1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)

95 955 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 908,1 KB

Nội dung

[...]... các loại tinh dầu trên có thể xuất phát từ các cấu phần chính có trong tinh dầu như β-cariophilen, β-pinen, limonen, sabinen [23] 21 1.5 So sánh hàm lượng tinh dầu và thành phần hóa học giữa tinh dầu tiêu đen (Piper nigrum Linn.) và tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.) Theo Govindarajan (1977) cấu phần chính của tinh dầu tiêu đen là β-cariophilen và limonen, trong khi đó cấu phần chính của tiêu lốt... Hình 2.9 Tế bào tiết tinh dầu ở quả với độ phóng đại 400 lần 33 2.4 Khảo sát sự ly trích tinh dầu tiêu lốt Nguyên liệu xay nhuyễn + nước - CHHD - MIHD Bã Hỗn hợp tinh dầu và nước Dietil eter Dung dịch tinh dầu và dietil eter Phần nước 1 Làm khan 2 Thu hồi dung môi Tinh dầu Dietil eter thu hồi Sơ đồ 2.1 Quy trình ly trích tinh dầu tiêu lốt 34 2.4.1 Khảo sát khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt chín theo thời... phần hóa học của tinh dầu Piper longum Linn đa dạng hơn thành phần hóa học của tinh dầu Piper nigrum Linn Vì tinh dầu Piper nigrum Linn có cầu phần chính là β-cariophilen chiếm hàm lượng khá lớn 39.7% Ngược lại, cấu phần chính trong tinh dầu Piper longum Linn là germacren-D chiếm 16.5% thì không thấy xuất hiện trong tinh dầu Piper nigrum Linn 1.6 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu 1.6.1 Quá... gốc Ấn Độ cho 0.4% tinh dầu [25] Năm 2000, kết quả nghiên cứu của Chatterjee cho biết quả tiêu lốt chứa 1% tinh dầu [12] 13 Cũng trong năm 2000, theo nghiên cứu khác của tác giả Tewtrakul, quả tiêu lốt có nguồn gốc Indonesia cho 0.6% tinh dầu [28] Theo kết quả nghiên cứu gần đây nhất của Sawangjaroen và cộng sự năm 2004 thì quả tiêu lốt chứa 1-2.5% tinh dầu [24] Tiêu lốt chứa ít tinh dầu hơn các cây họ... cộng sự khi nghiên cứu về thành phần hóa học của tiêu lốt, nhận thấy rằng hàm lượng tinh dầu trong hạt tiêu lốt thấp hơn hạt tiêu đen Tiêu đen chứa 3.5% tinh dầu còn tiêu lốt chứa 1% tinh dầu [25] Theo tài liệu của Tewtrakul và cộng sự năm 2000 thì tiêu đen (của Malaysia) chứa 31.4% monoterpen, 62.7% sesquiterpen và không chứa hidrocarbon Còn trong tiêu lốt (của Indonesia) thì tỉ lệ các hợp chất trên... 2.2% tinh dầu và Piper longum Linn cho 0.6% tinh dầu [28] Bảng 1.9 So sánh hàm lượng tinh dầu của Piper longum Linn và Piper nigrum Linn Hàm lượng (%) Tác giả, TLTK Piper longum Linn Piper nigrum Linn Shankaracharya, [25] 1 3.5 Tewtrakul, [28] 0.6 2.2 Như vậy, mặc dù cùng thuộc giống Piper nhưng Piper nigrum Linn cho nhiều tinh dầu hơn so với Piper longum Linn Bảng 1.10 So sánh thành phần hóa học của tinh. .. nguyên liệu (%) được tính bằng tỷ số giữa khối lượng tinh dầu thu được trên khối lượng nguyên liệu sử dụng Tinh dầu quả tiêu lốt chín thu được bằng phương pháp CHHD là chất lỏng màu vàng, trong suốt, mùi thơm tự nhiên Khi khảo sát khối lượng tinh dầu từ 6 đến 12 giờ, chúng tôi nhận thấy khối lượng tinh dầu tăng dần đến 10 giờ, sau 10 giờ khối lượng tinh dầu tăng không đáng kể so với thời điểm 10 giờ Do... cao và chưng cất lấy tinh dầu, đem trộn đều cho vào nang, mỗi nang chứa 0.3 g, mỗi lần uống 1 nang, ngày uống 3 lần (Toàn quốc trung thảo dược hội biên-Trung Quốc) - Chữa chảy nước mũi Tiêu lốt tán nhỏ thành bột, thổi vào mũi 11 - Chữa nôn mửa, bụng trương đầy, ăn không tiêu Rễ tiêu lốt 2-3 g, sắc nước uống (Trung dược từ hải) 1.2.9 Tác dụng của tinh dầu tiêu lốt [2] Tinh dầu tiêu lốt rất ít được sử... hóa học của tinh dầu Piper longum Linn và tinh dầu Piper nigrum Linn [28] Thành phần hóa học Piper longum Linn Piper nigrum Linn Monoterpen 0.1 31.4 Sesquiterpen 49.7 62.7 Hydrocarbon 47.6 - 22 Tinh dầu tiêu lốt có 20 cấu phần, trong đó hàm lượng các cấu phần chính gồm: β– cariophilen (10.2%), ar-curcumen (4.8%), germacren-D (16.5%), 8-heptadecen (18.8%), và heptadecan (9.6%) Tinh dầu tiêu đen có 15... điều tra về tiềm năng kháng vi sinh vật của tinh dầu các cây cùng họ Tiêu (Piperaceae) ở Nam Ấn Độ, trong đó có Piper longum Linn., cho thấy tất cả các loại tinh dầu được kiểm tra đều thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật mạnh ở 2 nồng độ 25 µl, 100 µl, sử dụng dung môi DMSO để pha loãng Bảy loại tinh dầu của các cây cùng họ Tiêu được kiểm tra là: P cubeba, P .longum, P betle, P nigrum, P attenuatum, P

Ngày đăng: 27/09/2014, 21:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2  Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt [25] - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 1.2 Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt [25] (Trang 15)
Bảng 1.4 Tổng kết hàm lượng các cấu phần chính trong tinh dầu quả tiêu lốt chín, - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 1.4 Tổng kết hàm lượng các cấu phần chính trong tinh dầu quả tiêu lốt chín, (Trang 18)
Bảng 1.8 Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu các cây họ Tiêu [23]. - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 1.8 Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu các cây họ Tiêu [23] (Trang 21)
Bảng 1.11 So sánh hàm lượng các cấu phần trong tinh dầu  Piper longum Linn. - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 1.11 So sánh hàm lượng các cấu phần trong tinh dầu Piper longum Linn (Trang 23)
Hình 2.1 Cây tiêu lốt tại vườn thu hái                Hình 2.2 Quả tiêu lốt sau thu hoạch - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Hình 2.1 Cây tiêu lốt tại vườn thu hái Hình 2.2 Quả tiêu lốt sau thu hoạch (Trang 30)
Hình 2.4 Lông tiết ở biểu bì trên (a) và biểu bì dưới (b) của lá với độ phóng đại 400 lần - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Hình 2.4 Lông tiết ở biểu bì trên (a) và biểu bì dưới (b) của lá với độ phóng đại 400 lần (Trang 31)
Hình 2.5 Túi tiết tiêu bào ở lá với độ phóng đại (a) 100 lần và (b) 400 lần - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Hình 2.5 Túi tiết tiêu bào ở lá với độ phóng đại (a) 100 lần và (b) 400 lần (Trang 32)
Sơ đồ 2.1. Quy trình ly trích tinh dầu tiêu lốt - CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Sơ đồ 2.1. Quy trình ly trích tinh dầu tiêu lốt - CHHD (Trang 34)
Đồ thị 2.1 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt chín theo thời gian chưng cất bằng phương  pháp CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
th ị 2.1 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt chín theo thời gian chưng cất bằng phương pháp CHHD (Trang 36)
Đồ thị 2.2 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt chín theo thời gian chưng cất bằng phương  pháp MIHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
th ị 2.2 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt chín theo thời gian chưng cất bằng phương pháp MIHD (Trang 37)
Bảng 2.3 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích giữa hai phương pháp - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.3 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích giữa hai phương pháp (Trang 37)
Bảng 2.4 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt xanh theo thời gian chưng cất bằng  phương pháp CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.4 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt xanh theo thời gian chưng cất bằng phương pháp CHHD (Trang 39)
Đồ thị 2.5 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt xanh theo thời gian chưng cất bằng phương  pháp MIHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
th ị 2.5 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt xanh theo thời gian chưng cất bằng phương pháp MIHD (Trang 40)
Bảng 2.5 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt xanh theo thời gian chưng cất bằng  phương pháp MIHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.5 Khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt xanh theo thời gian chưng cất bằng phương pháp MIHD (Trang 40)
Đồ thị 2.9 So sánh thời gian và hàm lượng tinh dầu lá tiêu lốt qua hai phương pháp ly  trích - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
th ị 2.9 So sánh thời gian và hàm lượng tinh dầu lá tiêu lốt qua hai phương pháp ly trích (Trang 44)
Bảng 2.12 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích tối ưu giữa ba nguyên liệu - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.12 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích tối ưu giữa ba nguyên liệu (Trang 47)
Bảng 2.14 Tỷ trọng của tinh dầu tiêu lốt  Bộ phận - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.14 Tỷ trọng của tinh dầu tiêu lốt Bộ phận (Trang 49)
Bảng 2.18 Chỉ số savon hóa của tinh dầu tiêu lốt - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.18 Chỉ số savon hóa của tinh dầu tiêu lốt (Trang 51)
Bảng 2.21 Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt chín thu được từ phương  pháp CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.21 Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt chín thu được từ phương pháp CHHD (Trang 54)
Bảng 2.24 Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt xanh thu được từ phương  pháp CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.24 Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt xanh thu được từ phương pháp CHHD (Trang 58)
Bảng 2.27 Thành phần hóa học của tinh dầu lá tiêu lốt thu được từ phương pháp CHHD  Stt  RT - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.27 Thành phần hóa học của tinh dầu lá tiêu lốt thu được từ phương pháp CHHD Stt RT (Trang 62)
Bảng 2.32 Kết quả thử nghiệm tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt chín - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.32 Kết quả thử nghiệm tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt chín (Trang 69)
Bảng 2.33 Kết quả thử nghiệm tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt xanh - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.33 Kết quả thử nghiệm tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt xanh (Trang 70)
Bảng 2.35 So sánh hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt chín, Piper - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.35 So sánh hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt chín, Piper (Trang 73)
Đồ thị 2.14 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt chín thu được từ phương  pháp CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
th ị 2.14 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt chín thu được từ phương pháp CHHD (Trang 75)
Bảng 2.38 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt xanh thu được từ  phương pháp CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.38 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt xanh thu được từ phương pháp CHHD (Trang 77)
Bảng 2.39 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt xanh thu được từ  phương pháp MIHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.39 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt xanh thu được từ phương pháp MIHD (Trang 78)
Bảng 2.40 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu lá tiêu lốt thu được từ phương  pháp CHHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
Bảng 2.40 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu lá tiêu lốt thu được từ phương pháp CHHD (Trang 79)
Đồ thị 2.19 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu lá tiêu lốt thu được từ phương pháp  MIHD - Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.)
th ị 2.19 Hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu lá tiêu lốt thu được từ phương pháp MIHD (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w