người hướng dẫn q trình thảo luận sau giới thiệu tình phức tạp giúp học sinh đưa ra quan điểm Sử dụng câu hỏi “tại lại vậy” “tại lại không” để làm rõ quan điểm tranh luận học sinh Khi nói đến bổn phận, đưa tình mâu thuẫn việc thực bổn phận người niên trận để bảo vệ Tổ quốc bổn phận làm tình người mẹ ốm nặng nhà cần chăm sóc Người niên đứng hai lựa chọn phải trận theo lệnh điều động dành chút thời gian thăm người mẹ ốm nặng nhà mà sau khơng cịn hội gặp lại Sự xung đột bổn phận giải ổn thoả mức độ gay cấn khác mà nguyên tắc chung phải hy sinh lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm nhỏ để phục vụ lợi ích nhóm lớn cộng đồng lớn Giáo viên sau giải thích cho học sinh hiểu lại Cũng sử dụng tình sống thực lớp học để phân tích Tình học sinh lút đặt lại đồng hồ báo nghỉ điều làm cho chơi trường bị chậm lại Một số học sinh lớp biết làm chuyện Liệu giáo viên có phạt lớp người phạm lỗi thú nhận hay không? Trong trường hợp người phạm lỗi khơng thú nhận, liệu bạn lớp có nói cho thầy giáo biết hay để lớp bị phạt Để thảo luận đạt hiệu cao địi hỏi phải tạo bầu khơng khí lớp học phù hợp điểm sau cần ý tạo dựng môi trường: Tạo bầu khơng khí tin tưởng lẫn ứng cơng bằng, mong muốn diễn tả cảm xúc ý tưởng tính tranh chấp đạo đức mà lớp học tranh luận Ở lớp tiểu học, giáo viên cần tránh đưa vào vị nhân vật có quyền lực việc đưa giải pháp cho tình cịn bỏ ngỏ Ở lớp trung học giáo viên cần đưa học sinh đến chỗ chia sẻ niềm tin với Trong bầu khơng khí đó, học sinh tơn trọng ý kiến họ đánh giá cao Khi có thái độ cơng tôn trọng học sinh, giáo viên tạo bầu khơng khí phù hợp để dạy đạo đức Việc tạo bầu khơng khí tin tưởng đòi hỏi thời gian Học sinh cần thời gian để đánh giá giáo viên, phán xét xem giáo viên đối xử với họ với tư cách cá nhân, người, nhân cách độc lập Học sinh cần thời gian để hiểu xem giáo viên chủ trì việc tranh luận vấn đề nhạy cảm họ có cảm thấy an tồn hay khơng, có bị lăng mạ hay khơng Giáo viên cần tinh tế với học sinh trải nghiệm, cho dù nguyên nhân nữa, không để tranh luận gây tổn thương Cố gắng tạo diễn đàn cởi mở nhóm hay trao đổi cá nhân để học sinh cảm thấy thoải mái biểu đạt ý kiến cảm xúc 2.1.4 Xã hội hóa phát triển đạo đức Q trình xã hội hóa q trình chuyển giá trị, chuẩn mực, kỹ xã hội vào bên thành giá trị, chuẩn mực, kỹ cá nhân tạo hài lòng cá nhân quan hệ với người khác điều tiết hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội tác động lực lượng xã hội Q trình cá nhân hố liên quan đến trình mà người học đạt tiền ‫ا‬của mình, đặc biệt phương tiện mà nhờ người học tiếp nhận ý nghĩa lòng tự trọng * Vai trị gia đình Gia đình thừa nhận có vai trị quan trọng việc xã hội hóa cá nhân Hầu hết gia đình đứng trước thách thức cha mẹ làm, thời gian dành cho ngày Trẻ em từ nhỏ ni dưỡng nhà trẻ, có thời gian gần bố mẹ Làm cha mẹ vấn đề xã hội quan tâm để đảm bảo cho trẻ em xã hội hóa môi trường phù hợp Ngày nhiều gia đình khơng có đủ cha mẹ kết ly dị ngày có nhiều phụ nữ định có mà khơng muốn kết Trẻ em lớn lên hồn cảnh có kinh nghiệm đặc biệt Kiểu giáo dục gia đình khác văn hóa khác Tuy nhiên, chắn cha mẹ cần phải xây dựng mối quan hệ Khơng có mơ hình cho tất cha mẹ Cha nhìn thấy, hoạt động; mặt thứ hai, đánh giá Theo nhà tâm lý học William James, phần thứ tơi nhận biết, tư duy, phán xét, có khả tách khỏi nhìn thấy có khả kiểm sốt giới xung quanh Cịn phần tơi đối tượng đánh giá, phán xét tự trọng, tốt hay xấu Phần tơi hình ảnh thân, giúp hiểu ta, giúp ta xây dựng lòng tự trọng ta Là kết đánh giá hoạt động mình, phán xét tốt hay xấu Nghiên cứu việc trẻ em tạo dựng cảm nhận thân nào, Lewis Brooks - Gunn (1979) đưa số chiến lược mà trẻ em dùng để phân biệt với mơi trường xung quanh - Đặt trẻ khoảng 5-8 tháng trước gương soi, trẻ quan sát chăm chú, trẻ khơng cho thấy dấu hiệu chúng nhận biết chúng gương - Trẻ 9-12 tháng tiến tới sờ vào mặt gương cho người khác biết có người - Trẻ 15-18 tháng có phản ứng với việc nhà nghiên cứu bôi mũi chúng với màu đỏ, chúng khơng nhìn vào gương mà lấy tay sờ vào mũi cho người xem - Trẻ 21-24 tháng sử dụng tên sử dụng đại từ nhân xưng Như trẻ có nhận biết thân lúc 18 tháng Sau lớn thêm trẻ nhìn vào chiều sâu thân Trẻ tuổi mơ tả hình dáng, màu sắc quần áo chúng mặc, hoạt động chúng làm Trẻ tuổi nhận độ tuổi so với người khác gia đình, hoạt động làm, phản ứng tinh tế Tuy nhiên, lúc trẻ chủ yếu tập trung vào nhìn thấy, sờ thấy - Khi trẻ lớn hơn, với ngôn ngữ, chúng phát triển tư chúng cho biết chúng nghĩ thân nào, thay đổi hình dáng, màu tóc, đặc tính cảm xúc Lớn chúng so sánh thân với người khác Chúng nhận nguồn gốc dân tộc, chủng tộc b Sự thay đổi tơi Cái tơi có liên quan chặt chẽ lịng tự trọng với thành cơng đạt nhờ có lực Elliott đồng nghiệp cho lòng tự trọng cảm nhận tơn trọng hài lịng với Lịng tự trọng tạo nhiều yếu tố: - Cảm nhận an toàn thể trẻ cảm thấy an tồn, khơng có nỗi sợ hãi, có cảm giác tự tin - Cảm nhận an tồn cảm xúc: trẻ không bị lăng mạ, làm bẽ mặt có mong muốn tin tưởng người khác - Cảm nhận danh tính: trẻ biết chúng ai, có kiến thức thân giúp trẻ chịu trách nhiệm hành động có quan hệ tốt với người khác - Cảm nhận thân thuộc, chăm sóc: trẻ có cảm nhận người khác chấp nhận, có mối quan hệ tình cảm với người khác bắt đầu phát triển tình cảm độc lập - Cảm nhận có lực: trẻ tin vào lực làm việc chúng muốn làm, thử làm để học làm việc kiên trì đến đạt trình độ thành thạo Khoảng 7-8 tuổi thay đổi xuất lòng tự trọng Những trẻ xuất thân từ gia đình có ủng hộ, chia sẻ, trẻ cảm thấy tự tin thân, tự đánh giá cao so sánh với bạn bè lớp Sang lớp phổ thơng sở lịng tự trọng trẻ tiến gần đến mức đánh giá người xung quanh với kết học tập Hay nói cách khác, đánh giá trẻ lực thân phù hợp với đánh giá giáo viên, thành tích học tập quan sát trực tiếp c Lòng tự trọng lực Harter xác định loại lực sở lòng tự trọng trẻ em: lực học tập, lực thể thao, chấp nhận xã hội, hành vi đạo đức hình dáng bề ngồi Sử dụng bảng câu hỏi để trẻ xác định lực sở lựa chọn phương án trả lời mô tả chúng tốt Kết cho thấy trẻ có nhận biết thân khác có lịng tự trọng khác trẻ có nhận biết giống có lịng tự trọng khác Vấn đề nằm chỗ lòng tự trọng chịu tác động chủ yếu yếu tố mà trẻ cho quan trọng Có trẻ không coi học tập thể dục quan trọng kết học tập thể dục khơng tác động đến lòng tự trọng Những trẻ khác coi trọng việc học tập chơi thể thao, trường hợp kết học tập không mong đợi làm suy giảm lòng tự trọng Harter nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá người khác đến lòng tự trọng học sinh Những trẻ nhận ủng hộ người quan trọng môi trường sống có lịng tự trọng cao Những trẻ nhận ủng hộ loại có lịng tự trọng thấp Những kết nghiên cứu cho thấy chế hình thành lịng tự trọng trẻ Một phát thú vị hình thức bề ngồi có ảnh hưởng quan trọng đến tự đánh giá thân trẻ đánh giá cao hình thức bề ngồi; chúng cảm thấy thất vọng hình thức bề ngồi mình, chúng có lịng tự trọng thấp thường bị trầm cảm Vấn đề cần khuyến khích học sinh đánh giá để họ có cảm giác an tồn Đánh giá đúng, chân thật đường tốt cho phát triển lịng tự trọng Cần có thơng điệp với học sinh họ có cố gắng họ làm việc chăm chỉ, họ cải thiện kết lần sau Đánh giá đúng, chân thật với ủng hộ động viên từ bên đưa trẻ tiến bước dài đường đến hình thành lịng tự trọng chân d Ý thức tự kiểm tra Để trẻ em thành cơng cố gắng hài lịng với mối quan hệ chúng phải kiềm chế việc định làm gì, làm nào, nói nói Hay nói cách khác kiểm sốt xung động sống trẻ Các nhà tâm lý học nghiên cứu khả kìm hãm xung động phát trẻ có khả kìm hãm xung động thành cơng mức độ cao, có chín muồi cao cảm xúc yêu mến Một nghiên cứu dài cho thấy trẻ thể xung động mạnh tuổi, trở thành vị thành niên có vấn đề hơn, chúng có bạn hơn, có khó khăn tâm lý có lịng tự trọng thấp hơn, dễ cáu hay gây hấn, khả đương đầu với thất bại Những trẻ tuổi có khả trì hỗn thoả mãn tỏ vững vàng đương đầu với thất bại, tập trung hơn, có khả vượt qua khó khăn lớn lên chúng tự tin yêu mến (Elliot & đồng nghiệp, 2000) e Xung động lớp học Có thể dạy trẻ nhỏ tự kiểm sốt thân cách giúp chúng suy nghĩ điều khác để chúng phân tán khỏi thứ hấp dẫn chúng Khi chúng lớn lên chút, chuyển hóa chúng xảy Ví dụ, ta dạy trẻ không ăn kẹo cao su, chúng liên tưởng đến mây màu trắng thứ mà chúng khơng thể ăn Trẻ sáng tạo theo ý tưởng riêng để phân tán ý thân Trẻ có khả tự kiểm soát tốt chúng dùng cách thức mà chúng tự nghĩ cách thức mà người lớn dạy cho chúng Những trẻ có khó khăn cần nhận trợ giúp cịn iv daid tuổi tiểu học Các chương trình trợ giúp cần tập trung vào vấn đề sức khoẻ, chăm sóc, ni dưỡng tư vấn g Vị thành niên cá nhân hóa Đối với học sinh lứa tuổi vị thành niên, việc giúp chúng nhận thay đổi thể chất, tính dục tập trung vào mục tiêu xác định quan trọng Việc đạt mục tiêu cách thành công giúp học sinh phát triển khả tự kiểm sốt có cảm giác lành mạnh thân Giáo viên người quan sát thấy thay đổi hành vi học sinh liên quan đến kết học tập Sự mệt mỏi quan hệ với bạn tín hiệu vấn đề xảy Mặc dù giai đoạn chuyển đổi từ trẻ em sang người lớn khó khăn, hầu hết vị thành niên tránh vấn đề trầm cảm, nghiệm ma tuý, mang thai tuổi vị thành niên Hầu hết bậc cha mẹ nhận xét họ ngỗ ngược, chăm hệ họ Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho thấy đại phận trẻ vị thành niên cảm thấy cân bằng, hạnh phúc, dễ chịu Giới trẻ chịu cám dỗ quảng cáo, trò chơi hấp dẫn mong muốn trở thành người sành điệu, chúng tập hút thuốc, uống rượu Việc tiến hành chương trình can thiệp cần thiết sớm tốt Chương trình can thiệp cần bao gồm việc tăng cường kỹ phê phán, kỹ học tập kỹ xã hội cho học sinh, hình thành nhóm bạn lành mạnh tham gia thầy giáo với vai trị cố vấn tinh thần, người tư vấn cá nhân hữu ích Việc tổ chức chương trình đào tạo ngắn cho cha mẹ học sinh hoạt động trẻ, tham gia cha mẹ vào sống chia sẻ họ với động viên, khen thưởng lúc hợp lý kết hợp với việc trì kỷ cương điều cần thiết 2.1.6 Hành vi đạo đức a Khái niệm hành vi đạo đức Khi đạt đến cấp độ cao lập luận đạo đức Hành vi đạo đức biểu bên đạo đức, hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức, khơng mang tính vụ lợi b Con đường hình thành hành vi đạo đức Những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hình thành hành vi đạo đức hình mẫu, mức độ chủ thể hóa hình ảnh thân Thứ nhất, đứa trẻ có gương (hình mẫu) bên người quan tâm chăm sóc người khác có xu hướng quan tâm đến quyền lợi tình cảm người khác Thứ hai, hành vi đạo đức trẻ chịu kiểm sốt người lớn thơng qua dạy dỗ, hướng dẫn, khen thưởng, trừng phạt uốn nắn Trẻ nội tâm hóa quy tắc, nguyên tắc đưa ra, chúng chấp nhận chuẩn mực bên chuẩn mực chúng Khi giải thích, hướng dẫn, trẻ nhận tác động hành vi chúng tới người khác, chúng thấy ý nghĩa nguyên tắc đạo đức Thông qua việc nội tâm hóa quy tắc, trẻ ứng xử cách có đạo đức khơng có quan sát chúng Cuối cùng, cần phải tích hợp niềm tin giá trị đạo đức vào cảm giác chung ai, hình ảnh chúng ta, hiểu biết thân Xu cá nhân ứng xử cách có đạo đức phụ thuộc phần lớn vào mức độ mà giá trị niềm tin đạo đức thấm vào nhân cách ý thức thân, tầm quan trọng niềm tin đạo đức ý sống 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức Muốn có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh phải nắm đánh giá tình hình đạo đức học sinh Có nhiều cách thức để đánh giá thực trạng như: nghiên cứu hồ sơ, học bạ, nghiên cứu dư luận giáo viên, cha mẹ học sinh nhân dân địa phương, theo dõi hoạt động học sinh để nắm bắt tình hình thực tế Ngồi em học sinh có biểu đạo đức tích cực cịn có số em chịu tác động xấu từ bên ngoài, chưa có ý thức phân định chọn lọc nên có biểu đạo đức chưa tốt: - Ở nhà trường: Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật: chây lười học tập, lao động, quay cóp bài, khơng tuân thủ nội quy nhà trường Thiếu lễ phép với thầy cô giáo, xúc phạm thầy cô… Phá hoại tài sản nhà trường, gây gổ, đánh với bạn, nói tục, chửi bậy, ăn cắp vặt - Ngồi nhà trường: Thiếu lễ phép với cha mẹ, người lớn, gây trật tự công cộng Trộm cắp, đánh Phá hoại tài sản người khác, kéo bè, kết phái làm điều xấu - Vô lễ với giáo viên: Có giáo viên giảng bài, bất ngờ bị học sinh lấy mã tấu cặp xông lên bục giảng chém trọng thương Theo báo điện tử Vietnamnet, nam sinh lớp trộm, sát hại thầy hiệu trưởng có chơi cờ bạc bị bố mẹ la mắng - Nói dối: Hành vi nói dối cha mẹ gia tăng theo cấp học: tiểu học 22%, trung học sở 50%, trung học phổ thông 64% - Chửi thề: Tình trạng học sinh chửi thề phạm vi trường học trường học phổ biến - Bên cạnh đó, hành vi bỏ giờ, trốn học khiến nhà làm giáo dục phụ huynh đau đầu Nguyên nhân xảy thực trạng đạo đức học sinh chưa tốt: Có nhiều nguyên nhân khách quan tác động internet, sử dụng điện thoại thông minh nhiều, mạng xã hội, phim ảnh, âm nhạc,… cần thiết phải ‘tự soi lại mình’ việc xem xét lại hai nguyên nhân xuất phát từ gia đình nhà trường: - Gia đình thiếu quan tâm giáo dục em khơng cách, cha mẹ bận rộn, thờ ơ, khơng hịa thuận khiến em thiếu tình thương Một số em có hồn cảnh khó khăn, mặc cảm, tự ti… Ví dụ: Một người mẹ chở đến trường Ngồi phía sau lưng mẹ, bé uống hết hộp sữa cầm hộp rỗng tay Người mẹ quay lại phía sau giục cô vứt hộp xuống đường Cô bé dự bị mẹ quay lại quát mắng Qua quan sát số trường hợp khác, nhận thấy phần lớn phụ huynh có khuynh hướng to tiếng quát nạt để bày tỏ khơng hài lịng với điều Làm tưởng sợ ngoan đâu biết theo nghiên cứu Quỹ Tâm lý học Ca-na-đa (2012), việc phụ huynh mắng chửi, lên lớp, hay biểu tức giận độ tuổi vị thành niên khơng có tác dụng tích cực mà làm cho phản ứng lại cách tiêu cực - Giáo dục đạo đức nhà trường chưa thực đạt hiệu quả, chưa đạt mục đích giáo dục hướng thiện người Có việc tưởng nhỏ lại có tác động đáng kể đến q trình hình thành nhân cách HS, nhiên nhà trường lại khơng lưu tâm đến Ví dụ: Việc làm vệ sinh trường lớp Hầu trường thu phí để thuê nhân viên vệ sinh thay cho HS Điều vơ tình làm giảm ý thức bảo vệ mơi trường em 2.3 Đề xuất biện pháp 2.3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh Giáo dục đạo đức nhiệm vụ vô quan trọng nhà trường Tuy nhiên, để nội dung đạt hiệu quả, người làm công tác giáo dục bỏ qua nguyên tắc quan trọng * Giáo dục học sinh thực tiễn sinh động xã hội Nguyên tắc đòi hỏi nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn xã hội, nước địa phương, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến địa phương nước, đưa thực tiễn vào lên lớp, vào hoạt động nhà trường để giáo dục em học sinh * Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Nguyên tắc thể nội dung: Dìu dắt học sinh tập thể để giáo dục; Giáo dục sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần tập thể Trong tập thể lớp, tập thể chi đội có tổ chức tốt, có đồn kết trí sức mạnh dư luận tích cực góp phần lớn vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh Những phẩm chất tốt đẹp tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tình đồng chí tình bạn, tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi người giáo dục tập thể hình thành Để thực tốt nguyên tắc này, đòi hỏi nhà trường THPT phải tổ chức tốt tập thể lớp, tập thể chi đội… Nhà trường phải với đoàn đội làm tốt phong trào xây dựng chi đội mạnh trường học * Giáo dục cách thuyết phục phát huy tính tự giác Phải giáo dục đạo đức cách thuyết phục phát huy tính tự giác học sinh, cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thành đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè Nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải kiên trì, nhẫn nại, phải có tình thương học sinh cách sâu sắc, làm qua loa làm cho xong việc Mọi đòi hỏi học sinh phải giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho em hiểu, để em tự giác thực * Phát huy ưu điểm, sở khắc phục khuyết điểm ... thức cần phải có giáo dục Đạo đức người khơng phải có sẵn mà phải giáo dục "Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" (Hồ Chí Minh) Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng phải... hoạt động nhà trường để giáo dục em học sinh * Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Nguyên tắc thể nội dung: Dìu dắt học sinh tập thể để giáo dục; Giáo dục sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần... bạn bè trường Làm để giáo dục đạo đức cho học sinh câu hỏi mà thân nhiêu đêm trăn trở Cuối chọn đề tài: ? ?Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh” để góp phần làm tảng, hành vi đạo đức cho em cư

Ngày đăng: 15/01/2023, 10:17

w